Tiết 57: Hớng dẫn đọc thêm.
Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ
(Nguyễn Khoa Điềm)
A. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Tình yêu thương con và ước vọng của người mẹ dân tộc Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, từ đó phẩn nào hiểu được lòng yêu quê hương, đất nước và khát vọng tự do của nhân dân ta trong thời kì lịch sử này.Giọng điệu thơ thiết tha, ngọt ngào của Nguyễn Khoa Điềm qua những khúc ru cùng bố cục đặc sắc của bài thơ.
2. Kĩ năng: Đọc khúc hát ru, phân tích bố cục và hình ảnh trong bài thơ
3. Thái độ: Thấy được khát vọng độc lập tự do của dân tộc trong thời kì chống Mỹ
B. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG;
- Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tự nhận thức.
C. Đồ dùng dạy học:
-Chân dung nhà thơ.
Soạn: 9.11.2010 Giảng: Tiết 57: Hướng dẫn đọc thêm. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm) A. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Tỡnh yờu thương con và ước vọng của người mẹ dõn tộc Tà-ụi trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ cứu nước, từ đú phẩn nào hiểu được lũng yờu quờ hương, đất nước và khỏt vọng tự do của nhõn dõn ta trong thời kỡ lịch sử này.Giọng điệu thơ thiết tha, ngọt ngào của Nguyễn Khoa Điềm qua những khỳc ru cựng bố cục đặc sắc của bài thơ. 2. Kĩ năng: Đọc khỳc hỏt ru, phõn tớch bố cục và hỡnh ảnh trong bài thơ 3. Thỏi độ: Thấy được khỏt vọng độc lập tự do của dõn tộc trong thời kỡ chống Mỹ B. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG; - Rốn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tự nhận thức. C. Đồ dùng dạy học: -Chân dung nhà thơ. - ảnh người mẹ dân tộc địu con lên nương. D. Hoạt động dạy và học: 1. ổn định lớp: 9A2 : 9A3: 2. Kiểm tra: Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ : Mục tiêu cần đạt : thuộc lòng bài thơ “ Bếp lửa” .Phân tích . Phương pháp : Vấn đáp Thời gian : 5 phút H. Đọc bài thơ “ Bếp lửa” phân tích tình cảm của người cháu đối với bà ? 3. Bài mới. Hoạt động 2 : Giới thiệu bài Mục tiêu cần đạt : Tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp : Thuyết trình, giới thiệu Thời gian : 2 phút Hoạt động 3: Tìm hiểu ND, NT của tỏc phẩm Mục tiêu cần đạt : Hiểu được ND, NT của tỏc phẩm Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình ,động não, Thảo luận nhóm . Thời gian : 30 phút Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hỏi: Nêu những hiểu biết của em về nhà thơ? Hỏi: Hoàn cảnh ra đời của t/p? Hỏi:Thể loại của bài thơ? - Thơ 8 chữ - trữ tình, vần chân liền cách, mang tính chất một bài hát ru - ru con kiểu mới -> giọng điệu nhịp điệu. Hỏi: Bố cục ? - 3 đoạn mỗi đoạn 2 lời ru. + Lời ru của nhà thơ. điệp khúc ‘ em cu tai’ + Lời ru của mẹ. điệp khúc ‘ ngủ ngoan’ Hỏi: Hình ảnh người mẹ được gắn với h/c công việc cụ thể nào? - Mẹ giã gạo - Mẹ tỉa bắp - Mẹ chuyển lán. Hỏi: Qua những lời ru h/a người mẹ hiện lên như thế nào? Hỏi: ngoài việc miêu tả công việc của mẹ, những lơi ru còn thể hiện nội dung gì? - Tình cảm của mẹ đối với con và đối với bộ đội với cách mạng. Hỏi: những câu thơ nào trong bài thể hiện nội dung đó? Hỏi: Nghệ thuật được sử dụng trong các câu thơ này? - Câu thơ mang chất tạo hình, sử dụng h/a ẩn dụ so sánh ngầm, điệp ngữ Hỏi;chân dung bà mẹ Tà Ôi hiện lên như thế nào? Hỏi: Nhận xét mối liên hệ t/c ước mong của người mẹ qua lời ru với h/c công việc trước đó? - Mối liên hệ tự nhiên chặt chẽ mẹ làm những công việc đó vì cách mạng vì tương lai của con Hỏi: Nhận xét cách ngắt nhịp trong lời ru của mẹ, tác dụng? - Ngắt nhịp 4/4, 5/5 âm điệu tha thiết. Hỏi: Phân tích những mong ước của mẹ qua các lời ru? Hỏi: những mong ước ấy còn là của ai? Hỏi: Trong những mong ước đó mong ước nào lớn nhất ? vì sao? - Mong ước được sống trong độc lập tự do. Hỏi; Lời ru của mẹ là t/c của mẹ gửi trọn cho con , tại sao t/g không để người mẹ trực tiếp nói mà là con mơ cho mẹ? - Người mẹ luôn hướng vào tương lai hướng vào thế hệ trẻ Hỏi: Trong lời ru của mẹ tình yêu con được gắn liền với t/c nào? Hỏi: Nhận xét về nghệ thuật nội dung của bài thơ? - Bài thơ đã được nhạc sĩ Trần Hoàn phổ nhạc thành bài hát “ Lời ru trên nương” HS trả lời học sinh đọc bài thơ. đọc phần chú thích HS trả lời Thảo luận nhóm . HS trả lời HS đọc ghi nhớ I.Tác giả tác phẩm. 1. Tác giả. - Nguyễn khoa Điềm sinh 1943 thuộc thế hệ những nhà thơ trưởng thành trong cuộc k/c chống mỹ. 2. Tác phẩm. - Sáng tác 1971 tại miền tây Thừa Thiên Huế. II. Tìm hiểu văn bản : 1. Hình ảnh người mẹ Tà Ôi. -Người mẹ Tà Ôi tiêu biểu cho người phụ nữ trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm, có tình yêu con tha thiết và niềm tin vào tương lai tươi sáng. 3.Tỡnh cảm và ước vọng của người mẹ - Tỡnh thương con gắn với tỡnh thương bộ đội, buụn làng, quờ hương, đất nước. - Tỡnh cảm, khỏt vọng của người mẹ càng rộng lớn, ngày càng hũa cựng cụng việc khỏng chiến gian khổ và khỏt vọng thống nhất nước nhà III. Tổng kết: * Ghi nhớ. Sgk 155. IV. Luyện tập. Hoạt động 4 : Luyện tập Mục tiêu cần đạt : Khắc sõu KT vừa học Phương pháp : Luyện tập, hoạt động nhóm. Thời gian : 10 phút II.Luyện tập : Đọc diễn cảm bài thơ. H. Nhận xét về ý nghĩa của yếu tố MT trong bài thơ đối với việc thể hiện cuộc sống của người dân ở chiến khu thời chống Mỹ? Gv nhận xột: Yếu tố MT giỳp bạn đọc hỡnh dung được cuộc sống gian khổ, sự bền bỉ, dẻo dai (vừa sản xuất nuụi quõn, vừa tham gia chiến đấu) của nhõn dõn ta ở chiến khu Trị - Thiờn thời chống Mĩ Hoạt động 5 : Củng cố Mục tiờu: Khỏi quỏt húa kiến thức Phương phỏp: khỏi quỏt húa Thời gian 5 phỳt Hỏi: Tình cảm của mẹ đối với con luôn là nguồn cảm hứng sáng tạo nghệ thuật. Em còn nhớ thêm những bài thơ hoặc bản nhạc nào ca ngợi tình cảm này? Hoạt động 6 : Hướng dẫn học bài Mục tiêu cần đạt : nắm được yêu cầu về nhà ôn bài đã học và chuẩn bị cho bài sau Phương pháp : thuyết trình Thời gian : 2 phút - Học thuộc bài thơ. - Làm bài tập. - Chuẩn bị bài sau : ánh trăng D. Rút kinh nghiệm:....................................................................................... ................................................................................................................................... Soạn: 10.11.2010 Giảng: Tiết 58 Văn bản: ánh trăng (Nguyễn Duy) A.Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa của hỡnh ảnh vầng trăng, từ đú thấm thớa cảm xỳc õn tỡnh với quỏ khứ gian lao, tỡnh nghĩa của Nguyễn Duy và biết rỳt ra bài học về cỏch sống cho mỡnh. Cảm nhận được sự kết hợp hài hũa giữa yếu tố trữ tỡnh và yếu tố tự sự trong bố cục, giữa tớnh cụ thể và tớnh khỏi quỏt trong hỡnh ảnh của bài thơ. 2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm thơ 5 tiếng, cảm nhận và phõn tớch hỡnh ảnh trong thơ 3. Thỏi độ: Sống hiện tại đừng quờn quỏ khứ thương đau của dõn tộc B. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG; - Rốn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tự nhận thức. C. Đồ dùng dạy học: - ảnh chân dung Nguyễn Duy D. Hoạt động dạy và học: 1. ổn định lớp: 9A2 : 9A3: 2. Kiểm tra: Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ : Mục tiêu cần đạt : thuộc lòng bài thơ “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” .Phân tích . Phương pháp : Vấn đáp Thời gian : 5 phút H. Đọc bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ ? H. ý nghĩa của các lời ru của người mẹ Tà ôi? 3. Bài mới. Hoạt động 2 : Giới thiệu bài Mục tiêu cần đạt : Tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp : Thuyết trình, giới thiệu Thời gian : 2 phút Hoạt động 3: Tìm hiểu ND, NT của tỏc phẩm Mục tiêu cần đạt : Hiểu được ND, NT của tỏc phẩm Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình ,động não, Thảo luận nhóm . Thời gian : 30 phút Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt H: Giới thiệu khái quát về tác giả nhấn mạnh vào đặc điểm thơ. H/S tìm hiểu xuất xứ bài thơ ở chú thích SGK Sau chiến tranh sống trong cảnh sinh hoạt hiện đại không phải ai cũng nhớ những kỷ niệm của một thời đã qua. Bài thơ là một lần giật mình trước cái điều vô tình dễ có ấy. Đọc bài thơ. H: Đoạn thơ trình bày theo PT biểu đạt nào? -Tự sự Hỏi: Kết cấu bài thơ? *Những chữ đầu dòng không viết hoa -> biên soạn tôn trọng cách trình bày của t/g tạo sự liền mạch về ý và h/a trong từng khổ thơ. Đọc 2 khổ thơ đầu.Nội dung của đoạn thơ? Hỏi: Bài thơ được trình bày theo phương thức nào? -Như một câu chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian dòng cảm xúc trữ tình của t/g cũng theo đó mà bộc lộ => sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình. H: Nội dung của đoạn thơ qua những hình ảnh đó - Hồi nhỏ (tuổi thơ) - Hồi chiến tranh (người lính) Trăng thành tri kỉ -> Cuộc sống hồn nhiên, con người với TN hòa hợp làm một trong sáng và đẹp đẽ lạ thường. H: Cảm nhận tình cảm trăng- con người quan hệ NTN? Đọc đoạn 3. Tình cảm gắn bó giữa người và trăng t/g không bao giờ quên thế mà có lúc trăng thành người dưng. H: Tác giả lý giải vì sao trăng thành người dưng. - Lý giải bằng lý do thực tế. H: Em thấy lý do đó có gần gũi với thực tế không? có phải chuyện của tác giả không? Đọc các khổ thơ còn lại. Hỏi: Trăng xuất hiện trong hoàn cảnh nào? H: Những từ ngữ nào giúp trăng xuất hiện ? - Thình lình - Đột ngột H: Cảm xúc của nhân vật trữ tình trước hình ảnh trăng NTN? - Niềm vui sướng ngỡ ngàng - Cảm xúc rưng rưng khi nhớ về những kỷ niệm của năm tháng gian lao, hình ảnh của thiên nhiên đất nước hiện về ( Như là đồng là bể, như là sông là rừng). H: Em có cảm nhận gì qua 2 câu thơ(ngửa mặtrưng)? - Cảm xúc thiết tha có phần thành kính ở tư thế lặng im => sự xúc động H: Hình ảnh trăng tròn trăng im phăng phắc gợi suy nghĩ gì ? H: Nhận xét kết cấu giọng điệu của bài thơ? H: Nội dung bài thơ? HS đọc ghi nhớ. Hs đọc phần chỳ thớch *, SGK. Đọc bài thơ. Đọc 2 khổ thơ đầu Đọc đoạn 3. Đọc các khổ thơ còn lại. HS đọc ghi nhớ. I. Tác giả, tác phẩm 1. Tác giả. - Quê ở Thanh Hóa - Nhà thơ, chiến sĩ - Nhiều TP giải nhất nhì thi thơ báo văn nghệ. 2. Tác phẩm. -Sáng tác 1978 sau 3 năm giải phóng Miền Nam. II.Tìm hiểu bài thơ 1.Vầng trăng trong hoài niệm : - Đẹp đẽ, ân tình, có sự đồng cảm xẻ chia với hạnh phúc và gian lao của mỗi con người, của đất nước. 2. Vầng trăng trong hiện tại: - Đánh thức những kỉ niệm quá khứ, tình bạn năm xưa, những gì con người lãng quên . 3.Vầng trăng trong suy tưởng: - Nhắc nhở người đọc thái độ sống ân nghĩa thuỷ chung III. Tổng kết 1. Nghệ thuật : -Kết cấu như một câu chuyện riêng có kết hợp hài hoà tự nhiên giữa tự sự và trữ tình -Giọng điệu tâm tình khi ngân nga khi trầm lắng suy tư. 2. Nội dung : *Ghi nhớ. Sgk157 IV. Luyện tập Hoạt động 4 : Luyện tập Mục tiêu cần đạt : Khắc sõu KT vừa học Phương pháp : Luyện tập, hoạt động nhóm. Thời gian : 10 phút II.Luyện tập : Đọc diễn cảm bài thơ. H. Hãy diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thơ thành một bài tâm sự ngắn? Hoạt động 5 : Củng cố Mục tiờu: Khỏi quỏt húa kiến thức Phương phỏp: khỏi quỏt húa Thời gian 5 phỳt Hỏi: Đọc diễn cảm bài thơ. Hoạt động 6 : Hướng dẫn học bài Mục tiêu cần đạt: nắm được yêu cầu về nhà ôn bài đã học và chuẩn bị cho bài sau Phương pháp : thuyết trình Thời gian : 2 phút - Học thuộc bài thơ. - Làm bài tập. - Chuẩn bị bài sau : Làng D. Rút kinh nghiệm:....................................................................................... ................................................................................................................................... Soạn: 11.11.2010 Giảng: Tiết 59 Tổng Kết Từ Vựng ( Luyện tập tổng hợp ) A. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: (Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đó học (từ tượng hỡnh, tượng than, cỏc phộp tu từ, so sỏnh) 2. Kĩ năng: Biết vận dụng những kiến thức đó học về từ vựng đó học để phõn tớch những hiện tượng ngụn ngữ trong thực tiễn giao tiếp, nhất là trong văn chương ... uộc sống đầy đủ ngăn nắp thơ mộng - Tình tình và phong cách cởi mở, hiếu khách, khiêm tốn. 3. Các nhân vật phụ khác. a. Nhân vật hoạ sĩ: ( nhà văn ẩn mình) - Là người từng trải nghề nghiệp và khao khát nghệ thuật , nhạy cảm, thâm trầm sâu sắc . b. Nhân vật bác lái xe: - Là người sôi nổi c. Cô kĩ sư trẻ : - Hồn nhiên, ý tứ, kín đáo d. Các nhân vật vắng mặt – - Thể hiện phẩm chất con người Sa Pa say mê lao động, thầm lặng công hiến cho đất nước. III. Tổng kết: 1Nghệ thuật: Xây dựng tình huống độc đáo, hệ thống nhân vật. 2.Nội dung: Ngợi ca giá trị lao động và niềm say mê lao động của lớp tri thức trên đất SaPa. *Ghi nhớ sgk189. IV. Luyện tập Hoạt động 4 : Luyện tập Mục tiêu cần đạt : Khắc sõu KT vừa học Phương pháp : Luyện tập, hoạt động nhóm. Thời gian : 10 phút IV. Luyện tập : HS làm việc theo nhóm. H Vì sao các nhân vật không có tên H.Hình tượng anh thanh niên tiêu biểu cho kiểu nhân vật nào trong văn học, trong kháng chiến? H. Vì sao tác giả lại đặt tên cho tác phẩm là “Lặng lẽ Sa Pa” ẩn đằng sau sự lặng lẽ của núi rừng Sa pa là những gì? Hoạt động 5: Củng cố Mục tiờu: Khỏi quỏt húa kiến thức Phương phỏp: khỏi quỏt húa Thời gian 5 phỳt - Học sinh đọc lại ghi nhớ. - Hiểu được chân dung con người mới mà nhà văn muốn ngợi ca. Hoạt động 6: Hướng dẫn học bài Mục tiêu cần đạt: nắm được yêu cầu về nhà ôn bài đã học và chuẩn bị cho bài sau Phương pháp : thuyết trình Thời gian : 2 phút - Học bài, làm tiếp bài tập - Chuẩn bị bài viết số 3 D. Rút kinh Nghiệm:....................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................... Soạn: 6.12.2010 Giảng: Tiết 68- 69 Viết Bài tập làm văn số 3 A. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Biết vận dụng những kiến thức đó học để thực hành viết 1 bài văn tự sự cú sử dụng cỏc yếu tố miờu tả nội tõm và nghị luận. Rốn kĩ năng diễn đạt trỡnh bày. Thỏi độ viết bài độc lập sỏng tạo B. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG; - Rốn luyện kĩ năng thực hành viết 1 bài văn tự , kĩ năng tự nhận thức. C. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên chuẩn bị đề kiểm tra. - Hướng dẫn gợi ý học sinh. D. Hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức. 9A2 : 9a3. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Đề: Nhõn ngày 20-11, kể cho cỏc bạn nghe về 1 kỉ niệm đỏng nhớ giữa mỡnh và thầy, cụ giỏo cũ. Đỏp ỏn: (10 điểm) Mở bài: (2 điểm) Giới thiệu được 1 kỉ niệm đỏng nhớ giũa em và thấy (cụ) giỏo cũ. (Kỉ niệm gỡ) Thõn bài: (6 điểm) Kỉ niệm đú xảy ra vào thời điểm nào. Cõu chuyện diễn ra như thế nào. Kỉ niệm đú đỏng nhớ pở chỗ nào. Kết bài: (2 điểm) Bài học được rỳt ra từ kỉ niệm đú. (Cỏc yếu tố miờu tả nội tõm và nghị luận là việc tỏi hiện lại những tỡnh cảm, nỗi xỳc động khi kể lại cõu chuyện và những suy nghĩ chõn thực, sõu sắc của người viết về tỡnh thầy trũ). 4.Củng cố. - Thu bài - Nhận xét ý thức làm bài của học sinh. 5.Hướng dẫn học bài: - Chuẩn bị cho bài sau: Người kể chuyện trong văn bản tự sự. D. Rút kinh nghiệm:....................................................................................... ..................................................................................................................................... ................................................................................................................................ Soạn: 7.12.2010 Giảng: Tiết 70: Người kể chuyện trong văn bản tự sự. A.Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Hiểu và nhận diện được thế nào là người kể chuyện, vai trũ và mối quan hệ giữa người kể chuyện với ngụi kể trong văn bản tự sự. 2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng nhận diện và tập kết hợp cỏc yếu tố này trong khi đọc văn cũng như viết văn. 3. Thỏi độ: Làm bài tự giỏc B. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG; - Rốn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tự nhận thức. C. Đồ dùng dạy học; - Sách giáo khoa, sách giáo viên. D. Hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức. 9A2 : 9A3: 2. Kiểm tra. Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ : Mục tiêu cần đạt: ngôi kể, Cỏch chuyển đổi ngụi kể Phương pháp : Vấn đáp Thời gian : 5 phút H. Các ngôi kể được dùng trong bài văn tự sự là: H. Cỏch chuyển đổi ngụi kể từ ngụi thứ nhất sang ngụi thứ ba và ngược lại ? 3. Bài mới. Hoạt động 2 : Giới thiệu bài Mục tiêu cần đạt : Tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp : Thuyết trình, giới thiệu Thời gian : 2 phút Tự sự là kể lại sự việc diễn ra như thế nào, vì thế nhất thiết phải có người kể chuyện. Người kể chuyện có thể xuất hiện dưới hình thức nào? Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự ra sao? Chúng ta tìm hiểu tiết học ngày hôm nay. Hoạt động 3: Tìm hiểu Vai trò người kể trong văn bản tự sự Mục tiêu cần đạt : Hiểu được Vai trò người kể trong văn bản tự sự Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình ,động não, Thảo luận nhóm . Thời gian : 30 phút Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Người kể chuyện là gì ? Là người đứng ra kể toàn bộ diễn biến câu chuyện đợc nhắc tới trong tác phẩm. Đọc đoạn trích Hỏi: Chuyện kể về ai và về việc gì? Hỏi: Ai là người kể câu chuyện đó? Hỏi : Vì sao em có thể nhận xét được như vậy? Hỏi: Nếu người kể là 1 trong 3 người thì ngôi kể và lời văn phải thay đổi ntn? - Xưng tôi( ngôi thứ nhất) hoặc xưng tên ( ngôi thứ ba) hoặc bằng các đại từ nhân xưng ngôi thứ ba : ông ấy, cô ây,anh ấy.... Hỏi: đoạn câu " giọng cười như đầy tiếc rẻ" là nhận xét của người nào về ai? " những người con gái sắp như vậy" là nhận xét của người nào về ai? - Những câu văn đó là nhận xét của người kể chuyện hay nhập vào vai anh thanh niên để nói hộ suy nghĩ và tình cảm của anh ta nhưng vẫn là câu trần thuật của người kể chuyện. Hỏi: Căn cứ vào đâu có thể nhận xét: người kể câu chuyện dường như thấy hết và biết tận mọi việc, mọi người, mọi hành động, tâm tư tình cảm của các nhân vật. Hỏi: Mối quan hệ giữa người kể chuyện và ngôi kể? - Kể chuyện ngôi 1- Người kể chuyện xưng tôi -. đi sâu vào Tâm tư t/c diễn biến tâm lý phức tạp-> chủ quan. - Kể chuyện ngôi 3 - Người kể giấu mình nhưng có mặt ở khắp nơi dường như biết hết mội chuyện->. khách quan hơn. Hỏi: Qua bài tập trên, em hiểu vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự như thế nào? Gọi HS đọc ghi nhớ. * Lưu ý. - Điểm nhỡn trong văn bản tự sự : Điểm nhỡn bờn trong, Điểm nhỡn bờn ngoài, Điểm nhỡn thấu suốt. Hướng dẫn luyện tập. BT thêm Hãy đánh dấu x vào cột ngôi kể ; vị trí của ngời kể tơng ứng với tên tác phẩm ở cột bên sao cho phù hợp: Bài tập 1. - HS đọc đoạn trích SGK. So sánh cách kể ở đoạn truyện trích "Trong lòng mẹ" với đoạn truyện Lặng lẽ Sa pa . Ngụi kể này cú ưu điểm và hạn chế gỡ ? -Cho HS đọc đoạn yêu cầu: Người kể là ai? kể điều gì? Hỏi: Hạn chế và ưu điểm của cách kể ở ngôi 1? ( Bé Hồng có nhìn thấy và cảm nhận được tâm trạng và cảm súc của người mẹ khi cậu nằm trong lòng mẹ không?) GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2. Phân 3 nhóm: Nhóm 1: Người kể chuyện là cô kỹ sư nông nghiệp Nhóm 2: Người kể chuyện là anh thanh niờn Nhóm 3 : Người kể chuyện là người hoạ sĩ già chú ý: Hỏi: Mỗi nhân vật sẽ bày tỏ được những suy nghĩ cảm súc tình cảm gì khi đóng vai là người kể chuyện? Hỏi: Các nhân vật sẽ hạn chế những gì khi nhìn ở nhân vật khác? - Giáo viên cho học sinh chuẩn bị bài. - Chọn ngôi xưng hô thứ nhất để kể cho phù hợp. - Học sinh trình bày bài của mình - Giáo viên nhận xét đánh giá. HS đọc động não, Thảo luận nhóm HS đọc ghi nhớ. HS đọc động não, Thảo luận nhóm Thảo luận nhóm học sinh chuẩn bị bài. - Học sinh trình bày bài của mình I.Vai trò người kể trong văn bản tự sự 1. Ví dụ. 2. Nhận xét - Chuyện kể về cuộc chia tay giữa ông hoạ sỹ, cô kỹ sư, anh thanh niên. - Người kể khụng xuất hiện trong cõu chuyện - Kể theo ngụi thứ ba. - Các nhân vật trở thành đối tượng miêu tả một cách khách quan (anh thanh niên vừa vào kêu lên cô kỹ sư mặt đỏ ửng, bỗng hoạ sỹ già quay lại) - “giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ” là nhận xột của người kể chuyện về anh thanh niờn. - “những người con gỏi sắp xa ta, biết khụng bao giờ gặp ta nữa, hay nhỡn ta như vậy” là người kể chuyện nhập vào nhõn vật anh thanh niờn để núi hộ suy nghĩ và tỡnh cảm của anh - Người kể chuyện giấu mỡnh nhưng cú mặt ở khắp mọi nơi trong văn bản. Người kể này dường như biết hết mọi việc, mọi hành động, tõm tư, tỡnh cảm của nhõn vật Căn cứ vào: người kể vắng mặt, mọi sự việc nhân vật đều được miêu tả, người kể có khi nhập vào một nhân vật đưa ra những nhận xét * Người kể chuyện cú vai trũ dẫn dắt người đọc đi vào cõu chuyện : giới thiệu, tả người tả cảnh vật, đưa ra cỏc nhận xột, đỏnh giỏ về những điều được kể . 3.Ghi nhớ: (SGK193). * Lưu ý. - Trong cựng một tỏc phẩm hoặc ngay đối với một nhõn vật cú thể kết hợp sử dụng cả ba điểm nhỡn trờn. Chớnh cỏi nhỡn nhiều chiều ấy tạo cho tỏc phẩm cú giọng kể đa dạng, phong phỳ, trỏnh được cảm giỏc đơn điệu tẻ nhạt; đồng thời cỏc nhõn vật cũng hiện lờn một cỏch hoàn thiện, rừ nột hơn. - Không nên đánh đồng người kể chuyện Với tác giả ngay cả khi người kể chuyện xưng tôi. II. Luyện tập Bài tập 1. Đoạn trích Trong lòng mẹ. - Người kể: nhân vật "tôi" -> bé Hồng (ngôi 1) Ưu điểm: miêu tả đợc những diễn biến tâm lý phức tạp đang diễn ra trong tâm hồn nhân vật “tôi”. Hạn chế: không miêu tả được những diễn biến nội tâm của nhân vật người mẹ, tính khái quát không cao, lời văn đơn điệu.. Bài 2. Chuyển đoạn văn - Nhân vật anh thanh niên: + Cảm xúc khi thấy thời gian hết: tâm trạng buồn, tiếc rẻ. + Không biết được hành động của cô gái. - Nhân vật cô gái. + Tâm trạng khi thấy anh thông báo thời gian đã hết. + Lời muốn nói ( suy nghĩ của cô) khi nắm tay anh. - Nhân vật ông hoạ sĩ. + Tình cảm suy nghĩ như thế nào để quyết định muốn quay lại. + Không nhìn cảnh bọn trẻ chia tay. Hoạt động 5: Củng cố Mục tiờu: Khỏi quỏt húa kiến thức Phương phỏp: khỏi quỏt húa Thời gian 5 phỳt H. Vai trò của người kể trong văn bản tự sự ? Hoạt động 6: Hướng dẫn học bài Mục tiêu cần đạt: nắm được yêu cầu về nhà ôn bài đã học và chuẩn bị cho bài sau Phương pháp : thuyết trình Thời gian : 2 phút - Thấy được ngôi kể, người kể ảnh hưởng như thế nào đối với nội dung câu chuyện. - Làm bài chuyển ngôi kể " Ông Hai" -> ngôi 1 ( trong 1 đoạn tuỳ chọn) - Chuẩn bị tiết: Chiếc lược ngà. D. Rút kinh Nghiệm:.......................................................................................... ..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: