Tiết 62 : Làng
- Kim Lân -
I. Mục tiêu bài học.
- Kiến thức: + Cảm nhận được tình yêu làng thắm thiết thống nhất với tình yêu nước và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai. Qua đó thấy được một biểu hiện cụ thể, sinh động về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
+ Thấy được nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện: Xây dựng tình huống tâm lí, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ nhân vật quần chúng.
- Kỹ năng:Rèn luyện năng lực phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích tâm lí nhân vật
- Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu quê hương ,đất nước.
II.Phương tiện thực hiện
-Thầy: Giáo án, sgk, sgv, TLTK .
- Trò: Sgk, vở soạn văn, vở ghi.
III.Cách thức tiến hành :
- PP nêu vđề, đàm thoại, gợi mở, phân tích, bình .
Tuần 13 Ngày soạn: 04.11.10 Tiết 62 Ngày giảng:13.11.10 Tiết 62 : Làng Kim Lân - I. Mục tiêu bài học. - Kiến thức: + Cảm nhận được tình yêu làng thắm thiết thống nhất với tình yêu nước và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai. Qua đó thấy được một biểu hiện cụ thể, sinh động về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kì kháng chiến chống Pháp. + Thấy được nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện: Xây dựng tình huống tâm lí, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ nhân vật quần chúng. - Kỹ năng:Rèn luyện năng lực phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích tâm lí nhân vật - Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu quê hương ,đất nước. II.Phương tiện thực hiện -Thầy: Giáo án, sgk, sgv, TLTK . - Trò: Sgk, vở soạn văn, vở ghi. III.Cách thức tiến hành : - PP nêu vđề, đàm thoại, gợi mở, phân tích, bình . V.Tiến trình bài dạy. A.Tổ chức : 9B B.KT bài cũ : - Nêu những nét những nét cơ bản về tác giả KL? Cho biết h/cảnh sáng tác của truyện ngắn Làng? - Tóm tắt truyện ngắn Làng của nhà văn KL? C.Bài mới : - GV gợi dẫn vào bài . Tiết trước các em đã tìm hiểu tình huống truyện “Làng” tậm trạng của ông Hai ntn khi nghe tin làng Dầu theo giặc và khi được cải chính. Diễn biến tâm trạng của ông Hai các em sẽ được tìm hiểu trong tiết học hôm nay. - Cho hs đọc từ : “ Ông lão rít một hơi thuốc lào nữa,. Tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cáI cơ sự này chưa?...” Tr 166. - Nhắc lại tình huống truyện ? “Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây còn giết gì nữa ! ” - Cảm giác đầu tiên của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc được tác giả diễn tả ntn? - Bằng cách diễn tả như trên, đã giúp người đọc cảm nhận được gì về tâm trạng của ông Hai lúc này? - Em có nhận xét gì về cách diễn tả tâm trạng của tác giả? - Sau phút giây bàng hoàng, ông Hai đã có hành động ntn? - Qua câu hỏi đó giúp em hiểu điều gì về sự thay đổi trong tâm trạng ông Hai lúc này ? - Theo em điều gì đã làm nảy sinh trong ông Hai cái hy vọng đó? - Lúc này, ông Hai có những cử chỉ hành động ntn? - Nhận xét gì về ngôn ngữ ? - Những chi tiết trên giúp em hình dung nhân vật ông Hai đang sống trong tâm trạng ntn? - Em có nhận xét gì về cách thể hiện tâm trạng nhân vật ? - Theo em trong t/yêu làng của ông Hai đã hé mở những suy nghĩ mới mẻ gì ? - Khi tin đồn đã lan rộng, ông Hai đã đưa ra giải pháp tình thế ntn? - Nói như thế là nói bằng ngôn ngữ như thế nào ? - Qua những suy nghĩ của ông Hai giúp em hiểu điều gì về tâm trạng và tình cảm của ông lúc này? - ông Hai chia sẻ nỗi đau, uất ức, tủi hổ đó với ai ? - Trong cuộc trò chuyện với đứa con út, ông muốn con ghi nhớ điều gì? - Đoạn truyện được kể bằng ngôn ngữ nào? - Điều đó giúp em hiểu gì về tấm lòng, tình cảm của ông Hai với quê hương, đất nước? - Qua toàn bộ nội dung thảo luận trên, em có nhận xét gì về diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc? - Nhận xét gì về cách xây dựng ngôn ngữ nhân vật trong đoạn văn? - Cho hình ảnh làng quê đã được cải chính . - Khi nghe tin làng Dầu được cải chính thái độ và việc làm của ông có gì khác thường? - Chi tiết nào khiến ta có ấn tượng nhất khi nghe câu chuyện kể của ông Hai? Tại sao? - Nhận xét lời lẽ của tác giả khi miêu tả về ông Hai? 26.Tâm trạng của ông hai có gì thay đổi khi biết tin làng ông không theo giặc? - Qua nhân vật ông Hai em hiểu thêm điều gì về nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp? - Em học tập được những gì từ nghệ thuật kể chuyện của Kim Lân trên các phương diện sử dụng ngông ngữ và miên tả nhân vật? - Qua văn bản vừa học em hãy nêu những nét nghệ thuật nổi bật của câu chuyện? -Tác phẩm mang đến cho em những hiểu biết gì về đất nước con người VN những ngày đầu kháng chiến ? II.Tìm hiểu chi tiết VB. 1.Tình huống truyện 2. Diễn biến tâm trạng của ông Hai: a. Tâm trạng ông Hai trước khi nghe tin làng Dầu theo giặc. b. Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng Dầu theo giặc . - Ông Hai : “ Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê dân dân. Ông lão lặng đi, tưởng như không thở được.” => Tâm trạng xấu hổ, đau khổ, uất ưc, bàng hoàng, ngỡ ngàng. - Ông cố trấn tĩnh để cất tiếng hỏi: Liệu có thật không hở bác? hay là chỉ lại...? -> hoài nghi, hy vọng rằng đó không phải là sự thật . => tình yêu sâu sắc, say mê của ông với làng, niềm tự hào về làng - Ngôn ngữ độc thoại, độc thoại nội tâm -> Đau đớn, tủi hổ . =>Tình yêu làng quê đã mở rộng nâng lên thành tình yêu nước. + Ông trò chuyện với đứa con út : Ông muốn con ghi nhớ sâu sắc: nhà ta ở làng chợ Dầu. Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật : thể hiện tấm lòng gắn bó, thuỷ chung thành một niềm thiêng liêng ở ông đối với cụ Hồ, với cách mạng, với đất nước. c. Tâm trạng ông Hai khi nghe tin cải chính về làng . -Vội vã quên cả dặn trẻ coi nhà. - Cái mặt buồn thỉu bỗng tươi vui, rạng rỡ hẳn lên. - Chia quà cho con, báo tin cho hàng xóm nhà ông bị Tây đốt . Khoe : “Tây nó đốt nhà tôi rồi đốt nhẵn .. ra láo! Láo hết toàn là sai sự mục đích cả. -> Ngôn ngữ mộc mạc, tự nhiên, mang đậm nét cá nhân => Niềm vui, sự sung sướng hả hê của ông Hai - một người coi trọng danh sự, yêu làng, yêu nước. III.Tổng kết . 1.Nghệ thuật : + Cách dẫn dắt khéo léo, hợp lý tạo ra những mâu thuẫn trong nội tâm nv +Thành công, sâu sắc, biết đặt nv vào tình huống thử thách để bộc lộ chiều sâu tâm trạng của nhân vật. + Ngôn ngữ nv giản dị, nhuần nhị, thể hiện đúng lời nói, suy nghĩ của người nông dân gắn bó với làng quê. 2.Nội dung: Lòng yêu làng, yêu nước hoà quyện không khí kháng chiến; tấm lòng của người dân quê. D.Củng cố : 1) Em nhớ truyện ngắn hay bài thơ nào cũng viết về tình cảm quê hương đất nước ? HS : + Bài thơ nhớ con sông quê hương của Tế Hanh. Quờ hương tụi cú con sụng xanh biếc Nước gương trong soi túc những hàng tre + Làng quê phong cảnh hữu tình Dân cư đông đúc như hình con long. + Đường vô xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ . 2)Hãy nêu những nét riêng của truyện Làng so với những tác phẩm ấy? HS :Tình yêu làng trở thành niềm say mê hãnh diện, thành thói quen khoe làng mình của ông Hai; tình yêu làng phải đặt trong tình yêu nước thống nhất với tinh thần kháng chiến khi đất nước bị xâm lược và cả dân tộc đang tiến hành cuộc kháng chiến.
Tài liệu đính kèm: