Tiết 66
Ngày soạn: .
Ngày dạy:
LẶNG LẼ SA PA (T1)
Nguyễn Thành Long
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
.
2. Kĩ năng:
.
3. Thái độ:
Giáo dục thái độ tích cực tự giác trong học tập
II. Mở rộng và nâng cao:
.
B/ PHƯƠNG PHÁP :
Vấn đáp.
C/ CHUẨN BỊ :
1. GV : Soạn giáo án, chân dung tác giả
2. HS : Tóm tắt văn bản
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :
Phân tích diễn biến tâm lí ông Hai trong truyện ngắn “làng”
II.Bài mới :
1.ĐVĐ:
2.Triển khai bài
Tiết 66 Ngày soạn:. Ngày dạy: LẶNG LẼ SA PA (T1) Nguyễn Thành Long A/ MỤC TIÊU : I. Chuẩn 1. Kiến thức: . 2. Kĩ năng: . 3. Thái độ: Giáo dục thái độ tích cực tự giác trong học tập II. Mở rộng và nâng cao: ........................................................................................................................................ B/ PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp. C/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án, chân dung tác giả HS : Tóm tắt văn bản D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : Phân tích diễn biến tâm lí ông Hai trong truyện ngắn “làng” II.Bài mới : 1.ĐVĐ: 2.Triển khai bài Hoạt động của thầy, trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 Dựa vào chú thích trong SGK. Nêu vài hiểu biết của em về tác giả ? Hs : Tác phẩm ra đời trong thời gian nào ? Hs : Hoạt động 2 Gv hướng dẫn cách đọc , sau đó gọi hs đọc Gv nhận xét , sữa sai Gv hướng dẫn từ khó, tìm hiểu chú thích 1,2,4,5 SGK Hãy tóm tắt ngắn gọn văn bản ? Hs : 1em Cả lớp nhận xét bổ sung Em có nhận xét gì về cốt truyện của văn bản này ? Hs : GV : Cốt truyện tuy đơn giản nhưng mang ý nghĩa sâu sắc về cuộc sống, về con người lao động Hoạt động 3 Trong văn bản có những nhân vật nào ? Ai là nhân vật chính ? Hs : Tác giả miêu tả anh thanh niên bằng cách nào ? Hs : Cách miêu tả đó có tác dụng gì ? Hs : Câu chuyện khách quan , bức chân dung đa dạng , phong phú I/ Tác giả , tác phẩm : Tác giả : - Nguyễn Thành Long (1925-1991) - Quê : Quảng Nam - Chuyên viết truyện ngắn , kí, hướng vào cuộc sống đời thường - Trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp Tác phẩm : 1970 .Sau chuyến đi thực tế ở Lào Cai II/ Đọc , chú thích, tóm tắt Đọc : Chú thích : Tóm tắt : 4 . Cốt truyện : Đơn giản : Cuộc gặp gỡ tình cờ của mấy người khách trên chuyến xe với anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu III/ Tìm hiểu chi tiết 1.Vị trí của nhân vật và cách miêu tả của tác giả - Nhân vật chính : Anh thanh niên - Bức chân dung của anh hiện lên qua sự nhìn nhận, suy nghĩ đánh giá của những nguời đã gặp anh → Bức chân dung nhiều vẻ, nhiều khía cạnh , câu chuyện trở nên khách quan hơn 3. Củng cố : Gv nhắc lại cốt truyện. 4. Hướng dẫn học bài : Tóm tắt văn bản , nắm cốt truyện Trả lời câu hỏi ở SGK. 5. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Tiết 67 Ngày soạn:. Ngày dạy: LẶNG LẼ SA PA (T2) Nguyễn Thành Long A/ MỤC TIÊU : I. Chuẩn 1. Kiến thức: . 2. Kĩ năng: . 3. Thái độ: Giáo dục thái độ sống nghiêm túc , yêu nghề , yêu cuộc sống hoà nhã với mọi người xung quanh II. Mở rộng và nâng cao: ........................................................................................................................................ B/ PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp , thảo luận nhóm. C/ CHUẨN BỊ : 1. GV : Soạn giáo án , bảng phụ 2. HS : Trả lời câu hỏi ở sgk D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : Tóm tắt văn bản “Lặng lẽ sapa” ? II.Bài mới : 1.ĐVĐ: 2.Triển khai bài Hoạt động của thầy , trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 Anh thanh niên sống và làm việc trong hoàn cảnh nào ? Hs : Làm công việc gì ? Nhận xét của em về công việc này ? Hs : Trong hoàn cảnh và công việc đó theo em khó khăn lớn nhất của anh là gì ? Hs : Sự cô đơn , vắng vẽ Điều gì đã giúp anh thanh niên vượt qua hoàn cảnh đó ? Hs : Thảo luận nhóm , sau 5p đại diện các nhóm trình bày Gv Nhận xét , chốt ý bằng bảng phụ Trong cuộc trò chuyện với mọi người, anh còn toát lên những vẻ đẹp nào ? Hs : Để thoả mãn khao khát thèm người anh đã làm gì ? Hs : Chặt cây ngán đường Qua đây em có nhận xét gì về chân dung của anh thanh niên ? Hs : Hoạt động 2 Nhân vật ông hoạ sĩ già đóng vai trò gì trong truyện ? Hs : Khi gặp anh thanh niên, tâm trạng của ông như thế nào ? Hs : Bối rối , xúc động , muốn vẽ về anh Ý nghĩa của việc xây dựng nhân vật này ? Hs : Làm nỗi bật nhân vật chính Qua cuộc gặp gỡ với anh thanh niên , cô kỉ sư trẻ đã hiểu thêm điều gì ? Hs : Bác lái xe có vai trò gì trong truyện ? Hs : Việc xây dựng nhân vật phụ có tác dụng gì ? Hs : Chất trữ tình của văn bản thể hiện ở đâu ? Hs : Phong cảnh Sapa, vẻ đẹp của anh thanh niên Hoạt động 3 Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện ? Hs : Qua văn bản em hiểu thêm điều gì ? Hs : Gọi hs đọc ghi nhớ ở SGK Hs : Đọc 2. Nhân vật anh thanh niên - Hoàn cảnh : Sống một mình trên đỉnh Yên Sơn , bốn bề vắng vẽ, làm bạn với cỏ cây, mây mù - Công việc:Công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu → đòi hỏi phải tỉ mỉ, chính xác và có tinh thần trách nhiệm cao Bảng phụ - Ý thức được công việc mình làm - Tìm đến sách như một người bạn thân thiết - Biết tổ chức sắp xếp cuộc sống ngăn nắp , chủ động : Trồng hoa , nuôi gà , đọc sách - Tính cách : khiêm tốn , cởi mở, chân thành, quý trọng tình cảm , ân cần , chu đáo , quan tâm đến mọi người xung quanh → Sống có lí tưởng, hạnh phúc khi được cống hiến sức lực của mình cho cuộc đời 3. Các nhân vật khác a. Ông hoạ sĩ : - Là điểm nhìn cho người đọc quan sát , hiểu về anh thanh niên - Khi gặp anh thanh niên : Bắt gặp đối tượng , cơ hội hãn hữu cho sáng tác nghệ thuật b. Cô kỉ sư trẻ : - Hiểu thêm về cuộc sống một mình , dũng cảm tuyệt đẹp của anh thanh niên - Biết tự làm cho cuộc sống của mình thêm thi vị , ý nghĩa : Đánh giá đúng con đường mà cô đã lựa chọn c. Bác lái xe : - Là cầu nối giữa anh thanh niên và mọi người xung quanh - Kích thích sự chú ý tò mò của mọi người về anh thanh niên → Qua những cảm xúc , thái độ , suy nghĩ của các nhân vật phụ hình ảnh anh thanh niên hiện lên rỏ nét hơn, đẹp hơn , chủ đề câu chuyện được gợi mở , mang nhiều ý nghĩa hơn * Tổng kết : 1. Nghệ thuật : Cách kể chuyện tự nhiên - Tự sự kết hợp với trữ tình và bình luận 2. Nội dung : Ghi nhớ (SGK ) 3. Củng cố : Tìm những câu văn mang tính bình luận trong văn bản ? HS: + Trong cái im lặng của Sapacho đất nước + Khi ta làm việc ta với công việc là đôi ? Em cảm nhận như thế nào về nhan đề của bài văn ? HS : Những con người âm thầm lao động , lặng lẽ cống hiến cho đất nước Tại sao các nhân vật trong truyện đều không có tên ? HS : Tự bộc lộ. 4. Hướng dẫn học bài : Phân tích vẻ đẹp nhân vật anh thanh niên Chuẩn bị “Bài viết số 3” + Ôn tập văn tự sự + Tham khảo dàn ý các đề ở SGK. 5. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Tiết 68,69 Ngày soạn:. Ngày dạy: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 A/ MỤC TIÊU : I. Chuẩn 1. Kiến thức: Giúp hs củng cố ,vận dụng kiến thức về yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm , đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn tự sự. 2. Kĩ năng: Rèn kỉ năng kể chuyện , kỉ năng vận dụng lí thuyết vào thực hành viết văn 3. Thái độ: Giáo dục hs thái độ kính trọng biết ơn mẹ, biết sữa chữa lỗi lầm khi phạm phải II. Mở rộng và nâng cao: ........................................................................................................................................ B/ PHƯƠNG PHÁP : Gợi mở. C/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , ra đề HS : Giấy kiểm tra , ôn tập các dạng đề D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : II.Bài mới : 1.ĐVĐ: 2.Triển khai bài Hoạt động 1 : Giáo viên nêu yêu cầu - Đọc kỉ đề , lập dàn bài trước khi viết - Thái độ nghiêm túc tự giác - Vận dụng các kiến thức bài học vào bài viết - Nộp bài theo bàn , đúng thời gian quy định Hoạt động 2 : Làm bài - Gv ghi đề bài lên bảng - Đề ra : Kể lại một lần em mắc lỗi với mẹ - Hs chép đề , làm bài - Gv theo dõi , nhắc nhở học sinh Hoạt động 3 Thu bài - Học sinh nộp bài theo bàn - Lớp trưởng thu bài , kiểm tra số lượng nộp cho giáo viên 3. Củng cố : GV nhận xét thái độ làm bài của học sinh. 4. Hướng dẫn học bài : Ôn tập văn tự sự và các yếu tố trong văn tự sự Soạn “ Người kể trong văn bản tự sự”. 5. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ - Đề ra : Kể lại một lần em mắc lỗi với mẹ * ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM : 1. Yêu cầu chung : - Bài làm đúng thể loại , có vận dụng các yếu tố nghị luận , miêu tả nội tâm, đối thoại , độc thoại trong khi kể chuyện - Bố cục rỏ ràng , đúng chính tả , có cảm xúc 2 . Dàn bài : a. Mở bài : (1,5đ ) - Giới thiệu chung về mẹ , tình cảm mẹ con - Giới thiệu khái quát câu chuyện sẽ kể b. Thân bài : (7đ) - Thời gian địa điểm xảy ra câu chuyện (0,5đ) - Diễn biến câu chuyện , có đối thoại (2,5đ ) - Thái độ tình cảm của mẹ , có miêu tả nội tâm ( 1đ ) - Suy nghĩ thái độ tình cảm của em khi phạm lỗi , có miêu tả nội tâm độc thoại ( 2đ ) - Việc làm để sữa chữa lỗi lầm ( 1đ ) c. Kết bài : (1,5đ ) - Suy nghĩ về công lao tình cảm của mẹ , có nghị luận (0,75đ) - Tình cảm của em đối với mẹ ( 0,75đ ) Tiết 70 Ngày soạn:. Ngày dạy: NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A/ MỤC TIÊU : I. Chuẩn 1. Kiến thức: ............................................................................ 2. Kĩ năng: ............................................................................ 3. Thái độ: Giáo dục hs thái độ tích cực tự giác trong học tập II. Mở rộng và nâng cao: ........................................................................................................................................ B/ PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp , thảo luận. C/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , phiếu học tập HS : Trả lời câu hỏi sgk D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : Thế nào là đối thoại , độc thoại , độc thoại nội tâm ? II.Bài mới : 1.ĐVĐ: 2.Triển khai bài Hoạt động của thầy , trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 Gọi hs đọc ví dụ ở SGK. Hs thảo luận nhóm vào phiếu học tập Sau 5p đại diện các nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét , bổ sung N1 : Câu a N2 : Câu b N3 : Câu c N4 : Câu d Gv chốt ý Qua ví dụ trên em hiểu thế nào là kể chuyện theo ngôi thứ 3 ? Hs : người kể giấu mặt nhưng có mặt ở mọi nơi Người kể này có vai trò gì ? Hs : Dẫn dắt câu chuyện , giới thiệu nhân vật và tình huống , nhận xét đánh giá các nhân vật GV gọi hs đọc ghi nhớ ở SGK Hs : Đọc Hoạt động 2 Gọi hs đọc đoạn trích SGK Trong đoạn trích trên ai là người kể chuyện ? Hs : Kể theo ngôi này có ưu điểm và hạn chế gì so với ngôi kể thứ 3 ? Hs : Chọn 1 trong 3 nhân vật ở đoạn trích mục I là người kể chuyện lại đoạn văn ? Hs : Làm vào giấy nháp Sau 8p gv gọi 2 em đọc, và nhận xét sự thay đổi đã phù hợp chưa I/ Vai trò của người kể chuyện trong văn tự sự Ví dụ : SGK Nhận xét : a. Kể về anh thanh niên , ông hoạ sĩ , cô kỉ sư - Sự việc : Giây phút chia tay b. Người kể không phải là một trong ba nhân vật mà giấu mặt , không có dại từ nhận xưng → Ngôi thứ 3 c. Người kể nhận xét về anh thanh niên và suy nghĩ của anh ta d. Người kể thấy hết và biết tất cả mọi việc , mọi hành động, tâm tư tình cảm của các nhân vật * Ghi nhớ : SGK II/ Luyện tập : BT a. Người kể :Chú bé Hồng ,xưng “Tôi” → Ngôi thứ 1 - Ưu điểm : Thể hiện tinh tế diễn biến tâm lí tình cảm trong tâm hồn của nhân vật Tôi - Hạn chế : + Văn bản đơn điệu một chiều + Không thể hiện được tâm lí tình cảm của người mẹ b. Chọn nhân vật chuyển ngôi kể Hs tự làm 3. Củng cố : Gv gọi hs đọc ghi nhớ. 4. Hướng dẫn học bài : Học thuộc ghi nhớ Làm tiếp BTb Soạn “Chiếc lược ngà ” + Tác giả , tác phẩm + Tóm tắt tác phẩm. 5. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Tiết 71 Ngày soạn:. Ngày dạy: CHIẾC LƯỢC NGÀ(T1) A/ MỤC TIÊU : I. Chuẩn 1. Kiến thức: ............................................................................ 2. Kĩ năng: ............................................................................ 3. Thái độ: Giáo dục hs thái độ tình cảm gia đình. II. Mở rộng và nâng cao: ........................................................................................................................................ B/ PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp. C/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án , chân dung Nguyễn Quang Sáng HS : Tóm tắt tác phẩm D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : Phân tích vẻ đẹp anh thanh niên trong “Lặng lẽ sapa” ? II.Bài mới : 1.ĐVĐ: 2.Triển khai bài Hoạt động của thầy , trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 Dựa vào chú thích ở SGK.Nêu một vài nét về tác giả ? Hs : Truyện ngắn ra đời khi nào ? Hs : Hoạt động 2 : Gv hướng dẫn cách đọc cho hs: Cần đọc với giọng điệu của người dân Nam Bộ Gọi 1-2 em đọc , gv nhận xét Hs : Đọc Yêu cầu hs tóm tắt văn bản Hs : tóm tắt Gv bổ sung , chốt ý cơ bản Anh Sáu gặp bé Thu Những ngày anh Sáu ở nhà Lúc anh Sáu ra đi Anh Sáu làm lược , hi sinh Câu chuyện được xây dựng trong tình huống nào ? Hs : Người kể chuyện trong văn bản này là ai ? Ngôi thứ mấy ? Hs : Bác Ba , ngôi thứ 1 Nhân vật chính thể hiện chủ đề là ai ? Hs : Anh Sáu , bé Thu Vậy điểm nhìn của người kể chuyện có tác dụng gì ? Hs : bạn của anh Sáu , gần gũi , hiểu ASáu , chứng kiến cảnh 2 cha con gặp nhau , câu chuyện khách quan , nhiều chiều hơn GV: Đây cũng là một sáng tạo của tác giả I/ Tác giả , tác phẩm : Tác giả : Nguyễn Quang Sáng sinh 1932, quê ở An Giang 1954 bắt đầu viết văn Nhà văn quân đội trưởng thành trong 2 cuộc kháng chiến Đề tài : cuộc sống , con người Nam Bộ Tác phẩm : Trích giữa phần truyện, năm 1966 II/ Đọc , tóm tắt , tình huống truyện Đọc : Tóm tắt : Tình huống truyện : Hai cha con gặp nhau , sau 8 năm con không nhận cha, đến khi nhận ra thì cha phải lên đường Ở căn cứ người cha dồn tất cả tình yêu thương vào cây lược, nhưng lại hi sinh khi chưa kịp trao nó cho con gái Người kể chuyện : - Bác Ba là ngưòi bạn của anh Sáu → Là người chứng kiến,câu chuyện trở nên đáng tin cậy, trần thuật thể hiện được tâm lí của cả 2 nhân vật 3. Củng cố : Nhắc lại tình huống truyện ? 4. Hướng dẫn học bài : Tóm tắt tác phẩm, trả lời câu hỏi SGK Nắm tình huống truyện Tìm hiểu diễn biến tâm lí của 2 cha con. 5. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: