Tiết 71, 72 : đọc hiểu văn bản. chiếc lợc ngà. ( Trích )
Nguyễn Quang Sáng
I. Trọng tâm kiến thức kĩ năng
1. Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một đoạn truyện “Chiếc lược ngà”.
- Tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
- Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện , miêu tả tâm lí nhân vật.
2. Kĩ năng : - Đọc - hiểu VB truyện hiện đại sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
3. Thái độ - Trân trọng tình cảm gia đình, yêu quý kính trọng cha mẹ.
II. Chuẩn bị
1. Thầy : Nghiên cứu tài liệu, bảng phụ, ảnh nhà văn
2. Trò : Học bài cũ, soạn bài mới.
III. Tổ chức dạy và học
1. ổn định tổ chức.
2. KTBC :
* Hãy tóm tắt văn bản “ Lặng lẽ Sa Pa” và phân tích nhân vật anh thanh niên ?
3. Tổ chức dạy-hoc.
*Hoạt động 1: Tạo tâm thế
-Thời gian: 2 phút
- Phơng pháp: thuyết trình.
*Hoạt động 2: Tri giác
- Thời gian: 20 phút
- Phơng pháp: thuyết trình , vấn đáp, nêu vấn đề
- Kĩ thuật: hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn làm vở bt ,kt động não, khăn phủ bàn
Ngày soạn : 17/11/2010 Ngày giảng : 30/11 Tiết 71, 72 : đọc hiểu văn bản. chiếc lược ngà. ( Trích ) Nguyễn Quang Sáng I. Trọng tâm kiến thức kĩ năng 1. Kiến thức: - Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong một đoạn truyện “Chiếc lược ngà”. - Tỡnh cảm cha con sõu nặng trong hoàn cảnh ộo le của chiến tranh. - Sự sỏng tạo trong nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống truyện , miờu tả tõm lớ nhõn vật. 2. Kĩ năng : - Đọc - hiểu VB truyện hiện đại sỏng tỏc trong thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ cứu nước. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong tỏc phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. 3. Thỏi độ - Trõn trọng tỡnh cảm gia đỡnh, yờu quý kớnh trọng cha mẹ. II. Chuẩn bị Thầy : Nghiên cứu tài liệu, bảng phụ, ảnh nhà văn Trò : Học bài cũ, soạn bài mới. III. Tổ chức dạy và học ổn định tổ chức. KTBC : * Hãy tóm tắt văn bản “ Lặng lẽ Sa Pa” và phân tích nhân vật anh thanh niên ? 3. Tổ chức dạy-hoc. *Hoạt động 1: Tạo tâm thế -Thời gian: 2 phút - Phương pháp: thuyết trình. *Hoạt động 2: Tri giác - Thời gian: 20 phút - Phương pháp: thuyết trình , vấn đáp, nêu vấn đề - Kĩ thuật: hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn làm vở bt ,kt động não, khăn phủ bàn Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KTKN cần đạt Ghi chú - GV hướng dẫn HS đọc. - Hãy tóm tắt văn bản ? * Tóm tắt phần đầu của văn bản - Nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Quang Sáng ? - Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản ? - Hướng dẫn HS nghiên cứu chú thích từ : 2, 6, 7, 8, 9, 10, 11. - 2 HS đọc từ đầu đến “.từ từ tụt xuống” -> nhận xét . - tóm tắt -> nhận xét . - Giới thiệu về tác giả . - HS dựa vào sgk trả Lời - HS tìm hiểu theo hướng dẫn của GV. I. Đọc – tìm hiểu chú thích. 1. Đọc. 2. Chú thích. a. Tác giả . - Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932. Quê : Chợ Mới – An Giang. - Ông viết văn từ sau năm 1954. b. Tác phẩm. - Viết năm 1966. - Văn bản trong sgk là đoạn trích phần giữa của truyện. c. Từ khó : sgk *Hoạt động 3: Phân tích. - Thời gian: 45 phút. - Phương pháp: thuyết trình , vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn theo kt động não. - Phương thức bđ của đoạn trích? - xác định ngôi kể, nhân vật? - Trong đoạn trích, tình huống nào đã bộc lộ sâu sắc và cảm động tình cha con của ông Sáu và bé Thu ? - Hãy tìm những chi tiết thể hiện tâm trạng của bé Thu trước khi nhận ra cha ? - Em có nhận xét gì về thái độ và hành động của bé Thu? - Sự ương ngạnh của bé Thu có đáng trách không ? Vì sao ? - Em có nhận xét gì về NT miêu tả tâm lí nhân vật bé Thu của tác giả ? - Qua phần phân tích , em hiểu gì về tình cảm của bé Thu ? ( hết tiết 71chuyển tiết 72 ) - Theo dõi từ “ Sáng hôm sautừ từ tụt xuống “ và nêu nội dung của đoạn? - Buổi sáng cuối cùng khi anh Sáu lên đường, thái độ và hành động của bé Thu thay đổi như thế nào ? - Vì sao bé Thu có sự thay đổi đó ? - Em hiểu gì về nhân vật bé Thu qua đoạn trích ? - Em có nhận xét gì về NT xây dựng nhân vật của tác giả ? - Đọc đoạn từ “ Sau đó..” đến hết và nêu nội dung của đoạn ? - Tìm những chi tiết trong đoạn thể hiện tình cảm của ông Sáu với con ? - Em có nhận xét gì về những chi tiết này? - Khi tìm được ngà voi, ông Sáu có những biểu hiện tình cảm, cảm xúc như thế nào ? - Vì sao ông Sáu có thái độ như vậy? - Tìm những chi tiết bộc lộ tình cảm của ông Sáu với con khi làm cây lược ngà ? - Hãy phân tích để thấy được tình cảm sâu sắc của ông ? - Có ý kiến cho rằng đây là đoạn văn xúc động nhất trong đoạn trích này, em có đồng ý không ? Vì sao ? - Hãy nhận xét tình cảm của ông Sáu dành cho con ? - Nhận xét về NT của truyện ? - Chi tiết chiếc lược ngà có vai trò như thế nào trong truyện ? - Xác định, trả lời. - Xác định, trả lời. - HS phát hiện + Tình huống 1 : hai cha con gặp nhau sau 8 năm xa cách nhưng bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận ra, ông Sáu phải ra đi. + Tình huống 2 : ở khu căn cứ, ông làm cây lược ngà để tặng con, nhưng ông đã hi sinh khi chưa kịp trao món quà cho con - HS phát hiện - Rút ra nhận xét . -> Không đáng trách vì còn quá nhỏ để hiểu được những tình thế éo le, khắc nghiệt của chiến tranh. Nó không nhận ông Sáu là ba vì trên mặt ông có vết thẹo -> Phản ứng tâm lí hoàn toàn tự nhiên -> tình yêu cha. - Nhận xét , đánh giá -> am hiểu tâm lí trẻ thơ, tả thực. - HS rút ra kết luận, - HS trả lời. - HS phát hiện . -> Sự thay đổi đột ngột và đối lập với những hành động của nó lúc trước -> Sự nghi ngờ về cha đã được giải toả và nó nảy sinh tâm trạng ân hận, hối tiếc. Vì thế trong giờ phút chia tay cha, tình yêu và nỗi nhớ cha bùng lên mạnh mẽ, hối hả, cuống quýt. - HS đánh giá. -> NT miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế -> tấm lòng yêu quý, trân trọng trẻ em. - HS đọc, nêu nội dung. - HS phát hiện . -> Những chi tiết chân thực, bộc lộ tình cảm của người cha lúc xa con. - Phát hiện chi tiết.-> -> Ông sung sướng vui mừng vì ông đã có thể thực hiện được lời hứa với đứa con gái bé bỏng, vừa giúp ông bày tỏ nỗi niềm thương nhớ với con. - HS phát hiện . -> Ô.làm cây lược bằng sự tập trung cao độ, dường như mỗi hàng chữ khắc trên lưng lược, mỗi chiếc răng lược đều là hiện thân tình cảm của ông với con (ô. nhớ và mong gặp con) * Thảo luận, trả lời. - Đoạn văn thể hiện tình cảm của người cha trong hoàn cảnh chiến tranh ngặt nghèo, nhiều éo le, gian khổ. - Chiến tranh luôn đồng nghĩa với đau thương, mất mát nhưng điều quý giá nhất trong cái mất mát đố là tình cảm cha con - Đánh giá, nhận xét . - Xây dựng cốt truyện chặt chẽ, có những yếu tố bất ngờ nhưng hợp lí. - Lựa chọn nhân vật kể thích hợp -> tạo tính khách quan và bày tỏ sự đồng cảm, chia sẻ với các nhân vật -> làm cho câu chuyện đáng tin cậy hơn. - Chi tiết có ý nghĩa nối kết các nhân vật trong tác phẩm vừa là biểu hiện cụ thể tình cảm của cha dành cho con. II. Tìm hiểu văn bản . * Tìm hiểu sư lược. - PTBĐ. - Ngôi kể. - Nhân vật. * Phân tích 1. Diễn biến tâm lí và tình cảm của bé Thu trong lần cha về thăm nhà. a. Thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ô Sáu là cha. - nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. - ngơ ngác, lạ lùng. - con bé thấy lạmặt tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên -chẳng chịu gọi banói trổng - không nhờ ông Sáu chắt nước hắt trứng cábỏ về bà ngoại -> Ương ngạnh, gan lì, cương quyết. => Tình cảm sâu sắc chân thực với cha ( người trong tấm hình chụp chung với má). b. Thái độ và hành động của bé Thu khi nhận ra cha. - vẻ mặt nó sầm lại, buồn rầu. - nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa. - kêu thét lên : Baaaba ! - chạy thót lên và dang tay ôm chặt lấy cổ ba nónói trong tiếng khóc - hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và cả vết thẹo dài trên má - hai tay siết chặt lấy cổ, dang hai chân câu chặt lấy ba nó. -> Tình yêu thương cha mạnh mẽ, sâu sắc nhưng cũng dứt khoát, rạch ròi. 2. Tình cha con sâu nặng ở ông Sáu. - ân hận vì sao lại đánh con nỗi khổ tâm cứ giày vò anh. - nhớ lời dặn của con.anh có ý định làm cây lược ngà. - anh hớt hải chạy về cầm khúc ngà voi đưa lên khoemặt anh hớn hở như một đứa trẻ nhận được quà. - cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc. - gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét : “ Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. -> Chiếc lược ngà trở thành vật quý giá thiêng liêng với ông sáu. Nó chứa đựng bao tình cảm mến thương, nhớ nhung của người cha với con. -> Tình cha con sâu nặng, tình cảm ấy bất diệt trước sự huỷ diệt của chiến tranh. *Hoạt động 4: Khái quát, đánh giá - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: vấn đáp, nêu vấn đề - Kĩ thuật: hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn theo kt động não. - Nghệ thuật đặc sắc của VB? - Nêu nội dung của truyện ? - Trình bày ý nghĩa của VB? - Thảo luận, trình bày, bổ sung. -> Đoạn trích thể hiện tình cảm cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của c/ tranh. - Thảo luận nhóm bàn. + Nghệ thuật: - Tạo tình huống éo le; -Cốt truyện mang yếu tố bất ngờ; - Lựa chọn người kể chuyện là bạn ô. Sáu-> thấu hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật trong truyện. + Nội dung + ý nghĩa VB: Là câu chuyện Cảm động về tình cha con sâu nặng, Chiếc lược ngà cho ta hiểu thêm về những mất mát to lớn của war mà nd ta đã trải qua trong cuộc K/c chống Mĩ cứu nước. * Ghi nhớ : sgk / 202. Hoạt động 5: Luyện tập - Thời gian: 7 phút - Phương pháp: - Kĩ thuật: hoạt động cá nhân , thảo luận - Mục tiêu: Củng cố hiểu biết về vb Hoạt động 3 - Hãy tóm tắt đoạn trích ? - Gọi HS lên bảng làm bài tập củng cố. - HS tóm tắt, nhận xét . - Lên bảng làm bài tập, nhận xét III. Luyện tập. * Bài tập củng cố : 4. Bài tập củng cố : 1. Nhận định nào sau đây không phù hợp với giá trị NT của truyện “ Chiếc lược ngà” ? Xây dựng được một cốt truyện chặt chẽ, có nhiều yếu tố bất ngờ nhưng hợp lí. Đặt nhân vật vào tình huống đặc biệt để bộc lộ tính cách, tâm lí. Xây dựng được nhân vật người kể chuyện thích hợp. NT tả cảnh và độc thoại nội tâm đặc sắc. 2. Văn bản “ Chiếc lược ngà” vừa học viết về điều gì ? A.Tình cha con trong chiến tranh. B. Tình đồng chí của những người cán bộ cách mạng. C. Tình quân dân trong chiến tranh. D. Cả A và B 5 Hướng dẫn HS học ở nhà. Làm bài tập 1, 2 phần luyện tập / sgk. BT thêm : Viết đoạn văn kể về cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con ông Sáu theo lời hồi tưởng của nhân vật khác ? Chuẩn bị “ Ôn tập tiếng Việt” : chuẩn bị các bài tập / sgk. * Rút kinh nghiệm. Ngày soạn : 22/11/2010 Ngày giảng : 02/12 Tiết 73 ôn tập tiếng việt. I. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức: - Cỏc phương chõm hội thoại. - Xưng hụ trong hội thoại. - Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn giỏn tiếp. 2. Kĩ năng: - Khỏi quỏt một số kiến thức Tiếng Việt về cỏc phương chõm hội thoại, xưng hụ trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp và lời dẫn giỏn tiếp. 3. Thỏi độ - ễn tập nghiờm tỳc, kỹ lưỡng chuẩn bị bài kiểm tra cho tốt. II. Chuẩn bị - G: Bảng phụ, phiếu học tập. - H: Ôn tập kiến thức, chuẩn bị bài III. các bước lên lớp. ổn định tổ chức. KTBC : -Phân biệt phương ngữ với biệt ngữ xã hội ? Xác định phương ngữ trong văn bản “Làng” của Kim Lân ? 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài ( tạo tâm thế ) - Thời gian : 2 phút - Phương pháp : Thuyết trình. Hoạt Động 2, 3, 4, 5: Tìm hiểu bài (khái quát khái niệm, hệ thống hoá các tiểu loại kết hợp luyện tập) - Phương Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình... - Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não - Thời gian : 20 phút 1. Các phương châm hội thoại. - Hãy kể tên các phương châm hội thoại đã học ? - Nêu nội dung của từng phương châm ? - Hãy kể một tình huống giao tiếp trong đó có một hoặc một số phương châm hội thoại nào đó không được tuân thủ ? - Từ tình huống giao tiếp đó em rút ra bài học gì ? 2. Xưng hô trong hội thoại. ... ruyền thống. C. Phải giữ đạo lý ân nghĩa, thuỷ chung cùng quá khứ. D. Tất cả các ý trên. 6. Truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” có mấy nhân vật ? A. Hai . B. Bốn. C. Sáu. D. Tám. 7. Theo em, anh thanh niên trong “ Lặng lẽ Sa Pa” có những đức tính gì đáng quý ? A. Hồ hởi, thích giao tiếp, luôn chu đáo với mọi người. B. Khiêm tốn , giản dị, lạc quan, yêu đời C. sống có lý tưởng, hết lòng vì công việc,say mê đọc sách . D. Cả 3 phương án trên. Phần II: Tự luận – Chung cho cả 2 đề( 6,5 điểm ) 1.Chép lại đoạn 3 bài thơ “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” 2. Cảm nhận của em về người lính trong “Đồng chí” và “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. * đáp án và biểu điểm. Phần I : Trắc nghiệm ( 3,5 điểm ) Đề chẵn. Câu 1 ( 1,75 điểm ) : nối mỗi ý đúng được 0,25 điểm. A - 3 ; B - 5 ; C -1 ; D -2 ; E - 4 ; F - 6 ; G - 8 Câu 2 ( 1,75 điểm ) : mỗi ý đúng được 0, 25 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 C B D A B A C Đề lẻ. Câu 1 ( 1,75 điểm ) : nối mỗi ý đúng được 0,25 điểm. A - 3 ; B - 5 ; C - 4 ; D -2 ; E - 1 ; F - 8 ; G - 7 Câu 2 ( 1,75 điểm ) : mỗi ý đúng được 0, 25 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 A B A C D C D Phần II : Tự luận ( 6,5 ) Câu 1: 2,5 Câu 2: 4 đ - Nêu được những nét giống nhau: 1đ - Nêu được những nét khác nhau: 1đ - Diễn đạt thành văn : 2 đ 4. Hướng dẫn về nhà. Soạn văn bản “ Cố hương” : Đọc và trả lời câu hỏi sgk. * Rút kinh nghiệm. ------------------------------ Ngày soạn : 24/11/2010 Ngày giảng : 07- 09/12 Tiết 76, 77, 78 - Đọc hiểu văn bản Cố hương LỗTấn I. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Những đúng gúp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhõn loại. - Tinh thần phờ phỏn sõu sắc XH cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của csống mới, con người mới. - Màu sắc trữ tỡnh đậm đà trong tỏc phẩm. - Những sỏng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện “Cố hương”. 2. Kĩ năng - Đọc - hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong tỏc phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. - Kể và túm tắt được truyện. 3. Thỏi độ - Đọc văn bản kỹ càng, nghiờm tỳc để hiểu rừ nội dung văn bản . - Giáo dục HS lòng yêu quê hương. II. Chuẩn bị. Thầy : Tranh ảnh chân dung Lỗ Tấn Trò : Học bài cũ, soạn bài mới. III. lên lớp. 1. ổn định tổ chức. 2. KTBC : * Tóm tắt truyện “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng ? * Phân tích diễn biến tâm lí và tình cảm của bé Thu trong lần ông Sáu về thăm nhà ? 3. Bài mới : *Hoạt động 1: Tạo tâm thế -Thời gian: 2 phút - Phương pháp: vấn đáp *Hoạt động 2: Tri giác - Thời gian: 20 phút - Phương pháp: thuyết trình , vấn đáp, nêu vấn đề - Kĩ thuật: hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn làm vở bt ,kt động não, khăn trải bàn. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KTKN cần đạt Ghi chú * Hướng dẫn HS đọc văn bản. Y/c 3 HS lần lượt đọc nối tiếpVB - Nghe, thực hiện y/c. Đọc, nhận xét. I. Đọc – tìm hiểu chú thích. 1. Đọc. - Những hiểu biết của em về tác giả Lỗ Tấn và sự nghiệp văn học ? * Bổ sung.( Tài liệu) - Những hiểu biết của em về tác phẩm “ Cố hương” ? Y/c HS nghiên cứu các chú thích từ : 1, 6, 7, 9, 10, 11. - Giới thiệu về tác giả . - Nghe, hiểu. - Giới thiệu về tác phẩm. - Nghiên cứu chú thích theo hướng dẫn. 2. Chú thích. a. Tác giả : sgk b. Tác phẩm : sgk c. Từ khó : sgk. *Hoạt động 3: Phân tích - Thời gian: 75 phút - Phương pháp: thuyết trình , vấn đáp, nêu vấn đề - Kĩ thuật: hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn theo kt động não - Xác định phương thức biểu đạt của văn bản ? - Tìm bố cục của truyện ? * Truyện có kết cấu đầu cuối tương ứng. Hết tiết 76 chuyển tiết 77 - Hãy tóm tắt văn bản ? - Truyện có mấy nhân vật chính ? Nhân vật nào là nhân vật trung tâm ? Vì sao? - Nhân vật “ tôi” trở về quê trong hoàn cảnh nào ? Vào thời điểm nào ? - Trên đường về thăm quê, nhân vật “ tôi” đã cảm nhận như thế nào về quê hương ? - Em có nhận xét gì về biện pháp NT của tác giả đã sử dụng trong đoạn văn ? - Theo em đó là tâm trạng gì ? * Tâm trạng xót xa, tê tái của tác giả trước cảnh vật điêu tàn của quê hương -> gián tiếp nói đến cuộc sống nghèo khổ, tối tăm -> gián tiếp phê phán chế độ PK TQ, là nguyên nhân dẫn đến cảnh sống điêu tàn của người dân lao động. - Đọc và nêu nội dung của phần 2 ? - Khi trở về quê, “ tôi” đã gặp quang cảnh như thế nào ?Cảnh đó gợi cảm giác như thế nào trong nhân vật “ tôi” ? - ở quê nhân vật “ tôi” đã gặp những ai ? - Nhân vật thím Hai Dương được tác giả miêu tả qua những chi tiết nào? - Phương thức tự sự là chủ yếu nhưng phương thức biểu cảm cững có vai trò rất quan trọng. - Gồm 3 phần : + P1 : từ đầu đến “làm ăn sinh sống” ->“ tôi” trên đường về quê. + P2 : tiếp đến “ trơn như quét”-> những ngày “ tôi” ở quê. + P3 : còn lại -> “tôi” trên đường rời xa quê. - Tóm tắt, nhận xét . - > NT và “ tôi” là nv chính, “ tôi” là nv trung tâm. - Phát hiện . - Phát hiện -> cảm nhận về cảnh vật ở làng quê. -> NT miêu tả, kết hợp kể tả theo kiểu hồi ức, thể hiện tâm trạng nhân vật. - HS đánh giá. - Đọc và nêu nội dung. - Phát hiện . - HS phát hiện Trước kia - Nàng Tây Thi đậu phụ. -> Người phụ nữ khá đẹp, có sức quyến rũ. II. Tìm hiểu văn bản . 1. Tìm hiểu sơ lược: + Phương thức biểu đạt: + Bố cục: 2.Phân tích * Diễn biến tâm trạng nhân vật “ tôi”. a. Trên đường về thăm quê. - Thời tiết đang độ giữa đông, trời âm u, giá lạnh. Trước mắt Trong hồi ức - Thấp thoáng mấy thôn xóm tiêu điều. -> cảnh vật thê lương. - đẹp không ngôn ngữ nào diễn tả được . -> cảnh đẹp ấn tượng. -> Tâm trạng buồn, xót xa, nuối tiếc. b. Những ngày ở quê. * Quang cảnh. - Trên mái ngói mấy cộng rơm khô phất phơ. - Các gia đình đã dọn đi nhiều, càng hiu quạnh. -> Cảm giác buồn. * Con người quê hương. + Thím Hai Dương. Bây giờ - Người đàn bà trên 50 tuổi, lưỡng quyền nhô ra. - môi mỏng dính. - chân nhỏ xíu giống chiếc com-pa. - giọng the thé, cạnh khoégiật đôi bít tất.. -> Người đàn bà tiều tuỵ, xấu xí, đanh đá, tham lam, ích kỉ. - Ph/ tích tác dụng của NT hồi ức, đối chiếu trong đoạn văn ? - Thảo luận, phấn tích -> nhận xét . => Sự thay đổi ghê gớm về diện mạo, tinh thần. - Người mà “ tôi” nhớ nhất là ai ?Tìm những chi tiết miêu tả về nv đó trong quá khứ và hiện tại? - GV giao việc theo nhóm. - Phân tích để thấy được sự biến đổi trong cuộc đời Nhuận Thổ ? - Nguyên nhân nào khiến cho Nhuận Thổ thay đổi như vậy ? - Ngoài ra tác giả còn đối chiếu giữa Nhuận Thổ trong quá khứ và Thuỷ Sinh trong hiện tại để làm gì ? - Cảm nhận của em về Nhuận Thổ ? - Nght hồi ức, đối chiếu trong cả đoạn 2 có tác dụng gì ? - Em hiểu gì về tâm trạng của nhân vật “ tôi”? * Chọn người kể là nhân vật “ tôi”, chọn đề tài về những người bất hạnh, Lỗ Tấn đã vạch trần ung nhọt của xã hội “ bệnh tật”, lôi hết “bệnh tật của người dân lao động ra làm cho mọi người cố ý chạy chữa”. ( Tiết 78 ) - Tóm tát lại văn bản ? - Đọc và nêu nội dung của đoạn 3 ? - Nhân vật “ tôi” cùng gia đình rời xa quê trong thời điểm nào ? Việc lựa chọn thời điểm ấy nhằm mục đích gì ? - Những suy nghĩ của nhân vật “ tôi” trên con đường rời xa quê ? - Đọc câu cuối truyện ? Nêu suy nghĩ của em về hình ảnh con đường được nói đến ở cuối truyện ? - Em hiểu như thế nào về hình ảnh “ cố hương” trong tác phẩm ? - HS làm việc theo nhóm + N1 : tìm những chi tiết miêu tả về Nhuận Thổ trong quá khứ. + N2 : tìm những chi tiết miêu tả về Nhuận Thổ ở hiện tại. - Trình bày, nhận xét . - Thảo luận, phân tích. -> Đối chiếu Nhuận Thổ trong quá khứ và hiện tại-> thấy 2 mảng đời khác nhau. - Do đông con, nhà nghèo, mất mùa, trộm cướp, quan lại, thân hào đày đoạ -> do xã hội PK ở TQ -> để làm nổi bật sự thay đổi con người của làng quê. - Tự bộc lộ. * thảo luận. - Phản ánh tình cảnh sa sút về mọi mặt của xã hội TQ đầu thế kỉ 20. - lên án các thế lực đã tạo ra sự đáng buồn ấy. - Chỉ ra mặt tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn, tính cách của người lao động. - Tóm tắt - Đọc, nêu nội dung. - HS phát hiện -> Việc lựa chọn thời điểm là dụng ý NT, bố cục “ đầu cuối tương ứng” - Phát hiện , suy nghĩ, trả lời. - Đọc, thảo luận, trả lời. - nhận xét -> Có con đường cho mọi người đi cũng như có ngày mơ ước chúng sẽ thành sự thật nhờ sự cố gắng của mọi người. - Thảo luận, trả lời. -> “ Cố hương” không chỉ là một nơi chôn rau cắt rốn mà còn là bức tranh thu nhỏ của xã hội, của đất nước. -> những thay đổi mà Lỗ Tấn miêu tả trong “ Cố hương” là những thay đổi có tính chất điển hình của xã hội TQ cận đạiLỗ Tấn đặt ra vấn đề : “ cần xây dựng một cuộc đời mới”. * Nhuận Thổ. Quá khứ Hiện tại -cổ đeo vòng bạc. - tay cầm đinh ba. Mặt tròn trĩnh da bánh mật - đầu đội mũ lông. - bàn tay hồng hào. - thật thà, biết nhiều chuyện. -> Cậu bé khoẻ mạnh, lanh lợi, hiểu biết nhiều, sống tình cảm. - cao gấp đôi. - nếp răn sâu, da vàng - mũ rách - tay thô kệch - co ro, cúm rúm, chào cung kính. -> già nua, nghèo khổ, đần độn, cam chịu số phận. -> Tâm trạng xót xa, buồn thương. c. Trên đường rời xa quê. - Trong hoàng hôn, những dãy núi xanh hai bên bờ sông đen xẫm lại - Hoàng và Thuỷ Sinh thân thiết -> Niềm hi vọng đặt vào thế hệ trẻ. - Cũng giống như những con đường trên mặt đất ; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi. -> Con đường là niềm hi cọng của nhà văn về một ngày mai tươi sáng với cả dân tộc. *Hoạt động 4: Khái quát, đánh giá - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: vấn đáp, nêu vấn đề - Kĩ thuật: hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn theo kt động não - Nêu những nét đặc sắc về ND, NT của văn bản “ Cố hương” ? * Chuẩn lại kiến thức. - Thảo luận theo nhóm bàn, trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung. - Nghe, ghi bài. III. Tổng kết. 1/ Nghệ thuật: - Kết hợp nhuần nhuyễn các PTBĐ: t/s, m/t, b/c, nghị luận. - XD h/ảnh mang ýnghĩa biểu tượng; - Kết hợp giữa kể – tả - b/cảm và lập luận làm cho câu chuyện được kể sinh động, giàu cảm xúc, sâu sắc. 2/ Nội dung ý nghĩa VB: Cố hương là nhận thức về thực tại và mong ước đầy trách nhiệm của LT về một đất nước TQ đẹp đẽ trong tương lai. * Ghi nhớ : sgk. Hoạt động 5: Luyện tập - Thời gian: 7 phút - Phương pháp: - Kĩ thuật: hoạt động cá nhân , thảo luận - Hãy đóng vai nhân vật Nhuận Thổ kể lại cuộc gặo cỡ giữa mình và nhân vật “ tôi” ? * gọi HS lên bảng làm bài tập củng cố. - HS thực hiện -> nhận xét. - HS làm bài tập -> nhận xét III. Luyện tập. * Bài tập củng cố : Cảm xúc chủ đạo của truyện “ Cố hương” là gì ? A. Sự đau đớn. B. Nỗi buồn C. Sự ngạc nhiên. D. Niềm vui sướng. 4. Hướng dẫn HS học ở nhà. Học ghi nhớ, nắm được ND, NT của văn bản . Chuẩn bị “ Ôn tập TLV” : Trả lời câu hỏi sgk. * Rút kinh nghiệm ------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: