Tiết: 74. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT.
Ngày dạy:
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
Kiểm tra nhận thức của học sinh về phần đã học : từ vựng, phương châm hội thoại, biện pháp nghệ thuật.
b. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng phân tích các phương châm hội thoại, biện pháp tu từ.
c. Thái độ:
GD học sinh giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
2. Chuẩn bị:
GV: Đề + đáp án.
HS: giấy, bút.
3. Phương pháp:
Rèn luyện theo mẫu, nêu vấn đề, phân tích ngôn ngữ.
4. Tiến trình dạy học:
4.1.Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số.
4.2.Kiểm tra bài cũ: Không.
4.3 Giảng bài mới:
Tiết: 74. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT. Ngày dạy: Mục tiêu: Kiến thức: Kiểm tra nhận thức của học sinh về phần đã học : từ vựng, phương châm hội thoại, biện pháp nghệ thuật. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích các phương châm hội thoại, biện pháp tu từ. Thái độ: GD học sinh giữõ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. Chuẩn bị: GV: Đề + đáp án. HS: giấy, bút. Phương pháp: Rèn luyện theo mẫu, nêu vấn đề, phân tích ngôn ngữ. Tiến trình dạy học: 4.1.Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số. 4.2.Kiểm tra bài cũ: Không. 4.3 Giảng bài mới: MA TRẬN ĐỀ: Lĩnh vực kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Các phương châm hội thoại Câu 1 Xưng hô trong hội thoại Câu 2 Câu 3 Lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp. Câu 4 Từ nhiều nghĩa và hiện tượng Câu 5 Nghĩa của từ. Câu 6 Từ và cấu tạo từ Câu 1 Từ tượng hình, từ tượng thanh Câu 2 Các biện pháp tu từ Câu 3 Tổng số câu 2 1 3 1 1 1 Tỉ lệ% 1 đ 2đ 1,5 đ 2đ 0,5đ 3đ 30% 35% 35% I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy đánh dấu (X) trước mỗi câu trả lời đúng. Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm. Câu 1: Các câu tục ngữ sau phù hợp với phương châm hội thoại nào trong giao tiếp? 1. Nói có sách, mách có chứng. 2. Biết thì thưa thớt, không biết thì dựa cột mà nghe. a. Phương châm về lượng. c. Phương châm lịch sự b. Phương châm về chất. (X) d. Phương châm quan hệ. Câu 2: Trong những câu hỏi sau, câu hỏi nào không liên quan đến đặc điểm của tình huống giao tiếp? a. Nói với ai? c. Có nên nói quá không?(X) b. Nói khi nào? d. Nói ở đâu? Câu 3:Dòng nào chứa các từ ngữ không phải là từ ngữ xưng hô trong hội thoại? a. Ông, bà, chú, bác, cô, dì, dượng, mợ. b. Chúng tôi, chúng ta, chúng em, chúng nó. c. Anh, chị, bạn, cậu, con người, chúng sinh. (X) d. thầy, con, em, cháu, tôi, ta, tín chủ, ngài, trẫm, khanh. Câu 4: Có mấy cách dẫn lời nói hay ý nghĩ của một người? a. Một. b. Hai. (X) c. Ba. d. Bốn. Câu 5: Các từ “ hoa” trong những câu thơ sau, từ nào được dùng theo nghĩa gốc? a. Nặng lòng xót liễu vì hoa b. Cỏ non xanh rợn chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. ( X ) Trẻ thơ đã biết đâu mà dám thưa. c. Đừng điều nguyệt nọ hoa kia d. Cửa sài vừa ngỏ then hoa Ngoài ra ai lại tiếc gì với ai? Gia đồng vào gửi thư nhà mới sang. Câu 6: Trong các câu sau câu nào sai về lỗi dùng từ? a. Khủng long là loại động vật đã bị tuyệt tự. ( X ) b. Truyện Kiều là một tuyệt tác văn học bằng chữ Nôm của Nguyễn Du. c. Ba tôi là người chuyên nghiên cứu những hồ sơ tuyệt mật. d. Cô ấy có vẻ đẹp tuyệt trần. II. Phần tự luận. ( 7 điểm) Câu 1: Hoàn thành sơ đồ sau ( 2 điểm) Từ ( Xét về đặc điểm cấu tạo) Từ đơn Từ láy âm Câu 2: Gạch 01 gạch dưới từ tượng hình, 02 gạch dưới từ tượng thanh trong đoạn thơ sau. Nêu tác dụng của từ tượng hình, tượng thanh? (2 điểm). “Chị tre chải tóc bên ao Đàn mây áo trắng ghé vào soi gương Bác nồi đồng hát bùng boong Bà chổi loẹt quẹt, lom khom trong nhà.” Câu 3: Vận dụng kiến thức về những biện pháp tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong các ví dụ sau: ( 3 điểm) a. “ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng”. b. Nhớ chân Người bước lên đèo Người đi rừng núi trông theo bóng Người. c. Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm” 4.4 Củng cố và luyện tâp: Thu bài. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Xem lại các bài đã học chuẩn bị thi HKI Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: