Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 80: Ôn tập tập làm văn - Giáo viên: Lương Thị Phương

Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 80: Ôn tập tập làm văn - Giáo viên: Lương Thị Phương

Tiết: 80 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN

Ngày dạy:

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức:

- Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.

- Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh, văn bản tự sự.

- Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học.

b. Kỹ năng:

- Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.

- Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.

c. Thái độ:

GD học sinh yêu thích môn học.

2. Chuẩn bị:

GV: giấy Ao

HS: soaïn baøi.

3. Phương pháp:

Reøn luyeän theo maãu, neâu vaán ñeà, phaân tích ngoân ngöõ, vaán ñaùp gôïi tìm, taùi taïo, đối chiếu.

4. Tiến trình dạy học:

4.1 Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số.

4.2 KTBC: thông qua bài mới

4.3 Giảng bài mới:

GV giới thiệu bài mới.

 

doc 3 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 433Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 80: Ôn tập tập làm văn - Giáo viên: Lương Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 80	 OÂN TAÄP TAÄP LAØM VAÊN
Ngày dạy:
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh, văn bản tự sự.
Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học.
Kỹ năng: 
Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
Thái độ: 
GD học sinh yêu thích môn học.
Chuẩn bị:
GV: giấy Ao 
HS: soaïn baøi.
Phương pháp: 
Reøn luyeän theo maãu, neâu vaán ñeà, phaân tích ngoân ngöõ, vaán ñaùp gôïi tìm, taùi taïo, đối chiếu.
Tiến trình dạy học:
Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số.
KTBC: thông qua bài mới
Giảng bài mới: 
GV giới thiệu bài mới.
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh
Noäi dung baøi hoïc
r Gọi học sinh đọc câu hỏi 7?
ð Nội dung: Vừa lặp lại, vừa nâng cao: Yêu cấu về việc nhận diện các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại và độc thoại, người kể chuyện trong văn bản tự sự. Yêu cầu kỹ năng kết hợp các phương thức trong một văn bản, vai trò, vị trí và tác dụng của các yếu tố miêu tả nội tâm, lập luận vai trò của đối 
thoại , độc thoại, của việc thay đổi hình thức người kể chuyện trong văn bản tự sự như thế nào.
r Tại sao trong một văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi đó là văn bản tự sự?
ð Khi gọi tên một văn bản, người ta căn cứ vào phương thức biểu đạt chính của văn bản đó. 
r Theo em, liệu có một văn bản nào chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất không?
 Trong thực tế khó có một văn bản nào chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhât.
GV sử dụng giấy Ao kẻ bảng thống kê theo SGK học sinh lần lượt lên điền các thông tin đúng yêu cầu.
r Tại sao bài Tập làm văn tự sự của học sinh vẫn phải có đủ ba phần
 ( MB, TB, KB) trong khi một số các tác phẩm tự sự đã học từ lớp 6 đến lớp 9 không phải lúc nào cũng phân biệt rõ bố cục ba phần?
r Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của Tập làm văn có giúp được gì trong viết đọc hiểu các văn bản tác phẩm văn học tương ứng trong SGK Ngữ văn không? Cho ví dụ minh họa?
r Những kiến thức và kĩ năng về các tác phẩm tự sự của phần - Đọc hiểu văn bản và phần Tiếng Việt tương ứng đã giúp em những gì trong việc viết bài văn tự sự? Cho VD minh họa?
Câu 7: 
- Nội dung lớn: Văn bản tự sự.
· Kết hợp giữ tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm, giữa tự sự với lập luận.
· Những nội dung mới trong văn bản tự sự: Đối thoại, độc thoại nội tâm trong tự sự, người kể và vai trò của người kể trong văn bản tự sự.
ð Nội dung: Vừa lặp lại, vừa nâng cao: Yêu cấu về việc nhận diện các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại và độc thoại, người kể chuyện trong văn bản tự sự. Yêu cầu kỹ năng kết hợp các phương thức trong một văn bản, vai trò, vị trí và tác dụng của các yếu tố miêu tả nội tâm, lập luận vai trò của đối 
thoại , độc thoại, của việc thay đổi hình thức người kể chuyện trong văn bản tự sự như thế nào.
Câu 8: Trong một văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi đó là văn bản tự sự. Vì: Các yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm chỉ là những yếu tố bổ trợ nhằm làm nổi bật phương thức chính- Phương thức tự sự.
 Trong thực tế khó có một văn bản nào chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhât.
Câu 9:
Stt
Kiểu VB chính
Các yếu tố kết hợp với văn bản chính
Tự sự
Miêu tả
Ngh luận
B cảm
Th. minh
Điều hành
1
Tự sự
X
X
X
X
2
Miêu tả
X
X
X
3
Ngh luận
X
X
X
4
B. cảm
X
X
X
5
Th. minh
X
X
6
Điều hành
Câu 10:
Vì rèn theo yêu cầu chuẩn mực của nhà trường.Sau khi đã trưởng thành có thể phá cách.
Câu 11: 
Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của Tập làm văn đã soi sáng thêm rất nhiều cho việc đọc hiểu các văn bản tác phẩm văn học tương ứng trong SGK Ngữ văn.
VD: Khi học các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự, các kiến thức về T6ạp làm văn đã giúp người đọc hiểu sâu hơncác đoạn trích “ Truyện Kiều” cũng như truyện ngắn “ Làng”.
Câu 12: 
Những kiến thức và kĩ năng về các tác phẩm tự sự của phần - Đọc hiểu văn bản và phần Tiếng Việt tương ứng đã giúp em học tốt hơn khi làm bài văn kể chuyện. 
VD: Các văn bản tự sự trong SGK đã cung cấp đề tài, nội dung và cách kể chuyện, cách dùng các ngôi kể, người kể chuyện, cách dẫn dắt, xây dựng và miêu tả sự việc, nhân vật,
Củng cố và luyện tập:
Tại sao trong một văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi đó là văn bản tự sự?
	Trong một văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi đó là văn bản tự sự. Vì: Các yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm chỉ là những yếu tố bổ trợ nhằm làm nổi bật phương thức chính- Phương thức tự sự.
 Trong thực tế khó có một văn bản nào chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhât.
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Xem lại các kiến thức đã học.
- Vận dụng kiến thức phần tập làm văn, Tiếng Việt để đọc – hiểu một đoạn văn bản tự sự theo đặc trưng thể loại tự sự.
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tiet_80_on_tap_tap_lam_van_giao_vien_luong.doc