Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 91 đến 156

Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 91 đến 156

 Tiết 91

 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

 (PHẦN TIẾNG VIỆT)

I.Mục tiêu bài học

1.Kiến thức

-Ôn tập hệ thống hoá các nội dung chương trìnhđịa phương đã học

2.Kỹ năng.

-Học sinh có kỹ năng nhận biết một số từ ngữ được dùng ở địa phương

3.Thái độ .

-Trân trọng những giá trị của dịa phương

II.Các kĩ năng sống cần giáo dục trong bài

1. Giao tiếp: Hiểu và biết cách sử dụng phương ngữ trong giao tiếp

2. Ra quyết định: biết phân tích các cách sử dụng

II.Đồ dùng:

1.Giáo viên: Bài soạn

2.Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà

III.Phương pháp

IV.Tổ chức dạy và học

 1. Ổn định tổ chức:

 2. Kiểm tra đầu giờ: Học sinh chuẩn bị bài 13

 

doc 153 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 91 đến 156", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:2/1/2011
Ngày giảng:4/1/2011
 Tiết 91
 Chương trình địa phương
 (Phần Tiếng Việt)
I.Mục tiêu bài học 
1.Kiến thức
-Ôn tập hệ thống hoá các nội dung chương trìnhđịa phương đã học
2.Kỹ năng.
-Học sinh có kỹ năng nhận biết một số từ ngữ được dùng ở địa phương
3.Thái độ .
-Trân trọng những giá trị của dịa phương
II.Các kĩ năng sống cần giáo dục trong bài
1. Giao tiếp: Hiểu và biết cách sử dụng phương ngữ trong giao tiếp
2. Ra quyết định: biết phân tích các cách sử dụng 
II.Đồ dùng:
1.Giáo viên: Bài soạn
2.Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
III.Phương pháp
IV.Tổ chức dạy và học 
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra đầu giờ: Học sinh chuẩn bị bài 13
3. Bài mới:	
Học sinh chuẩn bị bài 13
-GV chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm thực hiện một bài tập
-GV định hướng cho học sinh thảo luận
-Các nhóm báo cáo trên bảng phụ 
-Các nhóm khác nhận xét
Từ đồng nghĩanhưng khác âmvới những từ ngữ khác trong phương ngữ toàn dân
Giống về âm nhưng khác về nghĩavới những từ ngữ trong phương ngửtong ngôn ngữ toàn dân
I.Mở rộng vốn từ ngữ địa phương
1.Bài tập 1
a.nhút(miền Trung)
bồn bồn(miền Nam)
b.
Phương ngữ Bắc
Phương ngữ Trung
Phương ngữ Nam
mẹ
bố
nón
quả
Mụ
Bọ
Nón
Trái
Má
Ba
Mũ
Trái
Bài tập 2: Vì có những sự vật xuất hiệnở địa phương này không xuất hiện ở địa phương khác. Tâm lý và phong tục tập quán khác nhau
3.Bài tập 3.
Cá quả, lợn, ngã ->ngôn nggữ toàn dân
ốm, bị bệnh -> ngôn ngữ toàn dân
KL:Tổng kết và HD học bài ở nhà:
-Tác dụng của việc sử dụng ngôn ngữ địa phương trong văn bản
-Làm tiếp bài tập 4
Ngày soạn:5/1/2010
Ngày giảng: 7/1/2010
Tiết 92+93
 Ngữ văn – Bài 19
Chương trình địa phương
I.Mục tiêu bài học 
1.Kiến thức
- Tập suy nghĩ về một hiện tượng thực tế ở địa phương.
- Viết một bài văn trình bày vấn đề đó với suy nghĩ, kiến nghị của mình dưới các hình thức thích hợp: Tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh.
2.Kỹ năng.
-Rèn kỹ năng viết 
3.Thái độ .
-Trân trọng những giá trị của dịa phương
II.Đồ dùng:
1.Giáo viên: Bài soạn
2.Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
III.Phương pháp
IV.Tổ chức dạy và học 
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra đầu giờ: Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS
 3. Bài mới:	 Đề bài
Em hãy viết một bài văn nghị luận về hiện tượng bệnh lề mề, về phong tục ma chay ở địa phương em
	Giáo viên lưu ý học sinh một số vấn đề
	+ Về nội dung bài viết: Tình hình, ý kiến nhận định phải rõ ràng, cụ thểcó lập luận, thuyết minh, thuyết phục.
	+ Tuyệt đối không được nêu tên người, tên cơ quan, đơn vị cụ thể, có thật, vì như vậy phạm vi tập làm văn đã trở thành một phạm vi khi học sinh vi phạm sẽ bị phê bình.
-Học sinh viết bài 
-GV theo dõi học sinh viết bài 
-Gọi học sinh đọc bài viết 
-Nhận xét 
*KL:Tổng kết và HD học bài ở nhà:
-Gọi học sinh đọc bài viết và nhận xét
_______________________________
Ngày soạn:7/1/2010
Ngày giảng:9/1/2010
 Tiết 94 Văn bản
Bàn về đọc sách
(Trích)
 Chu Quang Tiềm
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức.
- Hiểu được sự cần thiết cuả việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
2.Kỹ năng.
- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.
3.Thái độ.
-Trân trọng những giá trị và nghiên cứu của tác giả	
II.Đồ dùng:	
1. Giáo viên : Sưu tầm các tư liệu về tác giả và bài viết để phục vụ cho bài giảng.
2. Học sinh: Đọc và trả lời các câu hỏi về văn bản trong SGK.
 III.Phương pháp
-Vấn đáp ,thảo luận nhóm, đọc
IV. Tổ chức dạy và học:
 1. ổn định tổ chức: 1’ 9A: /21
 2. Kiểm tra đầu giờ: 4’
Em hãy nêu giá tri nội dung của văn bản “Chiều Lào Cai”
 3. Bài mới:
*Khởi động:
- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh bước vào bài mới 
- Thời gian: 2’
- Đồ dùng :
- Cách tiến hành:Sách chính là kho tàng tri thức quý giá của nhân loại. Tất cả mọi lĩnh vực của cuộc sống đều được phản ánh vào sách. Chính vì vậy, đọc sách là một yêu cầu thường xuyên, tất yếu đối với mỗi người. Bằng kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, tác giả Chu Quang Tiềm đã cho ra đời cuốn "Bàn về đọc sách". Đó là những lời bàn tâm huyết của thế hệ trước muốn truyền lại cho thế hệ sau.
Hoạt động 1: Hd học sinh đọc và tìm hiểu văn bản
- Mục tiêu: HS nắm được cách đọc văn bản, tháy được tầm quan trọng và ý nghĩa của đọc sách
- Thời gian: 35’
- Đồ dùng : Tài liệu tham khảo
- Cách tiến hành:
B1. HD đọc và thảo luận chíu thích 
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc và đọc mẫu đoạn đầu. Sau đó gọi 2 học sinh đọc tiếp.
Nêu đôi nét về tác giả, tác phẩm ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa của một số từ trong SGK.
? Em hiểu "Vô thưởng vô phạt" có nghĩa là gì? Tìm một số từ ghép Hán Việt có chứa yếu tố "vô"?
B2: Bố cục
? Hãy xác định bố cục của văn bản? và nội dung theo bố cục đó?
P1: "Học vấn ... phát hiện thế gới mới": Tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách.
P2. "Lịch sử ... tự tiêu hao lực lượng": Nêu các khó khăn, các thiên hướng sai lệch dễ mắc phải của việc đọc sách trong tình hình hiện nay.
P3. Còn lại: Bàn về phương pháp đọc sách
B3: Tìm hiểu văn bản
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1
? Sách có ý nghĩa như thế nào trên con đường phát triển của nhân loại?
- Sách đã ghi chép, cô đúc và lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài người tìm tòi, tích luỹ được qua từng thời đại.
- Những cuốn sách có giá trị có thể xem là những cột mốc trên con đường phát triển học thuật của nhân loại.
? Như vậy, tác giả đã khẳng định tầm quan trọng của sách đối với đời sống con người như thế nào?
? Với những ý nghĩa to lớn đó của sách thì việc đọc sách sẽ mang lại cho chúng ta điều gì?
? Tác giả đã bàn luận 1 cách cụ thể về ý nghĩa của việc đọc sách đối với mỗi người như thế nào?
-Đối với mỗi con người đọc sách chính là sự chuẩn bị để có thể làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, đi phát hiện thế giới mới.
- Không thể thu được thành tựu mới trên con đường phát triển học thuật nếu như không biết kế thừa thành tựu của các thời đại đã qua.
 I. Đọc và thảo luận chú thích
1. Đọc:
2. Thảo luận chú thích
a. Tác giả 
- Chu Quang Tiềm (1897-1986) Là nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc.
b. Tác phẩm
c. Từ khó
II. Bố cục
3 phần
III. Tìm hiểu văn bản
1. Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách:
- Sách trở thành kho tàng quý báu của di sản tinh thần mà loài người thu lượm, suy ngẫm suốt mất nghìn năm nay.
- Đọc sách chính là một con đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức.
*KL:Tổng kết và HD học bài ở nhà: 3’
-Tầm quan trọng và ý nghĩa của đọc sách 
-Chuẩn bị bài sau
Ngày soạn:11/1/2010
Ngày giảng:13/1/2010
 Tiết 95 Văn bản
Bàn về đọc sách (Tiếp)
 Chu Quang Tiềm
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức.
- Hiểu được sự cần thiết cuả việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
2.Kỹ năng.
- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.
3.Thái độ.
-Trân trọng những giá trị và nghiên cứu của tác giả	
II.Đồ dùng:	
1. Giáo viên : Sưu tầm các tư liệu về tác giả và bài viết để phục vụ cho bài giảng.
2. Học sinh: Đọc và trả lời các câu hỏi về văn bản trong SGK.
 III.Phương pháp
-Vấn đáp ,thảo luận nhóm, đọc
IV. Tổ chức dạy và học:
 1. ổn định tổ chức: 1’ 9A: /21
 2. Kiểm tra đầu giờ: 4’
Nêu vai trò và ý nghi9ã của việc đọc sách
 3. Bài mới:
*Khởi động:
- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh bước vào bài mới 
- Thời gian: 2’
- Đồ dùng :
- Cách tiến hành:	Vây những trở ngại cho nghiên cứu và cái hại thường gặp khi đọc sách, cách lựa chọn sách khi đọc	như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động 1: HD đọc và tìm hiểu văn bản (Tiếp)
- Mục tiêu: HS thấy được những trở ngại cho việc nghiên cứư và cách chọn sách khi đọc. Mối quan hệ giữa học vấn phổ thông và học vấn chuyên môn.
- Thời gian: 25’
- Đồ dùng : Tài liệu về cách đọc sách
- Cách tiến hành:
B3. Tìm hiểu văn bản (Tiếp)
? Theo em, đọc sách có dễ không? Tại sai cần lựa chọn sách khi đọc?
Giáo viên: Trong phần 2 của văn bản tác giả đã lập luận như thế nào về cách lựa chọn sách khi đọc?. Học sinh đọc lại đoạn 2. 
? Tước tiên, tác giả chỉ ra các thiên hướng sai lệch dễ mắc phải khi đọc sách trong thời đại hiện nay. Đó là những thiên hướng nào?
? Với những thiên hướng có thể như vậy, theo tác giả Chu Quang Tiềm chúng ta cần lụa chọn sách khi đọc như thế nào ?
? Tác giả đã khẳng định về ý thứ 3 đó như thế nào?
- "Trên đời không có học vấn nào cô lập, tách rời các học vấn khác"
- "Không biết rộng thì không thể chuyên, không thông thái thì không thể 
Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 3
? Theo tác giả, chúng ta cầnđọc sách như thế nào để đạt được hiệu quả?
? Qua văn bản, hãy chỉ ra những yếu tố tạo ra tính thuyết phục, sức hấp dẫn của văn bản?
Học sinh thảo luận nhóm trong 5 phút
Giáo viên kết luận sau khi các nhóm đã phát biểu ý kiến:
- Nội dung các lời bàn và cách trình bày của tác giả vừa đạt lí vừa thấu tình.
- Bố cục của bài viết chặt chẽ, hợp lí, các ý kiến dẫn dắt rất tự nhiên
- Cách viết giàu hình ảnh.
2. Cách lựa chọn sách khi đọc
- Sách nhiều khi khiến người ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối "ăn tươi nuốt sống chứ không kịp tiêu hoá, không biết suy ngẫm"
- Sách nhiều khi khiến người ta khó lựa chọn, lãng phí thời gian và sức lực với những cuốn sách không thật có ích.
- Không nên tham đọc nhiều, đọc lung tung mà phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ những quyển nào thực sự có giá trị, có lợi cho mình.
- Cần đọc kĩ các cuốn sách, tài liệu cơ bản thuộc kĩnh vực chuyên môn, chuyên sâu của mình.
- Trong khi đọc tài liệu chuyên sâu cũng không thể xem thừơng việc đọc các loại sách thường thức, loại sách ở lĩnh vực gần gũi, kế cận với chuyên môn của mình.
3. Phương pháp đọc sách
- Không nên đọc lướt qua, đọc chỉ để trang trí bộ mặt, mà phải vừa đọc vùa suy ngẫm, nhất là đối với các cuốn sách có giá trị.
- Không nên đọc 1 cách tràn lan, theo kiểu hứng thú cá nhân, mà cần đọc có kế hoạch, có hệ thống.
đ Đọc sách đâu chỉ là việc học tập tri thức. Đó còn là chuyện rèn luyện tính cách, chuyện học làm người.
Hoạt động 2:HD học sinh tổng kết
- Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản
- Thời gian: 5’
- Đồ dùng : SGK
- Cách tiến hành:
B1: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản
B2: Học sinh đọc ghi nhớ 
? Nhắc lại nội dung trong ghi nhớ
IV.Ghi nhớ: SGK- 7
Hoạt động 3: HD học sinh luyện tập
- Mục tiêu: Học sinh trả lời được các bài tập trong sách giáo khoa
- Thời gian: 5’
- Đồ dùng :
- Cách tiến hành:
- Phát biểu điều mà em thấm thía nhất khi học bài "Bàn về đọc sách"?
-Học sinh trả lời
GV nhận xét 
V. Luyện tập
*KL:Tổng kết và HD học bài ở nhà:3’
-Nội dung, nghệ thuật của văn bản.
 - Học ghi nhớ, chuẩn bị tiết 96: Khởi ngữ	
Ngày soạn:12/1/2010
Ngày giảng:14/1/2010
Tiết 96
 Ngữ văn
 KhởI NGữ
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức :
- Nhận biết khởi ngữ, phân biệt kh ... (Nguyễn Thành Long), "Những ngôi sao xa xôi" (Lê Minh Khuê)
	- Thời kỳ từ sau năm 1975: "Bến quê" (Nguyễn Minh Châu)
	ị Các tác phẩm đã phản ánh được một phần những nét tiêu biểu của đời sống xã hội và con người Việt Nam với tư tưởng và tình cảm của họ trong những thời kỳ lịch sử có nhiều biến cố lớn lao, từ sau Cách mạng tháng 8-1945 chủ yếu là trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.
	- Hình ảnh con người Việt Nam thuộc nhiều thế hệ trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ đã được thể hiện sinh động qua 1 số nhân vật:
	+ Ông Hai: Tình yêu làng thật đặc biệt, nhưng phải đặt trong tình cảm yêu nước và tinh thần kháng chiến.
	+ Người thanh niên trong truyện "Lặng lẽ Sa Pa": Yêu thích và hiểu ý nghĩa công việc thầm lặng một mình trên núi cao có những suy nghĩ và tình cảm tốt đẹp, trong sáng về công việc và đối với mọi người.
	+ Bé Thu: Tính cách cứng cỏi, tình cảm nồng nàn, thắm thiết với người cha.
	+ Ông Sáu (Chiếc lược ngà): Tình cha con sâu nặng, tha thiết trong hoàn cảnh éo le và xa cách của chiến tranh.
	+ Ba cô gái thanh niên xung phong: Tinh thần dũng cảm, không sợ hy sinh khi làm nhiệm vụ hết sức nguy hiểm, tình cảm trong sáng, hồn nhiên, lạc quan trong hoàn cảnh chiến đấu ác liệt.
	Câu 4: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cảm nghĩ về một số nhân vật trong một số tác phẩm đã học.
	Giáo viên dành 5 phút để học sinh suy nghĩ, sau đó gọi 1 số học sinh phát biểu.
	Câu 5: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu một vài đặc điểm nghệ thuật của các truyện: - Về phương thức trần thuật
	+ Nhân vật kể chuyện xưng "tôi": Chiếc lược ngà, Những ngôi sao xa xôi.
	+ Nhân vật kể chuyện không xuất hiện trực tiếp mà truyện vẫn được trần thuật chủ yếu theo cách nhìn và giọng điệu của 1 nhân vật chính: Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Bến quê.
*KL:Tổng kết và HD học bài ở nhà:
- Cảm nghĩ về nhân vật bé Thu?
- Nắm chắc nội dung cốt truyện của các truyện đã học.
________________________________
Ngày soạn:15/4/2010
Ngày giảng:17/4/2010
Tiết 153
Ngữ văn - Bài 30
 Tổng kết về ngữ pháp
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức.
Học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9 về:
- Thành phần câu
- Các kiểu câu
2. Kỹ năng .
-Học sinh có kỹ năng làm bài tập
II.Đồ dùng
1.Giáo viên: Bài soạn , bảng phụ
2.Học sinh: Ôn tập ở nhà
III. Phương pháp 
-Vấn đáp thảo luận ,trình bày
IV.Tổ chức dạy và học
 1. ổn định tổ chức: 1’
 2. Kiểm tra đầu giờ: 4’
Em hãy kể tên các kiểu câu ứng theo mục đích nói
3. Bài mới:
*Khởi động
-Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
-Thời gian: 2'
-Đồ dùng :
-Cách tiến hành:
Giáo viên viên hướng dẫn học sinh tổng kết về thành phần câu
Hoạt động 1: HD học sinh hệ thống kiến thức
-Mục tiêu: Học sinh nắm được nnội dung kiến thức ôn tập
-Thời gian: 35’
-Đồ dùng :
-Cách tiến hành:
? Kể tên các thành phần chính, thành phần phụ của câu? Nêu dấu hiệu nhận biết từng thành phần? 
- Vị ngữ có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu hỏi: "Làm gì?" "Làm sao?" "Làm như thế nào?" hoặc "Là gì?"
- Chủ ngữ nêu tên sự vật, hiện tượng có hoạt động đặc điểm, trạng thái được miêu tả ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi: "Ai?"; "con gì?"; "cái gì?"
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập
Học sinh suy nghĩ trả lời
Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên các thành phần biệt lập đã học và chỉ ra các dấu hiệu nhận biết chúng.
- Tình thái
- Cảm thán
- Gọi - đáp
- Phụ chú
? Hãy cho biết mỗi từ in đậm trong các đoạn trích là thành phần gì của câu?
Tổng kết về các kiểu câu
? Xác định, chủ ngữ, vị ngữ của những câu đã cho
? Tìm câu đặc biệt trong các đoạn trích
? Xác định câu ghép trong mỗi đoạn trích
? Chỉ ra các kiểu quan hệ về nghĩa giữa các vế trong những câu ghép tìm được ở bài 1
Học sinh thảo luận
? Quan hệ về nghĩa giữa các vế trong những câu ghép sau đây là quan hệ gì?
? Tìm câu rút gọn trong đoạn trích
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập
? Hãy biến đổi các câu sau đây thành câu bị động
? Trong đoạn trích sau đây những câu nào là câu ghi vấn? Chúng có được dùng để hỏi không?
Trong các đoạn trích sau đây những câu nào là câu cầu khiến? Chúng được dùng để làm gì?
C. Thành phần câu
I. Thành phần chính và thành phần phụ
1. Bài tập 1:
- Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được 1 ý chọn vẹn:
+ Chủ ngữ
+ Vị ngữ
- Thành phần phụ:+ Trạng ngữ
 + Khởi ngữ
2. Bài tập 2
a. Đôi càng tôi mẩm bóng
 CN VN 
VN
CN
TN
b. Sau một hồi trống thúc vang dội cả tôi, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp.
II. Thành phần biệt lập
1. Bài tập 1
2. Bài tập 2
a. Tình thái d. Gọi - đáp
b. Tình thái e. Gọi - đáp
c. Phụ chú
D. Các kiểu câu
I. Câu đơn
1. Bài 1
a. Nghệ sỹ: Chủ ngữ
- Ghi lại những cái đã có rồi... Vị ngữ
b. Lời gửi cho nhân loại: Chủ ngữ
- Phức tạp hơn... Vị ngữ
2. Bài 2
a. - Có tiếng nói léo xéo ở gian trên
 - Tiếng mụ chủ...
b. Một anh thanh niên 27 tuổi!
c. Những ngọn điện trên quảng trường lung linh như nhữg ngôi sao trong câu chuyện cổ tích nói về những xứ sở thần tiên.
II. Câu ghép
1. Bài tập 1:
a. Anh gửi vào tác phẩm 1 lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem 1 phần của mình góp vào đời sống chung quan.
b. Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng.
2. Bài tập 2:
a. Quan hệ bổ sung
b. Quan hệ nguyên nhân
3. Bài tập 3
a. Quan hệ tương phản
b. Quan hệ bổ sung
c. Quan hệ điều kiện - giả thiết
III. Biến đổi câu
1. Bài tập 1
- Quen rồi
- Ngày nào ít: 3 lần
2. Bài tập 3
a. Đồ gốm được người thợ thủ công là ra khá sớm.
b. Một cây cầu lớn sẽ được tỉnh ta bắc qua tại khúc sông này.
c. Những ngôi đền ấy đã được người ta dựng lên từ hàng trăm năm trước.
IV. Các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp khác nhau
1. Bài tập 1:
- Ba con, sao con không nhận? (dùng để hỏi)- Sao con biết là không phải? (dùng để hỏi)
2. Bài tập 2
a. - ở nhà trông em nhé (dùng để ra lệnh)
- Đừng có đi đâu đấy (dùng để ra lệnh)
*KL:Tổng kết và HD học bài ở nhà: 3’
- Kể tên các kiểu câu ứng với mục đích nói? Cho ví dụ?
- Làm những bài tập còn lại
Ngày soạn:19/4/2010
Ngày giảng:21/4/2010
Tiết 154
Ngữ văn - Bài 31
 Kiểm tra về truyện
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
-Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh về các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam trong chương trình lớp 9.
2.Kỹ năng.
- Học sinh được rèn luyện thêm kỹ năng phân tích tác phẩm truyện và kỹ năng làm văn
II.Đồ dùng
1.Giáo viên:
2. Học sinh
III. Tổ chức dạy và học
 1. ổn định tổ chức: 1’
 2. Kiểm tra đầu giờ: 
 3. Bài mới:	
Đề bài:
	Phần 1: Trắc nghiệm (3 điểm)
	1. Kể tên tác giả cho đúng với từng tác phẩm (đoạn trích) trong bảng dưới
Tên tác phẩm (đoạn trích)
Tác giả
Làng
Lặng lẽ Sa Pa
Chiếc lược ngà
Bến quê
Những ngôi sao xa xôi
	2. Trong những đoạn trích sau truyện nào có nhân vật kể chuyện ở ngôi thứ nhất?
	A. Làng
B. Lặng lẽ Sa Pa
C. Chiếc lược ngà
D. Bến quê
E. Những ngôi sao xa xôi
3. Ông Hai trong truyện ngắn Làng là người như thế nào?
A. Người nông dân hiền lành, chất phác
B. Một người yêu nước
C. Người nông dân giàu lòng yêu làng quê, yêu đất nước
Phần II: Tự luận	(7 điểm)
 Cảm nhận của em về nhân vật Rô bin Xơn
 Học sinh làm bài 
GV quan sát học sinh làm bài
II. Đáp án ,thang điểm
Phần I Trắc nghiệm 3 điểm
Câu 1:Làng của Kim Lân
Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn thàng Long
Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng
Bến quê của Nguyễn Minh Châu
Những ngôi sao Xa xôicủa Lê Minh Khuê
Câu 2:E
Câu3: C
 Phần 2 : Tự luận ( 8 điểm)
*KL:Tổng kết và HD học bài ở nhà:
- Giáo viên thu bài, nhận xét giờ
- Soạn văn bản: Con chó Bấc
____________________________________
Ngày soạn:20/4/2010
Ngày giảng:22/4/2010
 Tiết 155, 156 Ngữ văn - Bài 31
 Văn bản Con chó Bấc
 Jắc-lân-đơn
I. Mục tiêu bài học .
1. Kiến thức.
- Học sinh hiểu được Lân-đơn đã có những nhận xét tinh tế kết hợp với chí tưởng tượng tuyệt vời khi viết về những con chó trong đoạn trích này, đồng thời qua tình cảm của nhà văn đối với con chó Bấc
2. Kỹ năng.
- Hoc j sinh có kỹ năng phân tích 
3. Thái độ
. Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu thương loài vật
II. Đồ dùng
 1. Giáo viên: Tư liệu về tác giả, tác phẩm
2. Học sinh: Soạn bài 
III. Tổ chức dạy và học
 1. ổn định tổ chức:1' 9A: /21
 2. Kiểm tra đầu giờ: 4'
 Tâm trang của Xi Mông trước và sau khi gặp bác Phi líp
 3. Bài mới:
*Khởi động
-Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
-Thời gian: 2'
-Đồ dùng :
-Cách tiến hành:Các loài vật là một trong những đề tài được nhiều nhà văn, nhà thơ quan tâm. Trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten có "Chó sói và cừu", tác giả Jắc-lân-đơn có "Con chó Bấc"
Hoạt động 1:
-Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
-Thời gian: 2'
-Đồ dùng :
-Cách tiến hành:
B1. Đọc và thảo luận chú thích
Giáo viên đọc mẫu và hướng dẫn học sinh cách đọc.
Gọi học sinh đọc bài
? Đọc chú thích * và nêu tác giả tác phẩm
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa một số từ theo SGK
B2. Bố cục: 
 Căn cứ vào trật tự diễn biến của văn bản có thể chia văn bản làm 3 phần. Hãy xác định giới hạn từng phần
B3 Tìm hiểu văn bản
 Gọi học sinh đọc đoạn 2
? Em hãy tìm những chi tiết thể hiện tình cảm của Thoóc tơn với Bấc ?
-Coi chúng như những người bạn thân, cùng chịu đựng gian khổ
- Chào hỏi thân mật, nói lời vui vẻ , trò truyện tầm phào không biết chán 
 Nói Thoóc tơn là người chủ thật lý tưởng của Bấc liệu có quá hay không? Vì sao?
 Không vì trong thâm tâm anh luôn coi chúng là bạn
? Tìm những biểu hiện tình cảm của Thoóc tơn?
- Chào hỏi thân mật, nói lời vui vẻ , trò truyện tầm phào không biết chán với những đưa con của mình túm lấy đầu đẩy tới đẩy lui
 Gọi học sinh đọc đoạn 1
Trong đoạn đầu tác giả đã cố ý so sánh những ngày Bấc sống trong gia đình thẩm phán Mi lơ để làm gì?
- Những ngày an nhàn, với nhiệm vụ là bảo vệ...
I. Đọc và thảo luận chú thích
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích
a. Tác giả
Jắc-lân-đơn (1876-1916) là nhà văn Mĩ
 Là tác giả của nhiều tiểu thuyết nổi tiếng
b.Tác phẩm: Con chó Bấc trích tiểu thuyết " Tiếng gọi nơi hoang dã"
c. Từ khó
II. Bố cục: 
III. Tìm hiểu văn bản
1. Tình cảm của Thoóc tơn đối với Bấc
- Thoóc tơn có tình cảm và đối xử với những con chó như con đẻ: coi chúng như những người bạn thân, cùng chịu đựng gian khổ
- Chào hỏi thân mật, nói lời vui vẻ , trò truyện tầm phào không biết chán với những đưa con của mình túm lấy đầu đẩy tới đẩy lui
=> Tình yêu nồng nàn , gần gũi
2. Tình cảm của Bấc với Thoóc tơn
- TY thương của Bấc với Thoóc tơn thật sự nồng nàn, sôi nổi ,noòng cháy , tôn thờ, cuồng nhiệt
- Bấc có tâm hồn khác các con vật khác nó tỏ ra sung sướng khi được chủ ôm đầu để đẩy tới đẩy lui, rồi rủ rỉ sủa yêu: bật vùng dậy miệng cười ấp úng...
- Há miệng cắn hờ
- Không san đón mà tôn thờ toàn tâm toàn ý...
- Nỗi sợ ám ảnh bị mất Thoóc tơnvà Bấc đã trườn qua giá lạnh để đến canh giấc ngủ cho chủ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tiet_91_den_156.doc