TÔI VÀ CHÚNG TA
(Lưu Quang Vũ)
A/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Thấy được cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con người mạnh dạn đổi mới với những kẻ mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu trong sự chuyển mình mạnh mẽ của xã hội ta.
2. Kĩ năng: Cảm nhận, phân tích thể kịch.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
B/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: chân dung tác giả, tranh minh hoạ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I.Ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
II. Bài cũ: Cảm nhận của em về nhân vật Hoàng Việt?
Tiết thứ 166 Ngày soạn:......../......./08 Ngày dạy:......./......./08 tôi và chúng ta (Lưu Quang Vũ) A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thấy được cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con người mạnh dạn đổi mới với những kẻ mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu trong sự chuyển mình mạnh mẽ của xã hội ta. 2. Kĩ năng: Cảm nhận, phân tích thể kịch. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo. b/ chuẩn bị : 1. Giáo viên: chân dung tác giả, tranh minh hoạ. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk. c/ tiến trình bài dạy: I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học. ii. Bài cũ: Cảm nhận của em về nhân vật Hoàng Việt? iii. bài mới: 1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thưc bài cũ, dẫn vào bài mới. 2. triển khai bài: hoạt động của thầy + trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: * Nguyễn Chính đã có những phản ứng nào trước kế hoạch đổi mới sản xuất của giám đốc? (Dựa trên kế hoạch đã lập từ trước của cấp trên. Dựa trên nguyên tắc, cảnh báo, đe doạ) * Cách phản ứng của Nguyễn Chính có gì đặc biệt? (Dựa vào chỉ thị, nguyên tắc, nghị quyết có sẵn, dựa vào cấp trên, dựa vào thế lực của bản thân) * Những phản ứng đó cho thấy mục đích của Nguyễn Chính là gì? * Nhận xét nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật Nguyễn Chính? * Từ đó đặc điểm nào trong tính cách nhân vật Nguyễn Chính được bộc lộ? * Nguyễn Chính tiêu biểu cho loại người nào trong thời kì đổi mới ở nước ta? Hoạt động 2: Hs: Thảo luận, khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản. Gv: Nhận xét, bổ sung, khái quát. II. Phân tích: 2. Nhân vật Nguyễn Chính: - Chống lại quan điểm đổi mới, bảo vệ lề thói làm ăn cũ, hạ uy tín của giám đốc vì lợi ích và quyền lợi của bản thân. - Tg đặt trong xung đột trực diện, tính cách bộc lộ dần từ thấp đến cao, có giọng điệu, lời lẽ riêng của nhân vật. ? Thủ đoạn, đó kị, ham quyền lực. ề Nguyễn Chính là hình ảnh tiêu biểu của một bộ phận lãnh đạo kém năng lực, bảo thủ, cản trở việc đổi mới. III. Tổng kết: Ghi nhớ sgk. IV. Củng cố: Gv chốt lại kiến thức cần nắm về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản. Hs ghi nhớ. V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại văn bản, tìm hiểu thêm về kịch Lưu Quang Vũ, chuẩn bị bài tổng kết văn học. Quyết chí thành danh Tiết thứ 167 Ngày soạn:......../......./08 Ngày dạy:......./......./08 tổng kết văn học A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức đã học về các tác phẩm văn học, các thể loại văn học gắn với từng thời kì trong tiến trình vận động của văn học. 2. Kĩ năng: Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức văn học. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo. b/ chuẩn bị : 1. Giáo viên: Bảng phụ, các vaen bản. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk. c/ tiến trình bài dạy: I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học. ii. Bài cũ: Cảm nhận của em về nhân vật Nguyễn Chính? iii. bài mới: 1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu mục đích của bài học. 2. triển khai bài: hoạt động của thầy + trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hs: Đọc lại mục lục các văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9 và thống kê theo mẫu. Gv: Nhận xét, đánh giá, khái quát. I. Thống kê các tp: 1. Thống kê: Văn học dân gian Văn học trung đại Văn học hiện đại 1. Truyện: - Truyền thuyết. - Cổ tích. - Ngụ ngôn. 2. Ca dao - dân ca. 3. Tục ngữ. 4. Sân khấu (chèo). 1. Truyện, kí. 2. Thơ. 3. Truyện thơ. 4. Văn nghị luận. 1. Thuyện, kí. 2. Tuỳ bút. 3. Thơ. 4. Kịch. 5. Văn nghệ. Hoạt động 2: Hs: Trình bày định nghĩa về các thể loại văn học dân gian. Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung. Hoạt động 3: Hs: Đọc phần A, sgk, trình bày nội dung chính. * Nêu đặc điểm hình thành nền văn học Việt Nam? * Giá trị của nền văn học Việt Nam? 2. Các định nghĩa: - Truyền thuyết. - Truyệncổ tích. - Truyện cười. - Truyện ngụ ngôn. - Ca dao - dân ca. - Tục ngữ. - Chèo. II. Nhìn chung về văn học Việt Nam: - Văn học việt Nam đã ra đời, tồn tại, phát triển cùng với sự vận động của lịch sử dân tộc. - Văn học Việt Nam góp phần làm nên đời sống văn hoá tinh thần của đất nước và phản chiếu tâm hồn, tư tưởng tính cách, cuộc sống của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam. IV. Củng cố: Gv chốt lại kến thức cần nắm về văn học Việt Nam. Hs ghi nhớ. V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc sgk. Quyết chí thành danh Tiết thứ 167 Ngày soạn:......../......./08 Ngày dạy:......./......./08 tổng kết văn học A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức đã học về các tác phẩm văn học, các thể loại văn học gắn với từng thời kì trong tiến trình vận động của văn học. 2. Kĩ năng: Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức văn học. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo. b/ chuẩn bị : 1. Giáo viên: Bảng phụ, các văn bản. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk. c/ tiến trình bài dạy: I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học. ii. Bài cũ: Không? iii. bài mới: 1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu mục đích của bài học. 2. triển khai bài: hoạt động của thầy + trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hs: Đọc sgk, trình bày ngắn gọn các bộ phận của nền văn học Việt Nam. * Đặc điểm của văn học dân gian? * Văn học dg có giá trị như thế nào? * Đôi nét chính về văn học viết Việt Nam? Hoạt động 2: * Hs: Đọc sgk, trình bày đôi nét về các giai đoạn phát triển của nền văn học VN. Gv: Nhận xét, bổ sung, khái quát. Hoạt động 3: Hs: Đọc sgk, trình bày nét đặc sắc của văn học VN. Hoạt động 4: Hs: Đọc sgk, trình bày sơ lược đặc điểm của các thể loại văn học VN. Gv: Nhận xét, đánh giá, khái quát. Hs: Thảo luận, so sánh các thể loại văn học trung đại và các thể loại văn học hiện đại. Gv: Nhận xét, bổ sung. III. Các bộ phận của văn học Việt Nam: 1. Văn học dân gian: - Ra đời từ khi con người chưa có chữ viết. - Lưu truyền chủ yếu bằng truyền miệng. - Có tính dị bản. - Hệ thống thể loại rất đa dạng. - Không chỉ là nguồn nuôi dưởng tâm hồn trí tuệ mà còn là kho tàng chất liệu vô cùng phong phú. 2. Văn học viết: - Ban đầu dùng chữ Hán. Sau đó chuyển sang chữ Nôm. Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, chữ quốc ngữ xuất hiện và phát triển cho đến ngày nay. - Chịu nhiều ảnh hưởng của nến văn hoá Trung Hoa. IV. Lịch sử văn học Việt Nam: - Đầu thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX: Văn học trung đại. - Đầu thế kí XX đến năm 1945: Thời kì hiện đại hoá. - Từ sau 1945: Văn học hiện đại. V. Nét đăc săc: - Kết tinh truyền thống đoàn kết, thinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Thể hiện sinh động sức sống bền bỉ, tinh thần lạc quan yêu đời của dân tộc. - Chứa đựng tinh hoa và tâm hồn của dân tộc qua các thời đại. VI. Các thể loại văn học: * Các thể loại văn học dân gian. * Các thể loại văn học hiện đại. * Các thể loại văn học hiện đại. IV. Củng cố: Gv chốt lại kiến thức cần nắm về văn học Việt Nam. Hs ghi nhớ. V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, ôn tập toàn bộ kiến thức đã học về văn học. Quyết chí thành danh Tiết thứ 169-170 Ngày soạn:......../......./08 Ngày dạy:......./......./08 kiểm tra tổng hợp cuối năm A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong học kì II và cả năm. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào thực hành làm bài kiểm tra. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo. b/ chuẩn bị : 1. Giáo viên: Nghiên cứu kế hoạch kiểm tra của phòng, nhà trường. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài. c/ tiến trình bài dạy: I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học. ii. Bài cũ: Không. iii. bài mới: 1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu mục đích của bài học. 2. triển khai bài: Đề do phòng dg-đt ra IV. Củng cố: Gv nhận xét buổi học. Hs ghi nhớ. V. Dặn dò: chuẩn bị bài thư điện. Quyết chí thành danh
Tài liệu đính kèm: