Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết học 81 đến tiết 85

Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết học 81 đến tiết 85

ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về văn bản tự sự.

2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức.

3. Thái độ: Tích cực tự giác, sáng tạo.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Bảng phụ, bài tập.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I.Ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.

II. Bài cũ: Không.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào nội dung bài học.

 

doc 7 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 982Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết học 81 đến tiết 85", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 81 	 Ngày soạn:......../......./07
	Ngày dạy:......./......./07
ôn tập tập làm văn
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về văn bản tự sự.
2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức. 
3. Thái độ: Tích cực tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, bài tập.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào nội dung bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Nhắc lại vai trò của các yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm trong văn tự sự.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
* Vì sao trong văn bản tự sự có các yếu tố miêu tả, nghị luận biểu cảm mà vẫn gọi là văn bản tự sự?
Hoạt động 2:
Gv: Hướng dẫn hs đánh dấu vào bảng phụ.
Hs: Thảo luận trình bày vào bảng.
tt
Kiểu vb chính
Các yếu tố kết hợp với văn bản chính
Tự sự
Miêu tả
lập luận
Biểu cảm
Thuyết minh
Điều hành
1
Tự sự
“
“
“
“
2
M tả
“
“
“
3
L.luận
“
“
“
4
B.cảm
“
“
“
5
T.minh
“
“
6
Đ.hành
I.Đặc điểm của văn bản tự sự:
- Các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận chỉ là yếu tố hổ trợ nhằm mục đích nổi bật phương thức chính.
- Gọi tên văn bản căn cứ vào phương thức biểu đạt chính.
- Thực tế khó có một văn bản nào chỉ vận dụng một hình thức biểu đạt.
II. Sơ đồ tổng hợp:
(Bảng phụ) 
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về tập làm văn.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, ôn tập toàn bộ kiến thức, chuẩn bị cho kiểm tra học kì.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 82-83 	 Ngày soạn:......../......./07
	Ngày dạy:......./......./07
kiểm tra học kì i
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu kiến thức ngữ văn đã học trong học kì 1, đánh giá kết quả học tập của hs trong một học kì.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ nang vận dụng kiến thức đã học vào thực hành làm bài kiểm tra.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Nắm vững kế hoạch kiểm tra của nhà trường.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào nọi dung bài học.
2. triển khai bài: 
đề bài do phòng gd - đt ra
(Kiểm tra theo kế hoạch của phòng)
IV. Củng cố: 
Gv nhận xét buổi học.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Chuẩn bị bài Những đứa trẻ.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 84 	 Ngày soạn:......../......./07
	Ngày dạy:......./......./07
những đứa trẻ
	(Góc-ki)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cảm nhận được những tâm hồn trẻ thơ trong trắng, sống thiếu tình thương và nghệ thuật của Góc-ki.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cảm nhận văn bản tự sự, kể chuyện theo ngôi kể thứ nhất.
3. Thái độ: Giáo dục tình yêu thương đùm bọc đối với bạn bè trong hoàn cảnh bất hạnh.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Chân dung tác giả, tranh minh họa.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv cho hs quan sát chân dung tác giả và dẫn vào bài.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc chú thích, trình bày hiểu biết của mình về tác giả, tác phẩm.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
Hs: Thảo luận, xác định bố cục của văn bản.
Gv: Nhận xét, khái quát.
Hoạt động 2:
* Em hiểu gì về tình cảnh của bọn trẻ?
* Bọn trẻ quen và chơi thân với nhau như thế nào?
* Nhận xét tình cảm của bọn trẻ?
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
* Góc-ki nhà văn nổi tiếng của Nga, cuộc đời của ông gặp nhiều gian truân, có tuổi thơ cay đắng, thiếu tình thương.
* Văn bản được trích trong Thời thơ ấu - cuốn đầu trong bộ ba tiểu thuyết tự truyện của Góc-ki.
2. Đọc bài:
* Bố cục: ba phần.
- Tình bạn trong sáng của bọn trẻ.
- Tình bạn của bọn trẻ bị cấm đoán.
- Tình bạn tiếp diễn.
II. Phân tích:
 1. Những đứa trẻ thiếu tình thương:
* Bọn trẻ có sự đồng cảnh ngộ: Thiếu tình thương của bố hoặc mẹ.
* Chúng quen nhau tình cờ ề chơi thân với nhau vì chúng có cùng hoàn cảnh ề hiểu và thông cảm với nhau.
? Tình bạn trong sáng, chân thành dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về tác giả, tác phẩm, tình bạn trong sáng của bọn trẻ.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dug bài học, đọc lại văn bản, phân tích các nội dung còn lại.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 85 	 Ngày soạn:......../......./07
	Ngày dạy:......./......./07
những đứa trẻ
	(Góc-ki)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cảm nhận được những tâm hồn tuổi thơ trong sáng, sốg thiếu tình thương và nghệ thuật kể chuyện của tác giả.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích văn bản tự sự.
3. Thái độ: Giáo dục tình yêu thương, đùm bọc đối với bạn bè trong hoàn cảnh bất hạnh.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Nêu một đôi nét về tác giả, tác phẩm của văn bản Những đứa trẻ?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
* Nhìn nhận của Alisa về bọn trẻ như thế nào?
(chúng ngồi sát vào nhau như những chú gà con)
* Nhận xét và cảm nhận của Alisa?
Hoạt động 2:
* Chuyện đời thường và vườn cổ tích được lồng vào nhau như thế nào?
Hs: Thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
* ý nghĩa của yếu tố cổ tích?
Hoạt động 3:
Hs: Thảo luận, khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật.
Gv: Nhận xét, bổ sung, chôt lại.
II. Phân tích:
 2. Quan sát và nhận xét tinh tế của Alisa:
- Sự so sánh chính xác ề Thể hiện sự cảm thông của Alisa đối với nổi bất hạnh của các bạn.
3. Chuyện đời thường và vườn cổ tích:
* Bọn trẻ nhắc đến hình ảnh gì ghẽ ề Alisa liên tưởng đến mụ gì ghẽ độc ác trong truyện cổ tích ề Trí tưởng tượng phong phú và sự lo lắng, thương các bạn.
* Alisa lạc vào thế giới truyện cổ tích ề Khao khát tình yêu thương của mẹ.
* Hình ảnh người bà ề nhớ nhung, hoài niệm những ngày sống tươi đẹp.
* Yếu tố cổ tích làm cho truyện đầy chất thơ ề Ước mong hạnh phúc yêu thương của trẻ thơ hồn nhiên đáng yêu.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ sgk.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiếm thức cần nắm về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại văn bản, đọc chuẩn bị bài Bàn về đọc sách.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct81-t85.doc