Giáo án Ngữ văn 9 trọn bộ đầy đủ

Giáo án Ngữ văn 9 trọn bộ đầy đủ

Tiết 1: Phong cách Hồ Chí Minh(T1)

A. Mục tiêu cần đạt :

 - HS thấy được vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

 - Từ lòng kính yêu Bác, HS có ý thức học tập, tu dưỡng theo gương Bác về việc tiếp nhận tri thức nhân loại trên nền tảng văn hoá dân tộc; về nếp sống sinh hoạt phải phù hợp với hoàn cảnh thanh cao mà giản dị.

B. Chuẩn bị

 -HS: soạn bài, sưu tầm những tư liệu về cuộc đời Bác.

 - GV: bài dạy, những mẩu chuyện về Bác.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động

 * Hoạt động 1: Khởi động

 1. Ổn định lớp :

 

doc 343 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 851Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 trọn bộ đầy đủ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày 14/ 8/ 2010
Tiết 1: Phong cách Hồ Chí Minh(T1)
A. Mục tiêu cần đạt :
	- HS thấy được vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
	- Từ lòng kính yêu Bác, HS có ý thức học tập, tu dưỡng theo gương Bác về việc tiếp nhận tri thức nhân loại trên nền tảng văn hoá dân tộc ; về nếp sống sinh hoạt phải phù hợp với hoàn cảnh thanh cao mà giản dị.
B. Chuẩn bị
	-HS : soạn bài, sưu tầm những tư liệu về cuộc đời Bác.
	- GV : bài dạy, những mẩu chuyện về Bác.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động
 * Hoạt động 1: Khởi động
	1. ổn định lớp : 
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Học sinh vắng
9A
/8/2010
/39
9B
/8/2010
/41
	2. Kiểm tra : Sách vở, bài soạn của HS
	3. Giới thiệu : Hồ Chí Minh - tên Người là cả một bài ca, Người là sự kết tinh những giá trị tinh thần của ND ta suốt 4000 năm lịch sử ; ở Người truyền thống DT được kết hợp hài hoà với tinh hoa văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá là nét nổi bật trong p/cách Hồ Chí Minh.
 * Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản
- Hướng dẫn học sinh đọc VB
- HS đọc VB-Nhận xét
- Giải thích một số từ khó?
- VB thuộc loại VB nào? đề cập đến vấn đề gì?
- VB có thể chia làm mấy phần? 
- ND chính của từng phần?
- VB lập luận ntn? Xác định kếta cấu của bài?
-HS đọc phần 1 :
? Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với HCM trong hoàn cảnh nào ?
- GV: Bắt nguồn từ khát vọng tìm đường cứu nước 1911, Người ra nước ngoài. Bác đã trải hơn 10 năm lao động cực nhọc, đói rét, làm phụ bếp, quét tuyết, đốt than, làm thợ ảnh miễn sao sống được để làm CM. Người đã sang Pháp vòng quanh châu Phi, sang Anh, châu Mỹ, nhiều nước châu Âu
? Người đã làm ntn để tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại?
 - HS thảo luận và trả lời
- Như vậy Chìa khoá để mở ra tri thức văn hoá nhân loại đó là gì?
-HS: Nắm vững phương tiện giao tiếp, học hỏi trong lao động.
 + Lấy d/chứng : Bác học, vĩ nhân...
 Thuế máu, Những trò lố..., Nhật ký trong tù.
? HCM đã tiếp nhận nguồn tri thức văn hoá nhân loại ntn ? 
- GV: Tiếp thu có chọn lọc, k0 thụ động, k0 làm mất đi vẻ đẹp truyền thống DTộc.
? Nhờ thế mà vốn tri thức về văn hoá nhân loại của HCM ở mức nào?
? Qua những vấn đề đã trình bày, theo em điều kỳ lạ nhất để tạo nên p/cách HCM đó là gì ? 
HS thảo luận.
- GV: Cốt lõi p/c HCM là vẻ đẹp văn hoá là sự kết hợp hài hoà nhuần nhuyễn tinh hoa VH DTộc với VH thế giới.
?Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả?
? Em có suy nghĩ gì về bản thân mình khi đất nước trong thời kỳ mở cửa, gia nhập WTO?
-HS trả lời
-GV: Hoà nhập không hoà tan; giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. Đó là cái gốc, là trách nhiệm là bổn phận của mỗi chúng ta. Đó là nét đẹp trong phong cách HCM mà chúng ta cần học tập.
I. Tiếp xúc văn bản
 1. Đọc:
- Giọng văn nghị luận, chậm rãi khúc chiết.
 2. Tìm hiểu chú thích:
- Từ khó: phong cách, uyên thâm, siêu phàm, hiền triết
 3. Thể loại:
- Văn bản nhật dụng sd phương thức thuyết minh, nghị luận.
 4. Bố cục:
* Phần 1 : "Từ đầu à rất hiện đại" :
 HCM với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại
*Phần 2: "tiếp...hạ tắm ao" : Những nét đẹp trong lối sống của HCM.
*Phần 3: còn lại: ý nghĩa phong cách HCM
=> Từ việc giới thiệu hoàn cảnh tiếp thu VH đến cách tiếp thu VH dẫn đến nhận định Người có 1 phong cách VH rất VN nhưng cũng rất hiện đại.
 Phong cách VH của Người được giới thiệu chú trọng vào phong cách sinh hoạt rất bình dị, rất phương Đông, rất VN, nhưng cũng rất hiện đại. Cuối cùng khẳng định YN của phong cách VH HCM.
II. Phân tích văn bản
1 . HCM với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
- Trong cuộc đời hoạt động CM đầy truân chuyên, Người tiếp xúc với văn hoa nhiều nước.
+ Ghé lại nhiều hải cảng
+ Thăm các nước á Phi
+ Sống dài ngày ở Anh, Pháp.
- Cách tiếp thu:
+ nói viết thạo nhiều thứ tiếng
+ Làm nhiều nghề, đến đâu cũng học hỏi, tìm hiểu
-Vốn tri thức:
+Rộng: từ văn hoá phương Đông đến văn hoá phương Tây.
+Sâu: uyên thâm.
- Tiếp thu cái hay cái đẹp, phê phán những tiêu cực của CN tư bản".
- Trên nền tảng VH dân tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế.
- ảnh hưởng quốc tế nhân văn văn hoá DT à con người HCM (rất bình dị rất VN, rất phương Đông, rất mới, rất hiện đại).
lập luận chặt chẽ, luận cứ xác đáng, kết hợp giữa kể chuyện, phân tích, bình luận; diễn đạt tinh tế giàu sức thuyết phục.
 * Hoạt động 3: Luyện tập
 - So sánh với VB " Đức tính giản dị của Bác Hồ"?
 + Phong cách sống của Bác Hồ: sự kết hợp VH nhân loại & VH dân tộc, sự kết hợp truyền thống với hiện đại.
 + Lập luận kết hợp với chứng minh, giải thích, dùng phương pháp so sánh.
 * Hoạt động 4: Củng cố - Hướng dẫn
 - GV khái quát nội dung bài học.
 - Soạn: phần còn lại.
________________________________________________________________
Ngày 14/ 8/ 2010
Tiết 2: Phong cách Hồ Chí Minh(T2)
A. Mục tiêu cần đạt :
	- HS tiếp tục thấy được vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
	- Từ lòng kính yêu Bác, HS có ý thức học tập, tu dưỡng theo gương Bác về việc tiếp nhận tri thức nhân loại trên nền tảng văn hoá dân tộc ; về nếp sống sinh hoạt phải phù hợp với hoàn cảnh thanh cao mà giản dị.
B. Chuẩn bị
	-HS : soạn bài, sưu tầm những tư liệu về cuộc đời Bác.
	- GV : bài dạy, những mẩu chuyện về Bác.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động
 * Hoạt động 1: Khởi động
	1. ổn định lớp : 
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Học sinh vắng
9A
/8/2010
/39
9B
/8/2010
/41
	2. Kiểm tra : HCM tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại ntn?
	3. Giới thiệu :
 * Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản
? Hãy cho biết phần 1 VB nói về thời kỳ nào trong sự nghiệp CM của HCT ?
( Thời kỳ Bác hoạt động ở nước ngoài )
-HS đọc tiếp phần 2.
? Phần 2, VB nói về thời kỳ nào trong sự nghiệp CM của Bác ?
 ( Khi Người đã là vị chủ tịch nước. )
GV: Nói đến p/c là nói đến nét riêng vẻ riêng có tính nhất quán trong lối sống trong cách làm việc của con người. Với HCM thì sao ?
 HS đọc thầm P2
? Nét đẹp trong lối sống của HCM được thể hiện qua những phương diện nào ?
- Nơi ở làm việc của Bác được giới thiệu ntn ?
- Nó có đúng với những gì em cảm nhận được khi xem phóng sự hay đọc những mẩu chuyện về Bác hoặc quan sát được khi đến thăm nhà Bác ?
 HS thảo luận
- Nơi ở như căn nhà của bất kỳ người dân bình thường nào, cạnh ao như cảnh quê...
? Trang phục của Bác được gthiệu ntn, cảm nhận của em ?
- GV : áo trấn thủ, dép lốp là trang phục của bộ đội những ngày đầu KCCP. Đôi dép ra đời 1947 được chế tạo từ 1 chiếc lốp xe ô tô quân sự của Pháp bị bộ đội ta phục kích tại Việt Bắc. Khi hành quân, lúc tiếp khách trong nước, khách quốc tế Bác vẫn đi đôi dép ấy gần 20 năm. Cũng đôi ba lần các đ/c cảnh vệ “xin” Bác đổi dép n0 Bác bảo vẫn còn đi được. Mua đôi dép ≠ chẳng đáng là bao n0 khi chưa cần thiết cũng k0 nên, ta phải tiết kiệm vì đất nước còn nghèo, quả đúng như 1 nhà thơ đã ca ngợi :
 Vẫn đôi dép cũ mòn quai gót
 Bác vẫn thường đi giữa thế gian.
? ăn uống của Bác được giới thiệu ra sao ?
Bữa ăn bình thường ở gia đình em có những món đó k0 ? ( HS trao đổi – thảo luận )
* GV : ở Việt Bắc mỗi chiến sĩ một bữa được 1 bát cơm lưng lửng còn toàn ngô, khoai, sắn. Bác yếu n0 cũng chỉ ăn như anh em trừ có thêm một bát nước cơm bồi dưỡng.
? Em có hình dung ntn về cuộc sống các vị nguyên thủ quốc gia ở các nước khác cùng thời kỳ?
- HS: Nơi ở sang trọng bề thế
 Trang phục đắt tiền
 ăn uống cao sang.
? Với cương vị là lãnh đạo cao nhất của Đảng, HCM có quyền hưởng chế độ đãi ngộ đặc biệt k0?
? Qua những điều tìm hiểu em có cảm nhận gì về lối sống của Bác 
? Từ lối sống của HCM tác giả đã liên tưởng đến cách sống của ai trong ls DT ?
 ( Ng~ Trãi, Ng~ Bỉnh Khiêm )
- Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
 Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao	
 ( NBK)
- Côn Sơn có đá rêu phơi
Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm
 (NT)
? Điểm giống và khác nhau giữa lối sống của Bác với các vị hiền triết xưa ?
- Điểm giống : giản dị _ thanh cao
- Khác : Cs NT – NBK là những nhà nho tiết tháo khi XH rối ren gian tà ngang ngược, từ bỏ công danh phú quí lánh đục về trong lánh đời, ẩn dật, giữ cho tâm hồn an nhiên tự tại...
HCM chiến sĩ c/sản sống gần gũi như quần chúng đồng cam cộng khổ với ND làm CM.
? Đây có phải là lối sống khắc khổ đầy đoạ mình hay thần thánh hoá ≠ với đời ?
* GV : HCM đã từng đi nhiều nơi, đến nhiều nước, tiếp thu tinh hoa của văn hoá thế giới song vẫn giữ lại cho mình một cs giản dị, tự nhiên không fô trương đó là lối sống của người dân VN đậm chất á Đông
? Tác giả đã so sánh HCM với những vị hiền triết như NT – NBK nhằm mục đích gì ?
? Cảm nhận của em về những đặc điểm đã tạo nên vẻ đẹp trong p/c HCM.
 - HS phát biểu
? ý nghĩa phong cách HCM là gì ?
? Để làm nổi bật những nét đẹp trong p/c HCM tác giả đã sử dụng những biện pháp NT gì ?
 -HS trao đổi nhóm
- VB đề cập đến nội dung gì?
? VB nhật dụng trên có gì giống và ≠ với VB nhật dụng em đã học.
GV : Một vấn đề đặt ra hội nhập và giữ gìn bản sắc DTộc “hoà nhập n0 k0 hoà tan”. Ngoài ra ND VB còn có ý nghĩa giúp ta nhận thức vẻ đẹp trong p/c của Bác học tập và rèn luyện theo p/c cao đẹp của Người.
2. Những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh
- Nơi ở làm việc – nhà sàn nhỏ bằng gỗ, cạnh ao – chỉ vẻn vẹn vài phòng, đồ đạc mộc mạc đơn sơ
- Trang phục giản dị: bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ. 
- ăn uống đạm bạc : cá kho rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa... món ăn dân tộc
( Phạm Văn Đồng )
- Bác được hưởng chế độ đặc biệt n0 Bác đã tự nguyện chọn cho mình một lối sống vô cùng giản dị.
à Lối sống giản dị, đạm bạc vô cùng thanh cao
- Sống thanh cao, sống có văn hoá đậm chất á đông với quan niệm thẩm mĩ, cái đẹp là sự giản dị tự nhiên.
=› Khẳng định tính DT trong truyền thống trong lối sống của Bác.
3. YN phong cách HCM
- Lối sống thanh cao
- Di dưỡng tinh thần
- Quan niệm thẩm mỹ
- Đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác.
III-Tổng kết:
1. Nghệ thuật
- Giới thiệu, trình bày, kể kết hợp với lập luận
- Ngôn từ, NT đối lập =› VB thuyết minh mang tính cập nhật giàu chất văn
- VB mang tính thời sự trong xu thế hội nhập KT – VH nước ta với cộng đồng thế giới.
2. Nội dung:
 * Ghi nhớ: sgk
VD : VN gia nhập APTH
( Thị trường chung đông nam á) và WTO ( Tổ chức thương mại thế giới )
* ý nghĩa của việc học tập và rèn luyện theo p/c HCM
- Sống và làm việc học tập theo gương Bác
- Tự tu dưỡng rèn luyện lối sống có VH
 * Hoạt động 3: Luyện tập
GV : Các em được sinh ra và lớn lên trong ĐK vô cùng thuận lợi nhưng cũng tiềm ẩn đầy nguy cơ thách thức ( xét phương diện vật chất )? Các em hãy bày tỏ những thuận lợi và nguy cơ theo nhận thức của em ?
 Được tiếp xúc với nhiều nền VH nhiều luồng VH giao lưu mở rộng với quốc tế.
Điều kiện v/chất đầy đủ, có luồng v/h tích cực – n0 cũng có luồng V/H đồi bại.
Vấn đề đặt ra là hội nhập mà vẫn giữ được bản sắc V ... suy tưởng, khỏi quỏt thành một triết lớ, một quy luật tỡnh cảm cú ý nghĩa bền vững, rộng lớn và sâu sắc.
3,5
0,25
0,25
0,25
0,75
1,0
0,5
0,5
D. Tiến hành kiểm tra:
1. Tổ chức: 
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Học sinh vắng
9A
/4/2011
/40
9B
/4/2011
/37
2. Tiến hành kiểm tra :
 - GV phỏt đề cho học sinh
 - HS nhận đề và làm bài 
 - GV quan sỏt nhắc nhở 
 - HS độc lập chủ động làm bài 
3. Thu bài - Nhận xột 
 - GV thu bài và kiểm tra số lượng bài của học sinh 
 - Nhận xột , rỳt kinh nghiện giờ kiểm tra .
V. HDVN 
 - Xem lại bài kiểm tra.
 - Soạn Thư, điện.
**************************************&*******************************************
 Ngày 25/4/2011
Tiết 173: Thư, Điện
 A. Mục tiêu cần đạt
 - Giúp học sinh nắm được tình huống, mục đích và cách viết thư, điện chúc mừng, thăm hỏi.
 - Rèn kĩ năng viết thư, điện chúc mừng, thăm hỏi.
 B. Chuẩn bị:
 - Giáo án, những bức thư, điện mẫu.
 C. Tổ chức hoạt động dạy học
 * Hoạt động 1: Khởi động
 1. Tổ chức: 
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Học sinh vắng
9A
/5/2011
/40
9B
/5/2011
/37
2. Kiểm tra: lồng trong giờ học.
3. Giới thiệu bài: GV khái quát nội dung các văn bản điều hành đã học.
 * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
HS đọc 4 trường hợp
GV nêu các câu hỏi a, b, c
Hs thảo luận trao đổi - trả lời
HS đọc thầm 3 bức điện trong SGK và lần lượt trả lời 4 câu hỏi tiếp đó.
HS tập diễn đạt.
HS thảo luận nhóm rút ra cách viết thư điện theo 2 mục đích khác nhau.
I. Những trường hợp cần viết thư điện chúc mừng và hỏi thăm
1. Ngữ liệu:
- Tình huống a, b, c, d
2. Nhận xét 
a, Những trường hợp cần:
- Có nhu cầu trao đổi thông tin và bày tỏ tình cảm với nhau.
- Có những khó khăn trở ngại nào đó khiến người viết ko thể đến nơi trực tiếp.
b, Có 2 loại:
- Thăm hỏi: chia vui
- Thăm hỏi: chia buồn
c, Mục đích:
- Chia vui: biểu dương, khích lệ những thành tích, sự thành đạt của người nhận
- Chia buồn: động viên, an ủi để người nhận cố gắng vượt qua những khó khăn.
II. Cách viết thư điện 
* Điểm giống của thư điện chúc mừng và thư, điện thăm hỏi:
- Tình cảm phải chân thành.
- Lời văn trang trọng, lịch sự.
- Văn bản ngắn gọn.
* Nội dung:
- Lý do gửi thư điện.
- Bộc lộ suy nghĩ cảm xúc đối với tin vui hoặc nỗi bất hạnh, điều ko mong muốn của người nhận điện.
- Lời chúc mừng, mong muốn.
- Lời thăm hỏi, chia buồn.
* Ghi nhớ: SGK/ 204
 * Hoạt động 3: Luyện tập
 - Giáo viên đưa ra một số văn bản thư, điện mẫu cho học sinh tham khảo, chie ra điểm giống và khác của các văn bản mẫu đó.
 * Hoạt động 4: Củng cố - Hướng dẫn 
 - Về nhà học bài; Làm bài tập 1.
 - Chuẩn bị 2 văn bản mẫu: thư điện chúc mừng và thư điện thăm hỏi.
****************************************&****************************************
Ngày 25/4/2011
Tiết 174: Thư, Điện (tiếp)
 A. Mục tiêu cần đạt
 - Giúp học sinh nắm được tình huống, mục đích và cách viết thư, điện chúc mừng, thăm hỏi.
 - Rèn kĩ năng viết thư, điện chúc mừng, thăm hỏi.
 B. Chuẩn bị:
 - Giáo án, những bức thư, điện mẫu.
 C. Tổ chức hoạt động dạy học
 * Hoạt động 1: Khởi động
 1. Tổ chức: 
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Học sinh vắng
9A
/5/2011
/40
9B
/5/2011
/37
2. Kiểm tra: lồng trong giờ học.
3. Giới thiệu bài: GV khái quát nội dung các văn bản điều hành đã học.
 * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
HS đọc 4 trường hợp
GV nêu các câu hỏi a, b, c
Hs thảo luận trao đổi - trả lời
* Hoạt động 3: Luyện tập
I. ôn lí thuyết
c, Mục đích:
- Chia vui: biểu dương, khích lệ những thành tích, sự thành đạt của người nhận
- Chia buồn: động viên, an ủi để người nhận cố gắng vượt qua những khó khăn.
Bài 1: 
Điền vào mẫu
- Học sinh ập làm vào vở.
Bài 2: 
Chọn các tình huống
a, Chúc mừng
b, Chúc mừng
c, Thăm hỏi
d, Thăm hỏi
e, Thăm chúc mừng
Bài 3 : 
HS tự xác định tình huống và viết theo mẫu của bưu điện
 * Hoạt động 4: Củng cố - Hướng dẫn 
 - Về nhà học bài; Làm bài tập 3.
 - Chuẩn bị: Ôn lại toàn bộ nội dung các phân môn đã học.
****************************************&****************************************
Ngày 2/5/2011
Tiết: 175. Trả bài kiểm tra học kỳ II
A. Mục tiêu cần đạt	
- Giúp học sinh củng cố khả năng ghi nhớ tổng hợp kiến thức, khả năng chuyển hoá, vận dụng kiến thức vào hoạt động giao tiếp trong cuộc sống.
- Rèn kỹ năng tự nhận xét, đánh giá và hoàn chỉnh bài viết.
- Tích hợp toàn diện trong các bài tự luận.
B. Chuẩn bị:
- Các tư liệu dẫn chứng trong bài làm của HS. 
- Định hướng những bài làm thành công, những hạn chế cơ bản của HS.
C.Tiến trình các hoạt động 
 * Hoạt động 1: Khởi động
 1. Tổ chức: 
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Học sinh vắng
9A
/5/2011
/40
9B
/5/2011
/37
2. Kiểm tra: Bài tập phần thư điện.
3. Giới thiệu bài: GV khái quát nội dung đã học.
 * Hoạt động 2: Nội dung.
 I. Đề bài - Điểm số:
 I. Phần trắc nghiệm(3điểm): Chọn đỏp ỏn đỳng nhất .
Cõu 1: Những tỏc phẩm : Bến Quờ , Những ngụi sao xa xụi , Lặng lẽ Sa Pa , Làng thuộc thể loại văn học nào ?
 A. Thơ B. Kịch C. Bỳt kớ D. Truyện 
Cõu 2 : Trong cõu : Hỡnh như trong ý mụ , mụ nghĩ: “ Chỳng mày ở trong nhà tao , thỡ những thứ của chỳng mày cũng như của tao” .Cú thể thay từ “ Hỡnh như” bằng từ nào sau đõy ?
 A. Cú lẽ B. Dường như C. Chắc là D. Cả A,B,C
Cõu 3: Tỡm những từ thớch hợp để điền vào ụ trống : “ Nghị luận về một sự việc (1).....................trong đời sống xó hội là bàn về một sự việc hiện tượng đối với xó hội (2)....................... đỏng chờ hay cú (3) ........................... đỏng suy nghĩ . 
 A. Vấn đề B. Hiện tượng C. Đỏng khen
Cõu 4: Thành phần biệt lập là thành phần:
 A . Khụng cú quan hệ gỡ với cỏc thành phần khỏc trong cõu.
 B . Khụng tham gia về việc diễn đạt nghĩa của sự việc trong cõu. 
 C . Khụng thể thiếu trong cõu.
 D . Cả A,B,C đều sai.
Cõu 5: Bố cục ba phần trong bài thơ Con cũ được dẫn dắt theo:
 A . Mạch cảm xỳc và suy nghĩ của tỏc giả. 
 B . Mạch cảm xỳc và tỡnh cảm của con với mẹ .
 C . Hỡnh tượng con cũ trong mối quan hệ với cuộc đời con người.
 D . Hỡnh tượng người mẹ từ thuở hỏt ru đến hiện tại.
Cõu 6: Về nghệ thuật bài thơ Viếng lăng Bỏc và bài thơ Mựa xuõn nho nhỏ cú điểm gỡ giống nhau ? 
 A . Hỡnh ảnh thực song song với hỡnh ảnh ẩn dụ, tượng trưng.
 B . Cấu trỳc lặp lại của cỏc hỡnh ảnh.
 C . Khỏt vọng cống hiến và hoà nhập một cỏch tự nguyện, chõn thành.
 D . Cả ba ý trờn .
Cõu 7: Sắp xếp nội dung cỏc cột sao cho phự hợp .
Tờn bài thơ
Tờn tỏc giả
Thể thơ
1. Sang thu
A .Viễn Phương 
a . Lục bỏt 
2. Con cũ 
B . Thanh Hải 
b . Năm chữ 
3. Viếng lăng Bỏc 
C . Chế Lan Viờn
c . Tự do 
4.Mựa xuõn nho nhỏ 
D . Ta go
d . Tỏm chữ 
5. Mõy và súng
E . Hữu Thỉnh 
e . Thất ngụn bỏt cỳ
Cõu 8: Qua truyện ngắn Bố của Xi-mụng nhà văn muốn nhắn nhủ đến thế hệ trẻ điều gỡ?
 A . Lũng cảm thụng, tỡnh thương yờu bố bạn, nhất là những người bạn cú hoàn cảnh bất hạnh, khụng nờn xa lỏnh ghẻ lạnh hay trờu trọc, rẻ khinh.
 B . Xa lỏnh ghẻ lạnh với những bạn nhỏ bất hạnh.
 C . Khụng cần chia sẻ, cảm thụng với những bạn nhỏ bất hạnh.
 D .Thờ ơ, khụng quan tõm.
Cõu 9: Phương tiện chủ yếu để thể hiện xung đột kịch là :
 A . Ngụn ngữ kể, tả của nhõn vật hoặc người kể.
 B . Ngụn ngữ của cỏi tụi trữ tỡnh.
 C . Ngụn ngữ trực tiếp và cử chỉ, hành động của nhõn vật .
 D . Hành động và cử chỉ của nhõn vật.
Cõu 10: Tục ngữ là thể loại trữ tỡnh dõn gian, đỳng hay sai?
 A . Đỳng B . Sai 
 II. Phần tự luận ( 7 điểm )
Cõu 1: Chộp lại chớnh xỏc bốn cõu thơ cú từ "trăng" trong những bài thơ đó học ở lớp 9?
Cõu 2: Cho biết sự khỏc nhau cơ bản của cỏc kiểu văn bản trong phần Tập làm văn ?
Cõu 3: Thế nào là hàm ý ? Cho vớ dụ?
Cõu 4: Sự chuyển đổi đại từ "tụi" sang đại từ "ta" trong bài thơ Mựa xuõn nho nhỏ của nhà thơ Thanh Hải cú phải là ngẫu hứng vụ tỡnh khụng? Tại sao?
Cõu 5: Phõn tớch hai cõu thơ: 
 “ Con dự lớn vẫn là con của mẹ 
 Đi hết đời lũng mẹ vẫn theo con”
 II. Đáp án - thang điểm:
 I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) .( Mỗi ý đỳng 0,3 điểm) 
Cõu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đỏp ỏn
D
D
1,B 2,C 3,A
B
C
D
1Eb 2Cc 3Ad 4Bb 5Dc 
A
C
B
 II. Phần tự luận (7điểm)
Cõu
Đỏp ỏn
Điểm
1
HS chộp đỳng 4 cõu thơ cú từ "trăng": 
+ Đầu sỳng trăng treo
+ Thuyền ta lỏi giú với buồm trăng 
 Lướt giữa mõy cao với biển bằng 
+ ánh trăng im phăng phắc 
 Đủ cho ta giật mỡnh 
+ Như một vầng trăng sỏng dịu hiền 
1
0,25
0,25
0,25
0,25
2
Cỏc kiểu văn bản trong mụn Tập làm văn khỏc nhau ở 2 điểm chớnh: 
+ Phương thức biểu đạt 
+ Hỡnh thức thể hiện 
0,5
0,25
0,25
3
Khỏi niệm :
+ Hàm ý là phần nội dung thụng bỏo tuy khụng được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong cỏc cõu nhưng cú thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
+ VD: học sinh lấy VD phải đặt vào văn cảnh cụ thể. 
0,5
0,25
0,25
4
Giải thớch :
+ Sự chuyển đổi từ đổi từ đại từ "tụi" sang đại từ "ta" trong bài thơ Mựa xuõn nho nhỏ khụng phải là ngẫu hứng, vụ tỡnh mà tỏc giả cú dụng ý nghệ thuật tạo nờn hiệu quả sõu sắc. 
+ Đú là sự chuyển đổi từ cỏi "tụi" nhỏ bộ sang cỏi "ta" chung của cộng đồng nhõn dõn, đất nước. Trong cỏi "ta" chung vẫn cú cỏi "tụi" riờng. Hạnh phỳc là sự hoà hợp, cống hiến; thể hiện niềm vui, niềm tự hào của dân tộc trong thời đại mới .
1,5
0,5
1
5
1. Mở bài : 
+ Giới thiệu vài nột về tỏc giả, bài thơ, hỡnh tượng con cũ.
+ í nghĩa bài thơ được đỳc kết thành một quy luật tỡnh cảm trong hai cõu thơ:
 “ Con dự lớn vẫn là con của mẹ 
 Đi hết đời lũng mẹ vẫn theo con".
2. Thõn bài :
+ Hai cõu thơ là lời mẹ núi với con - cũ con.
+ Dưới gúc nhỡn của mẹ, con vẫn mói đỏng yờu, đỏng thương,vẫn cần che chở. Con là niềm tự hào, niềm tin và hi vọng của mẹ .
+ Dự mẹ có phải cỏch xa con lõu dài, thậm trớ suốt đời, thỡ đối với mẹ con vẫn mói nhỏ bộ như ngày nào, khụng lỳc nào lũng mẹ khụng ở bờn con.
3 . Kết bài :
+ Bài thơ ca ngợi tỡnh cảm vụ biờn, thiờng liờng bất diệt của người mẹ .
+ Từ cảm xỳc 2 cõu thơ đó mở ra những suy tưởng, khỏi quỏt thành một triết lớ, một quy luật tỡnh cảm cú ý nghĩa bền vững, rộng lớn và sâu sắc.
3,5
0,25
0,25
0,25
0,75
1,0
0,5
0,5
III. Nhận xột
 1, Ưu điểm:
Đa số học sinh hiểu bài. Cú kiến thức về đối tượng.
Một số bài kiến thức chắc như bài của Minh Anh, Mỹ, Huyền, Nga, Thương, Hiệu, Thảo.
 2, Nhược điểm:
Một số bài bố cục ko rừ ràng, cỏc phần thiếu sự liên kết, khụng nắm được cỏc phương phỏp làm bài.
Nhiều bài mắc lỗi chớnh tả, dựng từ đặt cõu sai.
Cú những bài viết sơ sài, chưa cú ý thức làm bài: Thuỳ, Phạm Thịnh, Mỹ Lệ, Long, Oanh, Dũng
 IV. Chữa lỗi .
Gv trả bài.
Học sinh kiểm tra lại bài, tự suy nghĩ và sửa lỗi.
GV chọn một số bài yếu để chữa chung.
Phõn tớch cho hs những lỗi sai cơ bản cần sửa.
 V. Trả bài:
 *Hoạt động 3: Luyện tập
- Đọc một số bài viết tốt.
- Đọc bài văn mẫu.
 *Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dũ
- Học sinh xem lại bài kiểm tra.
- Suy nghĩ gì về bộ môn Ngữ Văn? ( Học sinh tự bộc lộ.)
 Ngày 9/5/2011
 Duyệt hết năm
 Tổ chuyên môn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tron_bo_day_du.doc