Giáo án Ngữ văn 9 - Trường CHCS Cổ Đông.

Giáo án Ngữ văn 9 - Trường CHCS Cổ Đông.

Văn bản: Bàn về đọc sách.

 (Chu Quang Tiềm)

A mục tiêu cần đạt.

* Kiến thức: Giúp hs hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách & phương hướng đọc sách.

* Kĩ năng: Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc giàu tính thuyết phục của Chu Quang tiềm.

*Tình cảm ,thái độ: Yêu thích &học tập theo những lời khuyên của t.g.

B.Chuẩn bị: + GV: nctl - soạn g.a. - phiếu học tập.

 + HS: soạn bài theo câu hỏi sgk.

C.Tiến trình lên lớp.

 * ổn định tổ chức: ktss.

 * Ktbc: kt sách vở của hs.

 * Các hoạt động dạy học.

HĐ1: Giới thiệu bài: gv thuyết trình.

 

doc 29 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Trường CHCS Cổ Đông.", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:1.01.2010.
Ngày dạy: 4.1.2010. 	Tiết 91+92.
	Văn bản:	 Bàn về đọc sách.
 (Chu Quang Tiềm)
A mục tiêu cần đạt.
* Kiến thức: Giúp hs hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách & phương hướng đọc sách.
* Kĩ năng: Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc giàu tính thuyết phục của Chu Quang tiềm.
*Tình cảm ,thái độ: Yêu thích &học tập theo những lời khuyên của t.g.
B.Chuẩn bị: + GV: nctl - soạn g.a. - phiếu học tập.
	 + HS: soạn bài theo câu hỏi sgk.
C.Tiến trình lên lớp.
	* ổn định tổ chức: ktss.
	* Ktbc: kt sách vở của hs.
	* Các hoạt động dạy học.
HĐ1: Giới thiệu bài: gv thuyết trình.
HĐ2: Bài mới.
I. Đọc và tìm hiểu chung.
- GV hướng dẫn cách đọc.
- GV đọc mẫu –gọi 2 hs đọc.
- GV nhận xét cách đọc .
1. Tác giả: (1897-1986) là nhà mĩ học & lí luận học nổi tiếng của T.Quốc.
- Y.C hs đọc chú thích.
2. Tác phẩm: vb là 1 đ.trích.
? Vài nét về t.g ? T.p ?
* Ptbđ: nghị luận.
? VB thuộc ptbđ nào ?
3. Bố cục: 3 phần.
? VB có thể chia bố cục mấy phần ? N.d từng phần ?
- P1: Từ đầu đến phát hiện thế giới mới.
- P2: Tiếp đến tự tiêu hao lực lượng.
- P3: Còn lại .
II. Đọc và tìm hiểu chi tiết.
Hs chú ý đoạn 1.
1. Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách.
- Những cuốn sách có giá trị được xem là những cột mốc trên con đường p.triển.
- Sách là kho tàng quý báu của di sản tinh thần mà loài người suy ngẫm suốt mấy nghìn năm.
? Việc đọc sách có ý nghĩa gì ?
* Đọc sách là con đường tích luỹ nâng cao vốn tri thức,chuẩn bị cho quá trình phát hiện t.g mới,dựa trên cơ sở kế thừa & phát huy các thành tựu đã đạt được.
Hs chú ý p2
2.Cách lựa chọn sách khi đọc.
? Tác giả đề cập đến v.đề gì ?
? Đọc sách có dễ không ? T.sao cần lựa chọn sách khi đọc ?
Trong tình trạng sách hiện nay sách ngày càng nhiều thì đọc sáchcũngkhông dễ.
? Nhưng thiên hướng sai lệch nào thường gặp khi đọc sách ?
- Hai thiên hướng sai lạc khi đọc sách là:
+ Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu,dễ sa vào ăn tươi nuốt sống chứ không nghiền ngẫm.
+ Sách nhiều khó chọn lựa nên lãng phí t.g & sức lực.
? Vậy lựa chọn sách khi đọc có ý nghĩa ntn?
? Theo t.g nên chọn lựa ntn ? (vdụ)
- Chọn lựa sách khi đọc là rầt cần thiết.
- Cách chọn lựa:
+ Không tham đọc nhiều, đọc lung tung mà phải chọn cho tinh, lựa cho kĩ những quyểnthực sự có giá trị, có lợi.
+ Đọc kĩ những cuốn sách cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên môn sâu của mình.
+ Trong khi đọc không xem thường việc đọc các loại sách thường thức vì trên đời không có học vấn nào cô lập tách rời học vấnn khác.
- Hs chú ý p3.
3.Phương pháp đọc sách.
? Ngoài việc lựa chọn sách, t.g còn chỉ ra p.p đọc sách ntn cho có hiệu quả ?
- Không nên đọc lướt qua, vừa đọc vừa suy ngẫm.
- Không đọc tràn lan mà cần có kế hoạch, có hệ thống.
? ở phần này t.g dùng cách lập luận nào ?
- Cách lập luận:Phân tích (nêu từng khía cạnh rồi phân tích)
? Vb này có sức thuyết phục cao nhờ yếu tố nào ?
* Các yếu tố tạo nên tính thuyết phục của vb.
- Nội dung các lời bàn & cách trình bày của t.g vừa đạt lí vừa thấu tình. Nhận xét xác đáng, lí lẽ thuyết phục.
- Bố cục chặt chẽ hợp lí,ý kiến được dẫn dắt tự nhiên.
- Cách viết giàu h.ả, so sánh cụ thể thú vị.
? Từ những p.tích trên hãy rút ra n.dung & nghệ thuật của vb ?
* Ghi nhớ : sgk t7.
III. Luyện tập.
Hs suy nghĩ và phát biểu.
Phát biểu điều mà em thấm thía nhất khi đọc văn bản.
- Dựa vào các luận điểm nêu trên,nêu những suy nghĩ nhận xét của em về vấn đề mà em cho là thấm thía.
* Củng cố: Gv khái quát lậi n.dung bài học .
+ Bttn: ý nào nói đúng nhất sức thuyết phục của vb trên ?
A. Lí lẽ sắc sảo, dẫn chứng sinh động.
B. Dẫn chứng phong phú, câu văn giàu h.a.
C. Sử dụng phép so sánh & nhân hoá.
D. Giọng văn biểu cảm, giàu biện pháp tu từ.
(Đáp án A)
* Hướng dẫn học bài:
- Học bài cũ p.tích + G.nhớ sgk
- Soạn bài: Tiếng nói của văn nghệ.
- Giờ sau học t việt./.
Ngày soạn:01.01.2010
Ngày dạy: 04.01.2010
	 Tiết 93:	 Khởi ngữ
A. Mục tiêu cần đạt:
* Kiến thức: - Giúp hs nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu. Nhận biết công dụng của khỏi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó (câu hỏi thăm dò như sau: Cái gì là đối tựợng được nói đến trong câu này).
* Kĩ năng: Biết đặt những câu có khởi ngữ.
* Tình cảm, thái độ: Rèn luyện ý thức học tập tốt.
B. Chuẩn bị: + GV: nctl - soạn g.a - bảng phụ.
	 + HS: đọc trước bài.
C. Tiến trình lên lớp.
	* ổn định tổ chức: ktss.
	* Ktbc: ktsách, vở của hs.
	* Các hoạt động dạy học.
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2: hình thành kiến thức mới.
I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu.
GV khái quát vdụ trên bảng phụ.
1. Xét vdụ.
HS đọc v dụ.
* Xác định chủ ngữ trong câu.
	Thảo luận.
+ Câu a: CN là từ “anh’(thứ 2).
? Xác định CN trong câu ?
+ Câu b: CN là từ “tôi”. 
+ Câu c: CN là từ chúng tôi.
? Các từ in đậm có vị trí ntn so với CN ?
* So với chủ ngữ:
? Các từ đó quan hệC-V với VN ?
- Về vị trí: Các từ in đậm đứng trước CN.
Về quan hệ vối VN: Các từ in đậm không có quan hệ với C-V, với VN.
? Với các từ in đậm có vai trò gì trong câu ?
 Các từ in đậm đều nêu lên các đề tài ở câu đứng sau nó Gọi là khởi ngữ.
? Trước những từ in đậm nói trên có thể thêm những q.hệ từ nào ?
* Đứng trước các từ in đậm (khởi ngữ) có thể thêm các từ: về, đối với.
? Vậy t.nào là khởi ngữ ? khởi ngữ có đặc điểm gì ?
2. Ghi nhớ: sgk.t8.
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
HĐ3.
II. Luyện tập:
HS đọc bt1
1. Bài tập1.t8
Thảo luận nhóm. Tìm các khởi ngữ trong câu ?
Các khởi ngữ trong câu:
Đại diện nhóm trình bày đáp án.
a. Điều này .
GV n.xét K.q đáp án lên bảng.
b. Đối với chúng mình. 
c. Một mình.
d. Làm khí tượng.
e. Đối với cháu.
- YC hs đọc bt2. Viết lại các câu = cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ ?
2. Bài tập 2.t8
Gọi 2 hs lên bảng làm .
Các câu được chuyển là.
- HS n.xét bài làm của bạn.
a. Làm bài anh ấy cẩn thận lắm.
GV k.q đáp án lên bảng.
b. Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được.
*Củng cố: GV k.q lại n.dung bài học.
Bài tập trắc nghiệm:
Câu văn nào sau đâycó khởi ngữ ?
A. Về trí thông minh thì nó là nhất.
B. Nó thông minh nhưng .hơi cẩu thả.
C. Nó là một học sinh thông minh.
D. Người thông minh nhất lớp là nó.
(Đáp án A)
*Hướng dẫn học bài:
- Học bài cũ phần ghi nhớ sgk.
Làm bt còn lại.
- Giờ sau học tlv./.
Phép phân tích
và tổng hợp.
Ngày soạn: 01.01.2010	 Tiết 94. 
Ngày dạy: .06.01.2010
A. Mục tiêu cần đạt:
* Kiến thức: Giúp hs hiểu và biết vận dụng các phép lập luận p.tích tổng hợp trong văn nghị luận.
* Kĩ năng : Biết viết đoạn văn nghị luận bài văn nghị luận theo phép p.tích tổng hợp.
* Tình cảm, thái độ: Sử dụng các phép liên kết trong viết, nói.
B. Chuẩn bị: + GV: Nctl-soạn g.a.- bảng phụ.
	 + HS: đọc trước bài.
C. Tiến trình lên lớp:
	* ổn định tổ chức: ktss.
	* Ktbc:
	* Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Giới thiệu bài: gv thuyết trình
HĐ2: Bài mới:
? Phép l.luận này thường đặt ở vị trí nào trong vb ?
? Vậy phép p.tích, tổng hợp là gì ? Có vai trò, đặc điểm ntn ?
 Tổng hợp thường được đặt ở cuối bài văn (cuối đoạn, cuối phần).
trong bài nghị luận:
- Phân tích cho ta hiểu vấn đề 1 cách cụ thể, chi tiết, rõ ràng.
- Tổng hợp giúp cho người đọc có những n.xét khái quát về v.đề.
2. Ghi nhớ: sgk T10.
-Yc hs đọc lại vb:Bàn về đọc sách.
? P.tích k năng p.tích trong vb ?
II. Luyện tập:
* Văn bản: Bàn về đọc sách
1. Bài tập 1: Cách phân tích lập luậcủa tác giả.
? Nhận xét cách p.tích của t.g ?
(GV dùng bảng phụ).
Hs làm nhóm.
? T.giả đã p.tích lí do phải cchọn sách mà đọc ntn ?
Đại diện nhóm trình bày k.quả.
? T.g đã p.tích tqt của việc đọc sách ntn ?
? Qua đó em hiểu p.tích có v.trò ntn trong l.luận ?
- Học vấn không phải là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách rốt cuộc là 1 con đường của học vấn.
- Học vấn là của nhân loạ Học vấn của nhân loại do sách truyền lại Sách là kho tàng của học vấn.
 Tác giả đã phân tích bằng t.chất bắc cầu mqh qua lại giữa 3 yếu tố: Sách - nhân loại - học vấn.
- Phân tích đối chiếu: Nếu không đọc, nếu xoá bỏ Nhấn mạnh tqt của đọc sách với việc nâng cao học vấn.
2.Bài tập 2. Phân tích lí do phải chọn sách mà đọc.
- Do sách nhiều chất lượng khác nhau cho nên phải chọn sách tốt mà đọc mới có ích.
- Do sức người có hạn, không chọn sách mà đọc thì lãng phí sức mình.
- Sách có loại chuyên môn, loại thường thức, chúng l.quan nhau, nhà chuyên môn cũng cần đọc sách thường thức.
3. Bài tập 3. Phân tích tqt của cánh đọc sách .
Không đọc thì không có điểm x.phát cao.
Đọc là con đường ngắn nhất để tiếp cận tri thức.
- Không chọn lọc sách thì đời ngắn ngủi không đọc xuể, đọc không có hiệu quả.
- Đọc ít mà kĩ quan trọng hơn đọc nhiều qua loa không ích lợi gì.
4. Bài tập 4. Phương pháp p.tích rất q.trọng,rất cần thiết trong lập luận vì có sự p.tích lợi - hại , đúng - sai thì các kết luận rút ra mới có sức thuyết phục.
* Củng cố: Gv k.q lại n.dung bài học.
* Hướng dẫn học bài : - Học bài cũ g.nhớ sgk.
 - Làm b.tập còn lại
 - Giờ sau học tlv./.
Luyện tập phân tích
và tổng hợp.
Ngày soạn: 03.01.2010
Ngày dạy: 07.01.2010 Tiết: 95: 
A, Mục tiêu cần đạt: 
* Kiến thức :
- Giúp học sinh có kĩ năng phân tích và tổng hợp trong lập luận.
- Kĩ năng nhận diện văn bản phân tích và tổng hợp.
- Kĩ năng viết văn bản phân tích và tổng hợp.
* Kĩ năng: biết cách sử dụng phép phân tích và tổng hợp trong tạo lập văn bản nghị luận.
* Tình cảm, thái độ: biết viết đoạn văn, bài văn nghị luận theo phép phân tích và tổng hơp.
B, Chuẩn bị:
+ Giáo viên: NCTL - soạn GA - bảng phụ.
+ Học sinh: đọc trước bài.
C, Tiến trình lên lớp:
* ổn định tổ chức: KTSS.
* Kiểm tra bài cũ:
 1. Thế nào là phép phân tích và tổng hợp ?
 2. Phép phân tích tổng hợp có đặc điểm, vai trò ntn ?
* Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Giới thiệu bài: GV thuyết trình.
HĐ2: Bài mới.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn (a).
? Tác giả vận dụng phép lập luận nào ? Vận dụng ntn ?
1, Xét các đoạn văn.
a, Trình tự phân tích của đoạn văn: từ cái “ hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài” tác giả chỉ ra từng cái hay hợp thành cái hay cả bài.
- Cái hay ở cácc điệu xanh: xanh ao, bờ, sóng, tre, trời, bèo(phối hợp các màu xanh khác nhau)
- ở những cử động: thuỳen nhích, sóng gợn tí, lá đưa vèo, tầng mây lơ lửng, con cá động (phối hợp các cử động nhỏ)
- ở các vần thơ. 
- ở các chữ không non ép.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn (b)
? Tác giả đã vận dụng phép lập luận nào ? và vận dụng như thế nào ?
b, Trình tự phân tích.
+ Phần mở đầu: nêu các quan niệm mấu chốt của sự thành đạt.
+ Phần sau: phân tích ừng quan niệm đúng - sai thế nào và kết lại ở việc phân tích bản thân chủ quan của mỗi người.
- Yêu cầu đọc bài tập 2.
- Thảo luận nhóm, các nhóm ghi ý phân tích ra giấy.
- Nhám trưởng đại diện trình bầy.
Các nhóm khác nhận xét.
? Thế nào là học đối phó ?
2, Bài tập: Phân tích thực chất của lối học đối phó.
* Học đối phó: 
- Là học mà không lấy việc học làm mục đích xem v ... i khắc phục điểm yếu hình thành những đức tính và thói quen tốt khi đất nước đi vào CNH, HĐH trong thế kỉ mới.
	* Kĩ năng: Nắm được trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của tác giả.
	* Tình cảm, thái độ: Nhận thức, tiếp thu tốt định hướng của tác giả.
B. Chuẩn bị: 
	+ GV: Nctl - soạn g.án - Bảng phụ. 
	+ HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk.
C. Tiến trình lên lớp.
	* ổn định tổ chức: ktss.
	* Ktbc:
 1, Văn bản “ tiếng nó của văn nghệ” đã đưa đến người đọc nội dung cơ bản nào ? Tác giả thành công ở những biện pháp nghệ thuật nào ?
 2, Nội dung phản ánh của văn nghệ là gì ? Có ý nghĩa và sức mạnh như thế nào ?
	* Các hoạt động dạy học:
HĐ1. Giới thiệu bài.
HĐ2. Bài mới.
- GV hướng dẫn cách đọc: Rõ ràng, mạch lạc, tình cảm phấn chấn.
- GV đọc mẫu 1 đoạn 
- Gọi 2 hs đọc hết bài.
-GV n.xét cách đọc.
- Y.c hs đọc chú thích .
? Vài nét về tg ?
? V.b được trích từ dâu ? tg nào ?
? V.b thuộc kiểu loại vb nào ? sử dụng ptbđn ?
? T.sao vb được gọi là n.luận xh ?
( Vì tg bàn về 1 v.đề k.tế xh mà mọi người đang q.tâm).
 I Đọc và tìm hiểu chung:
1, Tác giả: Vũ Khoan là nhà hoạt động chính trị đã từng làm thứ trưởng, bộ trưởng, phó thủ tướng chính phủ.
2. Tác phẩm:
- Đăng trên tạp chí “Tia sáng” - 1001. Trước thềm của năm mới, t.kỉ mới, t.niên kỉ mới.
* Kiểu vb: Nghị luận. (nl xh).
* P.thức lập luận.
Y.c hs giải nghĩa từ.
? Hãy lập dàn ý của bài văn này ? phần nào là phần t.tâm ?( tb)
? Em có n.xét gì về bố cục của vb ?
3. Bố cục:
a. Mở bài: Câu mở đầu: Chuẩn bị hành trang vào t.kỉ mới.
b.Thân bài: Tiếp đến đố kị nhau: trình bày 2 luận điểm.
- Những đòi hỏi của t.kỉ mới.
- Những cái mạnh & cái yếu của người VN.
c. Kết bài: Còn lại.
Y.c hs chú ý phần mbài.
? Nhận xét cách nêu v.đề của tg ? Đặt v.đề trong thời điểm bắt đầu vào t.kỉ mới, thiên niên kỉ mới có ý nghĩa gì ?
?Từ mối q.tâm này chứng tỏ tg là người ntn?
- Y.c hs chú ý phần t.bài.
Bài n.luận này được viết vào thời điểm nào của d.tộc & của ls?
? Y.c k.quan của nước ta là gì? Vì sao lại x.định như vậy?
? Y.c chủ quan của nước ta là gì? vì sao lại x.định như vậy?
? Trong những hành trang ấy thì v.đề gì là q.trọng nhất?v.sao?
? Em có nhận xét gì về cách l.luận của t.g trong đoạn văn trên?
? T.g đã khẳng định những điểm mạnh của con người VN ntn?
? Những điểm mạnh đó có ý nghĩa gì?
	Thảo luận.
?Hãy lấy vd minh hoạ những biểu hiện tốt đẹp của con người VN?
? T.g đã chỉ ra những điểm yếu của con người VN ntn?
? Những điểm yếu đó sẽ gây cản trở gì?lấy vd minh hoạ.
? Cách l.luận của t.g trong phần này có gì đ.b? tác dụnh của cách l.luận ấy?
? Sự p.tích của t.g nghiêng về điểm mạnh hay điểm yếu của người VN?Điều đó có dụng ý gì?
Y.c hs chú ý phần kb.
? T.g nêu những y.c nào d.với hành trang của con người VN khi bước vào t.kỉ mới?
? Hành trang là thứ cần mang theo nhưng c.ta lại có những cái cần vứt bỏ?
? TháI độ của t.g đ.với con người VN & lớp trẻ ntn?
? T.g cho rằng những điều lớp trẻ cần nhận ra là gì?
? Những việc nhỏ là gì?
(Nếp sống CN, giờ giấc h.tập, làm việc nghỉ ngơi,định hướng nghề nghiệp trong tương lai).
? Tình cảm của t.g đ.với thế hệ trẻ ntn?
? Qua vb em học tập được gi từ cách viết n.luận của t.g?
? T.g thành công ở bpnt gì? khắc hoạ n.dung gì?
- Y.c hs đọc g.nhớ sgk.
 Lập luận chặt chẽ lô gích.
 II Đọc và tìm hiểu chi tiết.
1, Phần mở bài:
-Nêu vấn đề trực tiếp:
 +Đối tượng : Lớp trẻ (thanh niên) VN.
 + Nội dung: Cái mạnh, cái yếu của con người VN.
 + Mục đích: Rèn những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới .
 Thời điểm q.trọng, thiêng liêng,đầy ý nghĩa. Là v.đề của mọi người,toàn dân,toàn đất nước.
 T.g là người có tầm nhìn xa trông rộng, lo lắng cho tiền đồ của đất nước.
2. Phần thân bài.
a. Những đòi hỏi của t.kỉ mới.
* Nước ta ,nhân loại phảI tạo nên 1 kì tích mới.
* Y.cầu khách quan của đất nước ta:
Sự p.triển của k.học & công nghệ, hội nhập các nền k.tế.
* Y.cầu chủ quan của đất nước ta:
 + Cùng 1 lúc g.quyết 3 n.vụ.
Thoát khỏi tình trạng nghèo nàn của nền k.tế n.nghiệp lạc hậu.
Đẩy mạnh CNH,HĐH.
Tiếp cận nền k.tế tri thức. 
*Con người là hành trang q.trọng nhất.
 N.lk.tế,chính trị: Diễn đạt những thông tin mới,nhanh gọn,đễ hiểu Thể hiện y.c cao của nền k.tế.
b. Những điểm mạnh & yếu của con người VN:
* Điểm mạnh:
- Thông minh nhạy bén với cáI mới.
- Cần cù ,sáng tạo.
- Đoàn kết trong k.c.
- Thích ứng nhanh.
 + ý nghĩa: 
-Đáp ứng y.c s.tạo Của xh hiện đại.
- Hữu ích trong 1 nền k.tế đòi hỏi t.thần kỉ luật cao.
- Tích ứng với c.tranh bảo vệ đất nước.
- Tận dụng được cơ hội đỏi mới.
* Điểm yếu:
- Yếu về k.tế cơ bản& khả năng thực hành.
- Thiếu đức tính tỉ mỉ& kỉ luật lđ, thiếu coi trọng quy trình công nghệ.
- Đố kị trong làm ăn k.tế.
- kì thị với k.doanh,sùng ngoại,thiếu coi trọng chữ tín.
+ Cản trở:
Khó phát huy trí thông minh, không thích ứng với nền k.tế tri thức.
Không hợp với nền k.tế CNH, nền sx lớn.
Khó khăn trong q.trình k. doanh hội nhập.
 Các l.cứ nêu song song (mạnh- yếu) sử dụng thành ngữ ,tục ngữ,dễ hiểu.
T.g nghiêng về điểm yếu,để mọi người VN cần có ý thức khắc phục yếu kém của mình.
3. Phần kết bài:
- Lấp đầy những điểm mạnh (Hiện đại)- vứt bỏ những điểm yếu(Yếu kém lỗi thời).
 Thái độ yêu nước, quan tâm lo lắng cho đ.nước,d.tộc mình.
Lớp trẻ loại bỏ những nhược điểm ,phát huy ưu điểm, những thói quentốt đẹp ngay trong việc nhỏ.
 T.g lo lắng tin yêu hi vọng vào thế hệ trẻ VN sẽ chuẩn bị tốt hành trang vào t.kỉ mới.
.
* Ghi nhớ sgk T30.
III. Luyện tập.( hs tự bộc lộ).
Tìm 1 vài vd về điểm mạnh ,yếu của con người VN.
*Củng cố:- GV khái quát lại n.dung bài học .
- Tìm 1.số câu tục ngữ, thành ngữ nói về điểm mạnh ,yếu của con người VN?
Mạnh .
+Uống nước nhớ nguồn.
+ Tay làmtrễ.
Yếu.
+ Chưađuôi.
+Đủng sông.
+Ăn nhưmèo mửa.
+Vén taytáng.
* Hướng dẫn học bài:
- Học bài cũ : Phần p.tích+ gnhớ sgk.
- Làm phần luyện tập 
- Soạn bài T106-107.
- Giờ sau học t.việt.
Ngày soan:15/01/2010 
Ngày dạy. 21/01/2010 
 Tiết.103. Các thành phần biệt lập (Tiếp).
A. mục tiêu cần đạt:
* Kiến thức: Giúp hs nhận biết 2 tp biệt lập: gọi đáp & phụ chú.
- Nắm đựơc công dụng riêng của mỗi tp trong câu
	* Kĩ năng: Biết đặt câu có tp gọi đáp –tp phụ chú.
	* Tình cảm , thái độ: Tiếp thu bài ,biết sử dụng tp câu phù hợp.
B. Chuẩn bị: 
	+ GV: Nctl-soạn g.án.- Bảng phụ.
	+ HS: đọc trước bài.
C. Tiến trình lên lớp.
	* ổn định tổ chức: ktss.
	* Ktbc: 1. Thế nào là tp biệt lập tình thái ,cảm thán? cho vd.
	2. Gạch chân những tp biệt lập tình thái ,cảm thán trong những câu sau.
	a. Có vẻ như cơn bão đã đi qua.
	b. Tôi không rõ, hình như họ là 2 mẹ con.
	c. Trời ơi, bên kia đường có 1 người bị ngã.
	d. Không thể nào việc đó lại sảy ra.
	* Các hoạt động dạy học:
HĐ1. Giới thiệu bài. GV thuyết trình.
HĐ2. Bài mới
gv,yc,hs đọc vd sgk.
? Trong các từ in đậm trên, từ ngữ nào được dùng để gọi, từ ngữ nào được dùng để đáp?
? Những từ ngữ dùng để gọi người khác hay đáp lời người khác có tham gia diễn đạt nghĩa s.việc của câu hay không?
?Trong những từ ngữ in đậm trên, từ ngữ nào được dùng để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ nào dùng để duy trì cuộc thoại đang diễn ra?
HĐ3
Y.c hs chú ý vd.sgk
? Nếu lược bỏ các từ ngữ gạch chân, nghĩa s.việc trong mỗi câu trên có thay đổi không?
( Chứng tỏ rằng tp phụ chú không phải là 1 bp thuộc cấu trúc cú pháp của câu đó, nó là tp biệt lập).
? Câu(a) các từ gạch chân được thêm vào để chú thích cho cụm từ nào?
? Câu (b) cụm c-v gạch chân chú thích điều gì?
? Vậy t.nào là tp gọi đáp ,phụ chú?
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
HĐ4.
Làm nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác n.xét.
Gv n.xét, khái quát.
 Làm nhóm.
 Làm nhóm.
- Gv đọc tham khảo đ.văn sách tkbgT67-68.
* Củng cố: Gv khái quát lại n.dung bài học.
 - Đặt câu có tp gọi đáp,phụ chú.
* Hướng dẫn học bài:
 - học bài cũ phần g.nhớ.
 - Làm bt còn lại
 - Đọc trước bài t123.
 - Giờ sau viết bài tlv số 3./.
I.Thành phần gọi đáp.
Xét vd.
Này: Dùng để gọi.
Thưa ông: Dùng để đáp.
+ Những từ ngữ dùng để gọi người khác hay đáp lời gọi của người khác không nằm trong sự việc được diễn đạt.
+ Trong những từ ngữ trên:
Từ này: Dùng để thiết lập q.hệ g.tiếp(mở đầu sự g.tiếp).
Cụm từ thưa ông: Có t.dụng duy trì sự g.tiếp.
II. Thành phần phụ chú:
*Xét vd.
a. Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh-và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi.
b. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy,& tôi càng buồn lắm.
* Nhận xét.
- Khi bỏ các từ ngữ gạch chân các câu vẫn nguyên vẹn.
- Các từ ngữ gạch chân(Câu a) chú thích thêm cho “đứa con gái đầu lòng”.
- Cụm c-v gạch chân ở câu b chú thích điều suy nghĩ riêng của n.v “Tôi”,điều suy nghĩ này có thể đúng & cũng có thể gần đúng hoặc chưa đúng so với suy nghĩ của n.v Lão Hạc
* Ghi nhớ: sgk T32.
III. Luyện tập:
Bài tập1.
Này: Dùng để gọi.
Vâng: dùng để đáp.
Quan hệ: trên(nhiều tuổi) –dưới(ít tuổi0
Thân mật: hàng xóm láng giềng gần gũi cùng cảnh ngộ.
Bài tập 2.
Cụm từ dùng để gọi :bầu ơi.
Đối tượng hướng tới của sự gọi: Tất cả các thành viên trong cộng đồng người Việt.
3.Bài tập 3.
- a.b.c: Giải thích cho các cụm dtừ( mọi người),(những người nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này) (lớp trẻ)
-d. Nêu thái độ của người nói trước sự việc hay s.vật.
4. Bài tập 4.
-Các tp phụ chú ở bt3 l.quan đến những từ ngữ mà nó có nhiệm vụ giải thch hoặc cung cấp thông tin phụ về thái độnghĩ, t.cảm của các n.v đ.với nhau.
Bài tập 5:hs tự làm.
Ngày soan: 16/01/2010
Ngày dạy. 23/01/2010
 Tiết. 104+105. Viết bài tập làm văn số 5.
A. mục tiêu cần đạt:
* Kiến thức: Giúp hs k.tra kĩ năng làm bài n.luận về 1 s.việc của đời sống xh.
 * Kĩ năng: Ôn tập- chhuẩn bị giấy làm bài.
	* Tình cảm , thái độ: Nghiêm túc, cảm nhận về cácvấn đề củabài làm
B. Chuẩn bị: 
	+ GV: Nctl-soạn đề - đáp án.
	+ HS: Ôn tập tốt.
C. Tiến trình lên lớp.
	* ổn định tổ chức: ktss.
	* Ktbc:
	* Các hoạt động dạy học:
HĐ1. Giới thiệu bài.
HĐ2. Bài mới.
I. Đề bài: một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơI công cộng. Ngồi bên hồ dù là hồ đẹp nổi tiếng người ta cũng tiện tay vứt rác xuống. Em hãy đặt 1 nhan đề để gọi ra hiện tượng ấy & viết bài văn nêu suy nghĩ của mình.
II. Yêu cầu.
1.Nội dung.
- Nhận rõ v.đề trong các s.việc,h.tượng cần n.luận.
Bài làm cần có nhan đề tự đặt.
Bài làm có l.điểm rõ ràng,có l.cứ & l.luận
	-Các phần MB,TB,KB,mạch lạc liên kết.
	2. Hình thức:
	-Chú ý cách dùng từ,sử dụng câu có chọn lọc,chấm ngắt câu đúng, không viết tắt ,viết hoa tuỳ tiện.
	- Sử dụng ngôn ngữ trong sáng dễ hiểu.
	III. Đáp án- thang điểm.
	1. Mở bài:(2 điểm) giới thiệu h.tượng ,s.việc.
	2. Thân bài.(6 điểm). Phân tích những h.tượng, s.việc có lí lẽ & dẫn chứng.
Kết bài.(2 điểm).ý nghĩa của s.việc & l.hệ bản thân.
 *Hết 90 phút làm bài :gv thu bài –n.xét giờ k.tra.
 * Củng cố: gv nhắc lại k.quát y.c của đề bài.
 * Hướng dẫn học bài:
	- Xem trước T108.
 - Giờ sau học t.việt.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 9 ki 2.doc