Giáo án Ngữ Văn 9 - Trường THCS Chu Văn An

Giáo án Ngữ Văn 9 - Trường THCS Chu Văn An

NG: 23/08/2010 Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

 (Lờ Anh Trà)

A. Mục tiờu cần đạt:

 Thấy được tầm vúc lớn lao trong cốt cỏch văn húa Hồ Chớ Minh qua một văn bản nhật dụng cú sử dụng kết hợp cỏc yếu tố nghi luận, tự sự, biểu cảm.

B. Chuẩn bị:

 1/ Giỏo viờn:

- Tranh ảnh, tư liệu về Bỏc, nơi ở và làm việc của Bỏc.

- Sỏch "Bỏc Hồ-con người-phong cỏch" Nxb Trẻ-2005.

2/ Học sinh:

- Đọc bài trước và soạn bài

C. Tiến trỡnh lờn lớp:

1. Ổn định tổ chức: (1)

Đỏnh vắng

2. Kiểm tra bài cũ: (3 phỳt)

 Giới thiệu chương trỡnh

 

doc 318 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 645Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 9 - Trường THCS Chu Văn An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 01, Tiết 1, 2 
NS: 22/08/2010
NG: 23/08/2010 Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
 (Lờ Anh Trà)
A. Mục tiờu cần đạt: 
 Thấy được tầm vúc lớn lao trong cốt cỏch văn húa Hồ Chớ Minh qua một văn bản nhật dụng cú sử dụng kết hợp cỏc yếu tố nghi luận, tự sự, biểu cảm.
B. Chuẩn bị:
	1/ Giỏo viờn:
- Tranh ảnh, tư liệu về Bỏc, nơi ở và làm việc của Bỏc.
- Sỏch "Bỏc Hồ-con người-phong cỏch" Nxb Trẻ-2005.
2/ Học sinh:
- Đọc bài trước và soạn bài
C. Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
Đỏnh vắng
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phỳt)
	Giới thiệu chương trỡnh
3. Bài mới:
² Hoạt động 1: (2’)
Giới thiệu bài
	“Sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bỏc Hồ vĩ đại” là khẩu hiệu kờu gọi thỳc dục mỗi chỳng ta rốn luyện trong cuộc sống hàng ngày. Thực chất nội dung khẩu hiệu là động viờn mỗi chỳng ta hóy noi theo tấm gương đạo đức, cỏch sống và làm việc của Người. Vậy vẻ đẹp trong phong cỏch Hồ Chớ Minh là gỡ?... 
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
GHI BẢNG
² Hoạt động 2: (20 phỳt)
 Đọc, tiếp xỳc văn bản 
? Hóy cho biết xuất xứ văn bản.
- Đọc: với giọng diễn cảm, thể hiện niềm tụn kớnh với Bỏc.
- Chỳ thớch: sgk
Lưu ý: Chỳ thớch “phong cỏch” được 
? Văn bản được chia làm mấy phần? Nờu nội dung từng phần?
Bố cục: 2 phần:
- Phần 1(từ đầuàrất hiện đại): HCM với sự tiếp thu tinh hoa văn húa nhõn loại.
- Phần 2 (cũn lại): Những nột đẹp trong lối sống của HCM.
² Hoạt động 3: (50 phỳt)
Hướng dẫn học sinh phõn tớch
? HCM tiếp thu tinh hoa văn húa nhõn loại trong hoàn cảnh nào?
- Bỏc tiếp thu tinh hoa văn húa nhõn loại trong cuộc đời hoạt động CM đầy gian nan vất vả bắt nguồn từ khỏt vọng tỡm đường cứu nước đầu TK XX.
- GV dựng kiến thức lịch sử giới thiệu cho hs về quỏ trỡnh hoạt động tỡm đường cứu nước của Bỏc.
? Bỏc đó làm cỏch nào để cú được vốn tri thức văn húa của nhõn loại? Đối với Bỏc chỡa khúa để mở ra kho tri thức nhõn loại là gỡ?
- Người nắm vững phương tiện giao tiếp bằng ngụn ngữ: núi và viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài: Phỏp, Anh, Hoa, Nga...
- Qua lao động cụng việc mà học hỏi: Bỏc làm nhiều nghề khỏc nhau để kiếm sống và học tập như đầu bếp, phụ bàn, cào tuyết, viết bỏo, đỏnh mỏy...
- Đi nhiều nơi, tiếp xỳc với nền văn húa nhiều vựng trờn thế giới.
? Động lực nào giỳp người cú được những tri thức ấy?
- Bỏc ham hiểu biết, học hỏi: đến đõu cũng học hỏi, tỡm hiểu đến mức khỏ uyờn thõm.
? Kết quả HCM đó cú được vốn tri thức nhõn loại ở mức ntn? theo hướng nào?
- HCM cú vốn kiến thức:
+ Rộng: từ văn húa phương Đụng đến văn húa phương Tõy.
+ Sõu: học hỏi tỡm hiểu văn húa đến mức khỏ uyờn thõm.
- Tiếp thu cú chọn lọc: tiếp thu cỏi hay, cỏi đẹp đồng thời phờ phỏn những hạn chế, tiờu cực của CNTB.
? Theo em cỏi độc đỏo nhất trong phong cỏch HCM là gỡ? Cõu văn nào trong văn bản núi lờn điều đú? Vai trũ của nú trong văn bản? (Thảo luận).
- Cỏi độc đỏo nhất trong phong cỏch HCM: những ảnh hưởng quốc tế sõu đậm đó nhào nặn với cỏi gốc văn húa dõn tộc khụng gỡ lay chuyển được ở người, để trở thành một nhõn cỏch rất VN, một lối sống rất bỡnh dị, rất phương Đụng nhưng cũng rất mới, rất hiện đại.
- Núi cỏch khỏc, chỗ độc đỏo trong phong cỏch HCM là sự kết hợp hài hũa giữa truyền thống và hiện đại, phương Đụng-phương Tõy, xưa và nay, dõn tộc-quốc tế, vĩ đại-bỡnh dị.
- Cõu cuối của phần 1, vừa khộp lại vừa mở ra vấn đề àlập luận chặt chẽ mạch lạc.
 Tiết 2
? Nếu như phần đầu văn bản núi về thời kỡ Bỏc hoạt động ở nước ngoài thỡ phần này núi về thời kỡ nào trong sự nghiệp hoạt động của Bỏc?
 Thời kỡ Bỏc làm chủ tịch nước, Bỏc sống ở nhà sàn, thủ đụ Hà Nội.
? Khi trỡnh bày những nột đẹp trong lối sống HCM, tỏc giả đó tập trung vào những khớa cạnh nào?
- Tỏc giả đó tập trung vào 3 khớa cạnh: nơi ở và làm việc, trang phục, ăn uống.
? Nơi ở và làm việc của Bỏc được giới thiệu ntn?
- Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ, vài phũng tiếp khỏch, họp Bộ chớnh trị, làm việc, ngủ, đồ đạc thụ sơ.
? Trang phục của Bỏc theo cảm nhận của tỏc giả ntn?
- Bộ quần ỏo bà ba nõu, chiếc ỏo trấn thủ, đụi dộp lốp thụ sơ, tư trang ớt ỏi, chiếc vali con với vài bộ quần ỏo, vài vật kỉ niệm...
? Việc ăn uống của Bỏc hằng ngày ntn?
- Cỏ kho, rau luộc, dưa ghộm, cà muối, chỏo hoa...
? Qua đõy em cảm nhận được gỡ về lối sống của Bỏc? Phõn tớch để làm nổi bật sự thanh cao trong lối sống hằng ngày của Bỏc?
- Lối sống giản dị, đạm bạc lại vụ cựng thanh cao, sang trọng (Cuộc đời CM thật là sang).
- Biểu hiện của đời sống thanh cao:
+ Khụng phải là lối sống khắc khổ của những người tự vui trong cảnh nghốo khú.
+ Cũng khụng phải là cỏch tự thần thỏnh húa, tự làm cho khỏc đời, hơn đời.
+ Đõy là một lối sống cú văn húa, thể hiện một quan niệm thẩm mĩ: cỏi đẹp gắn liền với sự giản dị tự nhiờn.
? Viết về cỏch ssống của Bỏc, tỏc giả liờn tưởng đến những nhõn vật nổi tiếng nào trong lịch sử? Theo em điểm giống nhau và khỏc nhau giữa lối sống của Bỏc với cỏc vị hiền triết xưa ntn? (Thảo luận).
- Viết về cỏch sống của Bỏc, tỏc giả liờn tưởng đến cỏc vị hiền triết ngày xưa:
+ Nguyễn Trói: bậc khai quốc cụng thần, ở ẩn.
+ Nguyễn Bỉnh Khiờm: làm quan, ở ẩn.
- Điểm giống và khỏc nhau:
+ Giống: giản dị, thanh cao.
+ Khỏc: Bỏc gắn bú sẻ chia khú khăn gian khổ cựng quần chỳng nhõn dõn, đõy là lối sống của một vị lónh tụ CM lóo thành.
² Hoạt động 4: (5 phỳt)
 Hướng dẫn tổng kết
? Em hóy nờu giỏ trị nghệ thuật và nội dung của văn bản?
1. Nghệ thuật:
- Kết hợp hài hũa giữa kể và bỡnh luận.
- Chi tiết chọn lọc tiờu biểu, sắp xếp cỏc ý mạch lạc, chặt chẽ.
- Dẫn chứng thơ, dựng từ Hỏn Việt, Sử dụng nghệ thuật so sỏnh, đối lập.
2. Nội dung: Vẻ đẹp trong phẩm chất, lối sống HCM là sự kết hợp hài hũa giữa truyền thống văn húa dt với tinh hoa văn húa nhõn loại.
² Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập
- Cho hs tỡm hiểu 1 số cõu chuyện về lối sống giản dị của Bỏc.
 I/ Đọc, tỡm hiểu chỳ thớch:
1/ Vài nột về tỏc giả và tỏc phẩm:
- Xuất xứ: Là một phần trong bài viết Hồ Chớ Minh cỏi vĩ đại gắn với cỏi giản dị của tỏc giả Lờ Anh Trà. 
2/ Đọc, giải nghĩa từ
3/ Thể loại: Văn bản nhật dụng
- CĐ: Sự hội nhập với tinh hoa văn húa thế giới và phỏt huy vẽ đẹp văn húa dõn tộc.
3/ Bố cục: 2 phần
II. Đọc, tỡm hiểu văn bản
1. HCM với sự tiếp thu tinh hoa văn húa nhõn loại:
- Hoàn cảnh: cuộc đời hoạt động CM đầy truõn chuyờn.
- Người nắm vững phương tiện giao tiếp bằng ngụn ngữ: núi và viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài.
- Qua lao động, cụng việc mà học hỏi.
Đi nhiều nơi, tiếp xỳc với văn húa nhiều nước.
- Ham hiểu biết, học hỏi.
- HCM cú vốn kiến thức rộng và sõu.
- Tiếp thu cú chọn lọc: tiếp thu cỏi hay cỏi đẹp, phờ phỏn những tiờu cực.
àPhong cỏch văn húa HCM là sự kết hợp hài hũa giữa truyền thống-hiện đại, Đụng-Tõy...
2. Nột đẹp trong lối sống HCM:
- Nơi ở và làm việc: chiếc nhà sàn nhỏ, vài phũng tiếp khỏch, họp Bộ chớnh trị, làm việc, ngủ...
- Trang phục: bộ quần ỏo bà ba nõu, chiếc ỏo trấn thủ, đụi dộp lốp...
- Ăn uống: cỏ kho, rau luộc, dưa ghộm, cà muối, chỏo hoa...
àLối sống giản dị, đạm bạc lại vụ cựng thanh cao, sang trọng, lối sống cú văn húa, cỏi đẹp gắn với sự tự nhiờn, giản dị.
II. Tổng kết 
 Ghi nhớ-sgk
III. Luyện tập
4. Củng cố: (3 phỳt)
? Qua việc học tập, tỡm hiểu phong cỏch HCM, em rỳt ra bài học gỡ cho bản thõn? (hs suy nghĩ trả lời).
	? Tỡm một số bài văn, bài thơ viết về vẽ đẹp, trong phong cỏch sống của Bỏc.
	GV khắc sõu nội dung và nghệ thuật
5. Dặn dũ: (2 phỳt)
	- Nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản.
	- Tỡm hiểu 1 số cõu chuyện về lối sống giản dị của Bỏc.
	- Chuẩn bị “Phương chõm hội thoại.
6. Rỳt kinh nghiệm:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 01,Tiết 03
NS: 24/08/2010
NG: 25/08/2010
Tiếng Việt: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
A.Mục tiờu cần đạt:
- Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương chõm hội thoại: phương chõm về lượng và phương chõm về chất.
- Biết vận dụng cỏc phương chõm hội thoại trong hoạt động giao tiếp xó hội.
B. Chuẩn bị:
Bảng phụ và cỏc ngữ liệu ngoài sgk.
C. Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1 phỳt)
 Đỏnh vắng
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phỳt)
	Giới thiệu chương trỡnh
3. Bài mới:
² Hoạt động 1: (1 phỳt)
Giới thiệu bài
	Trong cuộc sống, con người khụng thể khụng trao đổi ý kiến với nhau. Trao đổi bằng ngụn ngữ là hội thoại.
	Trong giao tiếp cú những quy định mà ai cũng phải tuõn theo. Đú là phương chõm hội thoại. Vậy cú những phương chõm hội thoại nào...
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
GHI BẢNG
² Hoạt động 2: (10 phỳt)
 Tỡm hiểu khỏi niệm phương chõm về lượng
- Cho hs đọc đoạn hội thoại trong mục I1.sgk
? Cõu trả lời của Ba cú đỏp ứng được nội dung mà An muốn biết khụng? Tại sao?
 Cõu trả lời của Ba chưa đỏp ứng được điều An muốn biết vỡ nú mơ hồ về nghĩa. An muốn biết Ba học bơi ở đõu (địa điểm) chứ khụng phải An hỏi Ba bơi là gỡ.
GV cú thể cho hs giải thớch khỏi niệm bơi.
Bơi: di chuyển trong nước hoặc trờn mặt nước bằng cử động của cơ thể.
? Vậy muốn cho người nghe hiểu thỡ người núi cần chỳ ý điều gỡ?
 Muốn cho người nghe hiểu thỡ người núi cần núi nội dung đỳng với yờu cầu giao tiếp.
- Cho hs đọc truyện cười "Lợn cưới, ỏo mới" trong sgk.
? Vỡ sao truyện này lại gõy cười? Hóy chỉ ra 2 yếu tố gõy cười của truyện? Lẽ ra phải hỏi và trả lời ntn để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và cần trả lời?
 HS trao đổi, thảo luận, trả lời:
- Truyện gõy cười vỡ 2 nhõn vật đều núi thừa nội dung: khoe lợn cưới khi đi tỡm lợn, khoe ỏo mới khi trả lời người đi tỡm lợn.
+ Người hỏi: bỏ chữ cưới.
+ Người trả lời: bỏ ý khoe ỏo.
? Vậy khi giao tiếp chỳng ta cần chỳ ý điều gỡ?
 Khi giao tiếp cần núi cho đỳng, đủ, khụng thừa, khụng thiếu.
? Thế nào là phương chõm về lượng?
 Khi giao tiếp, nội dung lời núi phải đỳng yờu cầu giao tiếp, khụng thiếu khụng thừa.
 Cho hs đọc ghi nhớ 1 sgk.
² Hoạt động 3: (10 phỳt)
 Tỡm hiểu khỏi niệm phương chõm về chất
 Cho hs đọc truyện cười "Qủa bớ khổng lồ" trong sgk.
? Truyện này phờ phỏn điều gỡ?
 Truyện phờ phỏn những người núi khoỏc, núi sai sự thật.
? Từ sự phờ phỏn, em rỳt ra được bài học gỡ trong giao tiếp?
 Khụng núi những điều mỡnh tin là khụng đỳng hoặc khụng cú bằng chứng xỏc thực.
 Cho hs đọc ghi nhớ 2 sgk.
² Hoạt động 4: (15 phỳt)
 Hướng dẫn luyện tập:
? Vận dụng phương chõm về lượng để phõn tớch lỗi?
HS trao đổi, thảo luận, trả lời:
Sai phương chõm về lượng:
a.Thừa cụm từ: nuụi ở nhà.
b.Thừa cụm từ: cú hai cỏnh.
? Chọn từ thớch hợp điền vào chỗ trống? Em hóy cho biết những từ trờn thuộc phương chõm hội thoại nào?
a. Núi cú sỏch mỏch cú chứng.
b. Núi dối.
c. Núi mũ.
d. Núi nhăng núi cuội.
e. Núi trạng.
àCỏc từ ngữ chỉ phương chõm về chất.
 Cho hs đọc truyện cười trong BT3.sgk
? Cho biết phương chõm hội thoại nào khụng được tuõn thủ?
 Vi phạm phương chõm về lượng: thừa cõu hỏi cuối àgõy cười. 
I. Phương chõm về lượng
Vd1.sgk: Đoạn đối thoại
Cõu trả lời của Ba chưa đỏp ứng được đ ... cái mới và sự tiến bộ phức tạp và quyết liệt hơn.
10. Qua phân tích em nhận xét gì về p/c tính cách các NV: GĐ, kỹ sư Lê Sơn, phó GĐ, Quản đốc Trương
- GĐHV: tiên tiến, dám nghĩ, dám làm, thông minh và nghị lực, dũng cảm, thẳng thắn, đầy tinh thần trách nhiệm, nhạy bén với cái mới, tụ tin, quyết đoán.
- Kĩ sư LS: chuyên môn giỏi, hết lòng vì XN, ngại va chạm, sẵn sàng ủng hộ cái mới.
- PGĐ: máy móc, gian ngoan, thủ đoạn, luôn dựa vào cấp trên
- Quản đốc: Khô khan thích quyền thế, khô cằn tình người, giáo điều như cái máy
Hoạt động 3
HS dựa vào ghi nhớ trả lời
Giá trị NT - ND đoạn trích kích
2. Diễn biến mâu thuẫn - xung đột trong đoạn trích
3. Tính cách các NV tiêu biểu
- GĐ Hoàng Việt
- Kĩ sư Lê Sơn
- Phó GĐ
- Quản Đốc Trương
III. Tổng kết
E. Củng cố - Dặn dò 
- Tổng kết văn học
Tiết 167 - 168. Tổng kết văn học
A. Mục tiêu cần đạt
B. Chuẩn bị:
Thống kê các TP VH từ lớp 6 - lớp 9
C. Tiến trình hoạt động:
 Hoạt động 1 I. Bảng thống kê các TP VH từ lớp 6 - lớp 9
Lớp
VH dân gian
VH trung đại
VH hiện đại
6
* Truyện
- Con Rồng cháu Tiên
- Bánh trưng
- Thánh Gióng
- Sơn Tinh
- Sự tích Hồ Gươm
- Sọ Dừa
- Thạch Sanh
- Em bé thông minh
- ếch ngồi
- Thầy bói
- Đeo nhạc
- Chân, tay
- Treo biển
- Lợn cưới áo mới
- Con hổ có nghĩa
- Mẹ hiền dạy con
- Thầy thuốc...
- Bài học đường đời
- Sông nước
- Bức tranh
- Vượt thác
- Đêm nay
- Lượm
- Cô Tô (ký)
- Cây tre (tuỳ bút)
- Lao xao
7
- Những câu hát về t/c gia đình
- Những câu hát về ty quê hương đất nước
- Những câu hát than
- những câu hát châm biếm 
- Tục ngữ về thiên nhiên và LĐ SX
- Tục ngữ về con người
- Sông núi
- Phò giá
- Buổi chiều đứng
- Bài ca Côn Sơn
- Sau phút chia ly
- Bánh trôi
- Qua đò
- Bạn đến chơi
- Xa ngắm
- Cảm nghĩ 
- Ngẫu nhiên
- Bài ca nhà tranh
- Cảnh khuya
- Rằm tháng
- Tiếng gà trưa
- Một thứ quà của lúa non (kí)
- Sài Gòn tôi yêu (tuỳ bút)
- Mùa xuân của tôi (tuỳ bút - bút kí )
- Tinh thần y/n (nghị luận)
- Sự giàu đẹp ( NL)
- Đức tính 
- ý nghĩa v/c
- Sống chết
- Những trò lố
- Quan Ân
- Ca Huế
8
- Chiếu dời đô
- Hịch TS
- Nước Đại Việt
- Bàn luận phép học
- Tôi đi học
- Trong lòng mẹ
- Tức nước
- Lão hạc
- Vào nhà ngục
- Đập đá
- Muốn làm
- hai chữ
- Nhớ rừng, Ông đồ, Quê hương, Khi con, Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng, Đi đường
- Thuế máu
9
- Chuyện người con gái NX
- Chuyện cũ trong phủ
- Hoàng lê
- Truyện Kiều
- Lục Vân Tiên
- Đồng chí
- Bài thơ về tiểu đội xe
- Đoàn thuyền
- Bếp lửa
- Khúc hát ru
- ánh trăng
- Làng
- Lặng lẽ
- Chiếc lược ngà
Hoạt động 2
GV lấy DC trong các TPVH để c/minh
- Tiếng nói của văn nghệ
- Chuẩn bị hành trang
- Con cò
- Mùa xuân nho nhỏ
- Viếng lăng Bác
- Sang thu
- Nói với con
- Bến quê
- Những ngôi sao
- Bắc Sơn
- Tôi và chúng ta
II. Định nghĩa các thể loại
- Truyền thuyết: Truyện dân gian kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. TT thể hiện thái độ cách đánh giá của nd đ/v các sự kiện và NV lịch sử được kể.
- Truyện cổ tích: kể về cuộc đời của một số NV: NV bất hạnh, NV dũng sĩ, NV có tài năng kì lạ, NV thông minh và NVngốc nghếch, NV là động vật " ước mơ
- Truyện cười: loại ttruỵen kể về những hiện tượng đáng cười trong cs nhằm tạo tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu tr XH
- Truyện ngụ ngôn: Loại truyện kể = văn xuôi hoặc văn vần mượn ttruyện loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió kín đáo chuyện con người nhằm khuyên nhủ dăn dạy người ta bài học nào đó trong cs.
- Ca dao dân ca: Chỉ các loài trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả nội tâm con người .
- Tục ngữ: Những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu h/a thẻ hiẹn những kinh nghiệm của nd về mọi mặt được ND vận dụng vào đs, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày
- Chèo: loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyến diễn tích = hình thức sân khấu
3.
4. Các thể loại trong TP VH, phương thức biểu đạt chủ yếu.
- Truyện kí: tự sự
- Tuỳ bút: biểu cảm.
- Thơ: biểu cảm 
- Kịch: tự sự
- Nghị luận
III. Tiến trình lịch sử VH Việt Nam
VH Việt Nam trải qua 3 thời kỳ lớn
- Từ thế kỷ X đến Thhế kỷ XIX: VH trung đại
- Từ đầu thế kỷ XX -1945:
- Từ sau CMT 8 - nay:
IV. Mấy nét đặc sắc nổi bật của VHVN
1. Về ND tư tưởng
- Tinh thần yêu nước và ý thức cộng đồng
- Tinh thần nhân đạo
- Sức sống bè bỉ và tinh thần lạc quan
2.Về hình thức nghệ thuật 
Hết tiết 167 - Chuyển tiết 168
GV: Nam Quốc Sơn Hà, Bình Ngô Đại Cáo
Hoạt động 3
GV: Làng, Chiếc lược ngà, Khúc hát ru, Bếp lửa...
GV: Bến quê, ánh trăng
Hoạt động 4
A. Nhìn chung về nền VHVN
- Vị trí giá trị của nền VHVN
I. Các bộ phận hợp thành nền VHVN
1. Văn học dân gian
- Được hình thành từ thời xa xưa và được tiếp tục bổ xung phát triển trong các thời kì lịch sử tiếp theo. VH dân gian nằm trong rổng thể văn hoá dân gian
- Là sản phẩm của nd chủ yếu là tầng lớp bình dân.
- Được lưu truyền = truyền miệng, di bản
- Vai trò nuôi dưỡng tâm hồn trí tuệ của nd và là kho tàng phong phú cho VH viết khai thác và phát triển.
- Thể loại: vè, chèo, tuồng, truyện, thơ
2. VH viết 
- Văn học chữ Hán: xuất hiện từ buổi đầu của VH viết và tồn tại, phát triển trong suốt thời kì VH trung đại (Từ thế kỷ X - XIX) còn 1 số TP ở thế kỷ XX.
 ảnh hưởng của VH Trung Hoa nhưng vẫn mang t2, tinh thần dt
- Văn học chữ Nôm: Xuất hiện thế kỷ XIII nhưng tác phẩm cổ điển nhất còn lại đến nay là Quốc Âm Thi Tập của Nguyễn Trãi. Tồn tại song song với VH chữ Hán, đặc biệt phát triển mạnh ở thế kỷ 18 - 19 đỉnh cao truyện Kiều thơ HXH.
- VH chữ Quốc ngữ: xuất hiện thế kỷ 17. Cuối thế kỷ 19 được dùng để sáng tác VH. Từ đầu thế kỷ 20 chữ Quốc ngữ được dùng rộng rãi và trở thành văn tự duy nhất của nước ta dùng sáng tác VH
II. Tiến trình lịch sử VHVN
* Trải qua 3 thời kỳ lớn
1. Từ thế kỷ X đến hết XIX
- VH trung đại phát triển trong hoàn cảnh: XH Phong kiến - một Quốc gia PK độc lập chống lại nhiều cuộc xâm lược và ách đô hộ của PK phương Bắc.
- Có nhiều đặc điểm chung về tư tưởng, quan niệm thẩm mĩ hệ thống thể loại, ngôn ngữ.
- Có nhiều thành tựu kết tinh ở những tác giả lớn, xuất sắc
2. Từ đầu thế kỷ XX - 1945.
- VH chuyển sang thời kỳ hiện đại
- H/c: Cuộc xl của Thực dân Pháp
- Đặc điểm: VH phát triển theo hướng hiện đại hoá, có sự biến đổi toàn diện và mau chóng
- Thành tựu: giai đoạn 1980 - 1945 (thơ - văn xuôi)
3. Từ sau CMT 8 - nay:
Chia 2 giai đoạn:
a, Giai đoạn 1945 - 1975:
- H/c: 2 cuộc kháng chiến vĩ đại
- Đặc điểm: VH phục vụ k/c nêu cao tinh thần yêu nước, chủ nghĩa anh hùng, lòng nhân ái, đức hy sinh
- Thành tựu: VH sáng tạo những h/a cao đẹp về đ/n con người VN thuộc nhiều thế hệ trong 2 cuộc kháng chiến, trong lao động XD
b, Giai đoạn 1975- nay
 VH bước vào thời kỳ đổi mới, mở rộng phạm vi tiếp cận đời sống một cách toàn diện, khám phá con người ở nhiều mặt, hướng tới sự thức tỉnh cá nhân và tinh thần dân chủ
III. Mấy nét đặc sắc nổi bật của VHVN
1. Về ND tư tưởng
- Tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng
- Tinh thần nhân đạo
- Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan
2. Về quy mô và phạm vi kết tinh nghệ thuật
- Kết tinh ở các TP có quy mô ko lớn
- Chú trọng sự tinh tế mà dung dị, có vẻ đẹp hài hoà.
IV. Luyện tập
Bài 1,2 ,3
B. Sơ lược về một số thể loại VH
I. Một số thể loại VH dân gian
- Cổ tích
- Truyền thuyết
- Ngụ ngôn
- Ca dao
- Tục ngữ
II. Một số thể loại VH trung đại
* Thơ: Thất ngôn bát cú, Thất ngôn tứ tuyệt
* Văn xuôi: truyền kì, biến ngẫu
II. Một số thể loại VH hiện đại
* Thơ: tự do
* Văn xuôi
Tiết 169 - 170. Kiểm tra tổng kết cuối năm
A. Mục tiêu cần đạt: SGV
B. Tiến trình giờ kiểm tra
1. ổn định tổ chức
2. Phát đề : Trong sổ lưu đề
3. HS làm bài
4. GV thu bài 
5. Dặn dò: 
- Thư điện chúc mừng thăm hỏi
Tiết 171- 172. Thư điện chúc mừng và thăm hỏi
A. Mục tiêu cần đạt: SGV
B.Tiến trình hoạt động 
Hoạt động 1
HS đọc 4 trường hợp
GV nêu các câu hỏi a, b, c
Hs thảo luận trao đổi - trả lời
Hoạt động 2
HS đọc thầm 3 bức điện trong SGK và lần lượt trả lời 4 câu hỏi tiếp đó
HS tập diễn đạt
HS thảo luận nhóm rút ra cách viết thư điện theo 2 mục đích khác nhau
Hoạt động 3
HS kẻ lại mẫu bức thư
Điền những thông tin cần thiết vào mẫu 
GV chia lớp thành 4 nhóm , mỗi nhóm hoàn chỉnh một bức điện
I. Những trường hợp cần viết thư điện chúc mừng và hỏi thăm
1. Ví dụ :a, b, c, d
2. Nhận xét 
a, Những trường hợp cần giữ
- Có nhu cầu trao đổi thông tin và bày tỏ tình cảm với nhau
- Có những khó khăn trở ngại nào đó khiến người viết ko thể đến nơi trực tiếp.
b, Có 2 loại:
- Thăm hỏi: chia vui
- Thăm hỏi: chia buồn
c, Mục đích:
- Chia vui: biểu dương, khích lệ những thành tích, sự thành đạt của người nhận
- Chia buồn: động viên, an ủi để người nhận cố gắng vượt qua những khó khăn.
II. Cách viết thư điện 
1. Thư điện chúc mừng
2. Thư điện thăm hỏi
3. Nội dung:
- Lý do gửi thư điện
- Bộc lộ suy nghĩ cảm xúc đối với tin vui hoặc nỗi bất hạnh, điều ko mong muốn của người nhận điện
- Lời chúc mừng, mong muốn
- Lời thăm hỏi, chia buồn
III. Luyện tập
Bài 1 : Điền vào mẫu
Bài 2 : Chọn các tình huống
a, Chúc mừng
b, Chúc mừng
c, Thăm hỏi
d, Thăm hỏi
e, Thăm chúc mừng
Bài 3 : HS tự xác định tình huống và viết theo mẫu của bưu điện
C. Dặn dò: 
- Trả bài kiểm tra
Tiết 173- 174 - 175. Trả bài văn - Tiếng việt - Học kỳ
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp HS củng cố khả năng ghi nhớ tổng hợp kiến thức, khả năng chuyển hoá, vận dụng kiến thức
- Rèn kỹ năng tự nhận xét, đánh giá và hoàn chỉnh bài viết
- Tích hợp toàn diện trong các bài tự luận
B. Chuẩn bị:
- Các tư liệu dẫn chứng trong bài làm của HS 
- Định hướng những bài làm thành công, những hạn chế cơ bản của HS
C.Tiến trình các hoạt động 
Hoạt động 1
GV nêu nhận xét về bài làm của HS
GV công bố kết quả
Tuyên dương các bài xuất sắc 
Hoạt động 2
GV công bố nhận xét chung về bài làm
GV công bố kết quả
Tuyên dương những bài xuất sắc.
I.Trả bài văn
1. Nhận xét chung
Phần trắc nhưng tốt
- Viết đoạn sa đà vào nghệ thuật miêu tả tâm lý NV PĐ. Chưa đi đúng trọng tâm là tâm trạng NV PĐ.
 ít d/c, ít lời bình sáng tạo
- Phần TLV một số HS làm rất tốt, đủ ý, đúng yêu cầu của đề, có kĩ năng biểu đạt dựng đoạn tốt. Một số làm bài dở dang, kĩ năng yếu.
- Cần bám sát đề hơn
2. Kết quả
 TB#: 100%
 G: 60%
 K: 36%
 TB: 4%
3. HS tự nhận xét về bài làm của mình
4. Đọc bài hay
II. Trả bài Tiếng Việt
1. Nhận xét chung
- Trắc nghiệm tốt
- Trả lời câu hỏi tốt
- Chỉ ra câu khởi ngữ (4) đúng
Viết lại thành câu ko có khởi ngữ, một số viết sai hoặc làm thay đổi nội dung
- Chỉ ra các phép liên kết còn sót, phép liên tưởng
- Viết đoạn văn đủ ý , có phần phụ chú hợp lý nhưng hoặc viết quá dài hoặc các ý lộn xộn, nghèo cảm xúc, d/c chưa hợp lý.
2. Kết quả
 TB#: 100%
 G: 86%
 K: 11%
 TB: 3%
3. HS tự nhận xét sửa chữa bài 
4. Đọc bài xuất sắc

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ngu van 9(54).doc