Giáo án Ngữ văn 9 - Trường THCS Lịch Sơn

Giáo án Ngữ văn 9 - Trường THCS Lịch Sơn

I- Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức:

- Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hoá Hồ Chí Minh qua một văn bản

nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm

- Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và

hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

- Nắm được một số biểu hiện của p/c HCM trong đ/s sinh hoạt; đặc điểm thể NL

2. Kỹ năng:

- Nắm bắt ND văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với tg và giữ gìn bản sắc

văn hóa dt. Vận dụng các biện pháp NT trong việc viết VB

3. Thái độ:

- Từ lòng kính yêu tự hào về Bác có ý thức học tập rèn luyện theo gương Bác.

4. Nội dung tích hợp: vẻ đẹp trong phong cách lãnh tụ hồ chí minh.

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

- Kĩ năng tự nhận thức, đánh giá, hợp tác,.

 

doc 531 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 659Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Trường THCS Lịch Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phòng giáo dục và đào tạo Võ NHAI
trường thcs LịCH SƠN
giáo án
ngữ văn 9
Họ tên : Nguyễn Thị Hường
Tổ : Xã hội
Năm học : 2012 - 2013
460
3
Ngày soạn : 14.8.2010
Ngày giảng: 16. 8: 9A, 9B 	 Bài 1
 I. Mục tiêu cần đạt:
 - Thấy được những vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh - sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị- để càng thêm kính yêu Bác tự nguyện và học tập theo gương Bác.
- Nắm được các phương châm hội thoại về lượng và về chất để vận dụng trong giao tiếp.
Ngày soạn : 18.8.2012
Ngày giảng : 20.8 bài 1 
Tiết 1. Văn bản : Phong cách hồ chí minh
 (Lê Anh Trà)
I- Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
- Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hoá Hồ Chí Minh qua một văn bản 
nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm
- Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và 
hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
- Nắm được một số biểu hiện của p/c HCM trong đ/s sinh hoạt; đặc điểm thể NL
2. Kỹ năng:
- Nắm bắt ND văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với tg và giữ gìn bản sắc
văn hóa dt. Vận dụng các biện pháp NT trong việc viết VB
3. Thái độ:
- Từ lòng kính yêu tự hào về Bác có ý thức học tập rèn luyện theo gương Bác.
4. Nội dung tích hợp: vẻ đẹp trong phong cách lãnh tụ hồ chí minh.
II. các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- kĩ năng tự nhận thức, đánh giá, hợp tác,...
III- Chuẩn bị:
1. Thầy:
- Tranh ảnh, bài viết về nơi làm việc của Bác
- SGK, SGV, bảng phụ , ..
2. Trò: SGK, tài liệu
Iv- Lên lớp :
1. ổn định t/c: 9A: 
2. Kiểm tra : Bài soạn của học sinh
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS
- Phương pháp: Thuyết trình
- Thời gian: 2 phút
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung VB
- Mục tiêu: Hs nắm được sơ lược về tác giả, tác phẩm, phong cách biểu đạt - thể loại, bố cục của VB
- Phương pháp: vấn đáp
- Thời gian: 10 phút
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
- Nêu tên tác giả của văn bản?
- Văn bản này thuộc phương thức biểu đạt nào? GV kq
- Nghị luận về đời sống xã hội nên thuộc nhóm văn bản nào? Nhật dụng 
 Đọc văn bản: GV hd cách đọc 
GV đọc từ đầu đến " hiện đại".
- Đọc chú thích sgk?
- Lớp 7 em đã học văn bản nói về Bác Hồ đó là văn bản nào?
"Đức tính giản dị của BH"- PV Đồng
- Từ "phong cách" và "đức tính" thuộc trường nghĩa nào? Nhân cách
- Hai từ đó từ nào khái quát hơn? p/c
- VB có thể chia làm mấy phần?
 2 phần ( nêu cụ thể)
HS nêu tên tác giả
HS quan sát vb trả lời
Hs đọc phần còn lại
- Đọc chú thích
HS trả lời
Hs xđ bố cục
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
* Nghị luận - Nhật dụng
Hoạt động 3: Tìm hiểu VB
- Mục tiêu: Hs nắm được nét đẹp trong phong cách của Bác : Hiện đại. Những biểu hiện trong đ/s, sinh hoạt
- Phương pháp: vấn đáp, phân tích, nêu và giải thích vđ, so sánh đối chiếu
- Thời gian: 25 phút
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- P1 tg giới thiệu nét p/c nào của Bác?
- Tg trình bày nét p/c nào trước?
- Phong cách hiện đại của Bác là gì?
 Gv kq nội dung
- Tác giả cm cho luận điểm này ở những phương diện nào?
+Đến nhiều nơi: P. đông, p.Tây, châu phi, á, mĩ
- Bác đi đến các nơi đó để làm gì?
+ Tìm đường cứu nước
Gv liên hệ: T6/2005 nước ta k/n 95 năm ngày Bác ra đi tìm đường cứu nước tại bến Nhà Rồng
- Em có biết năm Bác ra đi và trở về không? - Ra đi T6/1911
 Trở về 28/1/1941 ( 30 năm)
GV : ...cờ đỏ bay quanh tóc bạc Bác Hồ
- Bác còn biết gì? Biết nhiều thứ tiếng: Pháp, Anh, Hoa, Nga
- Thứ tiếng Bác thông thạo là tiếng nào? - Tiếng Hoa- TQ
- Em biết tác phẩm nổi tiếng nào viết bằng tiếng Hán? TP: Nhật kí trong tù
- Muốn giao lưu với các nước trên thế giới phải như thế nào? - Biết ngôn ngữ
GV giảng
- Bác còn làm gì nữa? Làm nhiều nghề. Bác học hỏi uyên thâm
- Em hãy kể vài nghề?
GV: Người tiếp thu cái hay, cái đẹp, đồng thời biết phê phán cái tiêu cực (CNTB)
Hs quan sát từ đầu đến HCM
Hs trả lời
Lắng nghe và ghi chép
Hs tìm dẫn chứng SGK
HS chú ý lắng nghe
- Liên hệ vận dụng hiểu biết trả lời
Theo dõi vb để trả lời
Hs kể một số nghề Bác làm...
II. Tìm hiểu văn bản
1. Phong cách hiện đại và truyền thống
a. Hiện đại:
- Am hiểu về các dân tộc, nhân dân, văn hóa các nước trên thế giới
4. Củng cố : phân tích nét phong cách hiện đại của bác. 
5. Hướng dẫn học tập: học bài, chuẩn bị phần còn lại.
V. Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 18.8.2012
Ngày giảng : 21.8 bài 1 
Tiết 2. Văn bản : Phong cách hồ chí minh ( Tiếp)
 (Lê Anh Trà)
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
- Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hoá Hồ Chí Minh qua một văn bản 
nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm
- Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và 
hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
- Nắm được một số biểu hiện của p/c HCM trong đ/s sinh hoạt; đặc điểm thể NL
2. Kỹ năng:
- Nắm bắt ND văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với tg và giữ gìn bản sắc
văn hóa dt. Vận dụng các biện pháp NT trong việc viết VB
3. Thái độ:
- Từ lòng kính yêu tự hào về Bác có ý thức học tập rèn luyện theo gương Bác.
4. Nội dung tích hợp: vẻ đẹp trong phong cách lãnh tụ hồ chí minh.
II. các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- kĩ năng tự nhận thức, đánh giá, hợp tác,...
III. Chuẩn bị:
1. Thầy:
- Tranh ảnh, bài viết về nơi làm việc của Bác
- SGK, SGV, bảng phụ , ..
2. Trò: SGK, tài liệu
vI. Lên lớp :
1. ổn định t/c: 9A: 
2. Kiểm tra : Phân tích nét phong cách hiện đại của Bác?
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS
- Phương pháp: Thuyết trình
- Thời gian: 2 phút
Hoạt động 2: Tìm hiểu VB (Tiếp)
- Mục tiêu: Nắm được cốt cách văn hoá dân tộc của HCM
- Phương pháp: vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, giảng bình
- Kỹ thuật : động não
- Thời gian: 30 phút
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
GV gợi mở nd
- Phong cách truyền thống của Bác thể hiện như thế nào?
- Lấy ví dụ về nét văn hóa truyền thống của Bác?
GV gợi ý hs tìm
 GD truyền thống uống nước nhớ nguồn, một lần về thăm Đền Hùng Bác căn dặn chiến sĩ: "Các vua Hùng ... giữ lấy nước"
+ ở đâu Bác cũng luôn nghĩ về gốc rễ cội nguồn...
- Qua những điều trên em có nhận xét gì?
- Phần 2 viết về nét phong cách nào của Bác?
- Kể những dẫn chứng về sự giản dị của Bác?
 Nhà ở: nhà sàn, đồ mộc mạc
 Trang phục : giản dị
 Ăn uống: đạm bạc
 Nhà thơ Viễn Phương ghi lại: 
 " Bác thường...quả cà xứ Nghệ"
- Lấy ví dụ ngoài văn bản?
+ Đặt tên người, lời nói
- Vì sao Bác làm nhà sàn giữa thủ đô? + Nêu ý nghĩa của nhà sàn: ... gắn bó với Bác trong đời sống cách mạng
- Vì sao giản dị nhưng thanh cao?
+ Không phải cách sống khổ hạnh
+ Không phải làm khác đời, khác người Quan niệm thẩm mĩ, cách sống có văn hóa
GV giảng- bình: Đây là một cách sống văn hóa, qn thẩm mĩ
- Nêu nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản? Lời kể kết hợp với bình, dẫn chứng tiêu biểu, ngôn ngữ trang trọng, kết hợp tự sự, biểu cảm, lập luận, só sánh, đối lập
- Nét phong cách của Bác là gì?
- ý nghĩa của VB ?
Thấy được ý nghĩa cốt cách HCM trong nhận thức, hành động, từ đó đặt ra vđ hội nhập: tiếp thu ti9nh hia vh nhân loại giữ gìn bản sắc VH dân tộc 
Đọc p1 
Chú ý: "Đến đâu Người cũng học hỏi...hiện đại"
Hs trả lời
Hs khái quát
Đọc phần 2
Hs quan sát sgk : phần cuối- trả lời
Hs trả lời
kq nội dung
Hs nêu ý nghĩa
II. Tìm hiểu văn bản
1. Phong cách hiện đại và truyền thống
b. Truyền thống:
- Bác hòa nhập với nền văn minh thế giới nhưng vẫn gắn bó với gốc rễ cội nguồn
2. Phong cách giản dị - thanh cao
- Giản dị: trong lối sống sinh hoạt hàng ngày
- Thanh cao: đó là cách di dưỡng tinh thần, thể hiện một quan niệm thẩm mĩ đẹp
* Ghi nhớ: (sgk/8)
Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: Từ nội dung bài học sinh vận dụng thực tế, kể được những câu chuyện về cuộc đời Bác.
- Phương pháp: vấn đáp, nhập vai
- Thời gian: 5 phút
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Nêu nội dung bài tập?
- Kể câu truyện về Bác?
GV hướng dẫn hs làm
Hs kể
lớp chú ý nghe
n/x
Về nhà sưu tầm thêm
III. Luyện tập:
Kể câu truyện về Bác
4. Củng cố :
 ? Em hiểu gì về phong cách Hồ Chí Minh?
5. Hướng dẫn học tập: 
 + Học bài, phân tích phong cách HCM, ý nghĩa; soạn bài tiếp theo.
V. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 21.8
Ngày giảng: 23. 8
Tiết 3. các phương châm hội thoại
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: 
- Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoạ: p/c về lượng và p/c về chất
- Biết vận dụng hia p/c này trong giao tiếp
2. Kỹ năng: Nhận biết và sử dụng các p/c hội thoại trong hoạt động giao tiếp
3. Thái độ: Sử dụng đúng các p/c trong giao tiếp
4. Nội dung tích hợp: 
II. các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- kĩ năng tự nhận thức, đánh giá, hợp tác, giao tiếp...
III. Chuẩn bị:
1. Thầy:
- SGK, SGV, bảng phụ , ..
2. Trò: SGK, tài liệu
vI. Lên lớp :
1. ổn định t/c: 9A: 
2. Kiểm tra : - Thế nào là lượt lời trong hội thoại?
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS
- Phương pháp: Thuyết trình
- Thời gian: 2 phút
Hoạt động 2: Tìm hiểu phương châm về lượng
- Mục tiêu: Nắm được phương châm về lượng, nhận biết và sử dụng phù hợp
- Phương pháp: vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
- Kỹ thuật : động não
- Thời gian: 12 phút 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Gv giới thiệu các phương châm hội thoại trên sơ đồ
- Đọc đv mục 1- sgk?
- Em có nhận xét gì về đoạn hội thoại trên?
+ Câu trả lời chưa phù hợp với mục đích hỏi
- Câu hỏi của bạn An mục đích hỏi là gì? + Hỏi địa điểm
- Qua tình huống này em rút ra nhận xét g ...  kinh kí sự, Hoàng Lê nhất thống chí
Hs nêu/ sgk
- Truyện được viết bằng thơ
- Hai loại Nôm: bình dân và bác học
- Truyện Kiều...
HS kể tên
Hs trả lời
Hs dựa sgk trả lời
Hs đọc
B. Sơ lược về một số thể loại văn học
I. Một số thể loại văn học dân gian
- Tự sự: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích...
- Trữ tình: ca dao - dân ca
- SKDG: tuồng, chèo
- Tục ngữ
II. Một số thể loại VH trung đại
1. Các thể thơ:
a. Các thể thơ có nguồn gốc thơ ca Trung Quốc:
- Thể cổ phong
- Thể Đường luật
b. Các thể thơ có nguồn gốc dân gian
- Thể lục bát
- Song thất lục bát
2. Các thể truyện, kí
3. Truyện thơ Nôm
- Truyện được viết bằng thơ, giàu chất trữ tình
4. Một số thể văn nghị luận
- Chiếu
- Biểu
- Hịch
- Cáo
III. Một số thể loại văn học hiện đại
- Phóng sự, phê bình vH, 
- Truyện ngắn, tiểu truyết
- Tuỳ bút
- Thơ lục bát, bốn chữ, năm chữ, tám chữ, thất ngôn bát cú
-> Các thể loại không ngừng biến đổi xâm nhập vào nhau
* Ghi nhớ: Sgk/201
4. Củng cố : 
 - KQ NDKT 
5. Hướng dẫn học tập: 
 - Học bài, ôn tập toàn bộ ND
Soạn :6.5. 2010
Giảng : 10.5: 9A, 11.5: 9B
Tiết 174. Trả bài kiểm tra văn, tiếng việt
A. Mục tiêu bài dạy: 
 - Ôn tập, củng cố các kiến thức về phần Tiếng Việt đã học và phần truyện hiện đại Việt nam
- Rèn kĩ năng đánh giá ưu, nhược điểm của một bài viết cụ thể về các mặt: nội dung, hình thức,
- Có thái độ đánh giá đúng đắn trước một sự việc, hiện tượng, có ý thức sửa chữa những nhược điểm.
B. Đồ dùng, phương tiện dạy học:
- Bài kiểm tra văn, bài KT Tiếng Việt của HS
C. Các bước lên lớp 
 1. ổn định tổ chức : 9A: 9B: 
 2. Kiểm tra : KT sự chuẩn bị của HS
 3. Bài mới: 
Trợ giúp của GV
Hoạt động của hs
Nội dung
- Nhắc lại đề đã làm?
- Xây dựng đáp án ?
GV n/x hd b/sung hoàn thiện 
- Dựa vào y/c, đáp án đã XD tự nhận xét bài làm của mình của các bạn trong nhóm?
GV nhận xét:
- Ưu điểm: Một số em có bài viết rõ ràng, xác định đúng yêu cầu của đề, nội dung đầy đủ, chữ tương đối sạch sẽ: Em Nhi, Lộc, Nhung, Lan...
- Nhược điểm: Một số em chưa nắm được y/c và nội dung kiến thức, kỹ năng dùng từ, đặt câu còn yếu, nội dung còn sơ sài: Em ánh, Hào, Giáp, Quang, Hưng, Huỳnh
 HD hs sửa lỗi
GV đưa ra một số câu, đoạn, mắc lỗi, y/c hs phát hiện và chữa
- GV tổng hợp, nhận xét và kết luận
GV tuyên dương bài làm tốt nhất lớp
- Nhắc lại đề đã làm?
- Xây dựng đáp án ?
GV n/x hướng dẫn bổ sung hoàn thiện đáp án
- Dựa vào y/c, đáp án đã XD tự nhận xét bài làm của mình của các bạn trong nhóm?
GV nhận xét:
- Ưu điểm: Một số em bài làm tốt, nắm được NDKT bài sạch sẽ: Nhi, Lộc, Nhung, Mến...
- Nhược điểm: Một số em chưa nắm được y/c và nội dung kiến thức, kỹ năng diễn đạt còn yếu, nội dung còn sơ sài: Em ánh, Hào, Giáp, Quang,Thuỵ
 HD hs sửa lỗi
GV đưa ra một số câu, đoạn, mắc lỗi, y/c hs phát hiện và chữa
- GV tổng hợp, nhận xét và kết luận
 GV tuyên dương bài làm tốt nhất lớp
Nhắc lại đề đã làm
Hs XD đáp án
- Trình bày, 
 nhận xét, 
 bổ sung
HS tự n/x
Hs chú ý lắng nghe
Hs sửa lỗi trong bài của mình và các bạn trong nhóm
Quan sát câu, đoạn văn
- Phát hiện lỗi, sửa
- Nhận xét
Hs nhắc lại đề
Hs XD đáp án
- Trình bày, 
 nhận xét, 
 bổ sung
Hs sửa lỗi trong bài của mình và các bạn trong nhóm
- Quan sát câu, đoạn văn
- Phát hiện lỗi, sửa
- Nhận xét
A. Trả bài kiểm tra văn
I. Trả bài kiểm tra văn – phần thơ
1. Đề
 Như tiết 132
2. Đáp án :
3. Nhận xét 
a. Ưu điểm:
- Nắm được y/c
- ND tương đối đủ
b. Nhược điểm:
- Trình bày chưa KH
- Một số hs kiến thức chưa chắc,
- Diễn đạt yếu
- Sai chính tả nhiều
4. Sửa lỗi
- Dùng từ chưa phù hợp
- Diễn đạt thiếu mạch lạc
- Sai chính tả
- Sai nội dung kt
* Kết quả:
 G K TB Y
9A: 	6 17	 4
II. Trả bài kiểm tra văn – phần truyện
1. Đề
Câu 1(3 điểm): Nêu nội dung của các truyện hiện đại VN đã học trong chương trình lớp 9?
Câu 2(3 điểm): Trong các TP truyện đã học em thích nhất nhân vật nào? Vì sao? 
Câu 3 (4 điểm): Từ nhõn vật trong truyện ngắn Những ngụi sao xa xụi, hóy nờu cảm nghĩ của em về tuổi trẻ Việt Nam trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ cứu nước bằng một đoạn văn nghị luận (khụng quỏ 15 dũng)?
2. Đáp án :
Câu 1 (3 điểm): 
- Các truyện ngắn hiện đại VN đã phản ánh tư tưởng, đời sống tình cảm của con người VN chủ yếu trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ...
Câu 2 (3 điểm):
- Nêu nhân vật yêu thích
- Giải thích lý do thuyết phục
Câu 3 (4 điểm): 	
HS viết được đoạn văn nghị luận thể hiện những suy nghĩ về tuổi trẻ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước từ các nhân vật trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi. 
Về cơ bản, cần nêu được:
- Truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi cho thấy vẻ đẹp của những cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn: tâm hồn trong sáng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhưng rất hồn nhiên, lạc quan.
- Họ chính là những hình ảnh đẹp, tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam trong những năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc: hăng hái ra trận, anh dũng và quả cảm, bất chấp mọi nguy hiểm, sẵn sàng quên hạnh phúc cá nhân vì tổ quốc...
3. Nhận xét 
a. Ưu điểm:
- Nắm được y/c
- ND tương đối đủ
b. Nhược điểm:
- Trình bày chưa KH
- Một số hs kiến thức chưa chắc,
- Diễn đạt yếu
- Sai chính tả nhiều
4. Sửa lỗi
- Dùng từ chưa phù hợp
- Diễn đạt thiếu mạch lạc
- Sai chính tả
- Sai nội dung kt
* Kết quả:
 G K TB Y
9A: 	6 17	 4
B. Trả bài kiểm tra Tiếng Việt
1. Đề:
1. Hãy chuyển những câu sau đây thành câu có khởi ngữ:
a. Ngôi nhà rất đẹp nhưng không thuận lợi về đường đi.
b. Nó thường suy nghĩ rất lâu để giải một bài toán khó
2. Xác định thành phần biệt lập trong câu sau và cho biết đó là thành phần gì?
 “Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế.”
3. Hoàn thành đoạn đối thoại sau bằng câu nói có hàm ý.
- Chiều nay, cậu đi đá bóng với bọn mình nhé !
4. Đoạn văn sau có sử dụng những phép liên kết nào?
 “Tuỳ đấy, mày có tin nhà tao thì điểm chỉ vào, đem về cho chồng mày kí tên, và xin chữ lí trưởng nhận thực tử tế rồi mang sang đây, thì tao sẽ giao tiền cho. Nếu mày không tin thì thôi. Đây tao không ép.” 
2. Đáp án :
Câu 1: (3 điểm)
 Chuyển như sau:
 a. Đẹp thì đẹp thật, nhưng ngôi nhà ấy không thuận lợi về đường đi.
 b. Giải một bài toán khó, nó thường suy nghĩ rất lâu.
Câu 2: (2điểm)
- ngờ ngợ, chả nhẽ : thành phần tình thái.
Câu 3: (2 điểm)
 Hoàn thành đoạn đối thoại sau bằng câu nói có hàm ý.
- Mình bận lắm!
Câu 4: (3 điểm)
- mày : phép lặp
- có tin – không tin: phép trái nghĩa
- tao : phép lặp
3. Nhận xét 
a. Ưu điểm:
- Diễn đạt rõ ràng
- Đảm bảo đủ y/c ND
b. Nhược điểm:
- Trình bày chưa KH
- Sai kiến thức
- Diễn đạt yếu
4. Sửa lỗi
- Dùng từ chưa phù hợp
- Diễn đạt thiếu mạch lạc
- Sai chính tả
- Sai nội dung kt
* Kết quả:
 G K TB Y
9A: 18 9	0
9B: 1 18 15	 0
4. Củng cố : Khái quát lại ND kiến thức
5. Hướng dẫn hs học bài :- Học bài, ôn toàn bộ NDKT
Soạn :8.5. 2010
Giảng : 10.5: 9A, 11.5: 9B
Tiết 175. Trả bài kiểm tra học kỳ II
A. Mục tiêu bài dạy: 
 - Củng cố các kiến thức ngữ văn đã học. Nắm được ưu, nhược điểm trong bài kiểm tra HKII
- Rèn kĩ năng đánh giá ưu, nhược điểm trong bài làm tổng hợp
- Có thái độ đánh giá đúng đắn trước một sự việc, hiện tượng, có ý thức sửa chữa những nhược điểm.
B. Đồ dùng, phương tiện dạy học:
- Bài kiểm tra HK II của HS
C. Các bước lên lớp 
 1. ổn định tổ chức : 9A: 9B: 
 2. Kiểm tra : 
 3. Bài mới: 
- GV y/c 1 hs đọc lại đề KTHKII- XĐ yêu cầu của đề - XD đáp án
I. Đề
Câu 1: (1 điểm) Chép chính xác 6 câu thơ đầu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”. Nêu tên tg và hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
Câu 2: (3 điểm)
a. (2 điểm) Thế nào là nghĩa tường minh? Hàm ý? Hãy xác định hai ví dụ sau, ví dụ nào mang nghĩa tường minh, ví dụ nào mang nghĩa hàm ý?
A. - Đầu lòng hai ả tố nga
 Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân
 (Truyện Kiều - Nguyễn Du)
B.- Thế là ngày nào tôi cũng mong cho mau đến năm mới. Năm mới đến thì Nhuận Thổ cũng đến mà! Chờ mãi mới hết năm.
 (Cố Hương - Lỗ Tấn)
b. (1 điểm) Ví dụ mang nghĩa hàm ý ở câu trên thể hiện hàm ý gì? Căn cứ vào đâu em nhận được điều đó?
Câu 3: (6 điểm)
...Ta làm con chim hót
 Dù là khi tóc bạc
 Hãy phân tích hai khổ thơ tên để làm rõ tâm nguyện cao đẹp của Thanh Hải : Muốn được cống hiến phần tốt đẹp - dù nhỏ bé của cuộc đời mình cho cuộc đời chung, cho đất nước. 
II. Đáp án
Câu 1: (1 điểm)
- Chép chính xác 6 câu đầu bài “Mùa xuân nho nhỏ”
- Tg: Thanh Hải
- Được viết trước khi nhà thơ qua đời, thể hiện niềm yêu mến thiết tha cuộc sống, đn và ước nguyện của tg
Câu 2: (3 điểm)
a. - Nghĩa tường minh: là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu
- Hàm ý: Là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
- VD A: tường minh
- VD B: hàm ý
b. Hàm ý: Nhớ nhuận Thổ, mong gặp Nhuận Thổ
- Căn cứ: Suốt ruột vì thấy thời gian trôi quá chậm, mãi không đến ngày gặp Nhuận Thổ.
Câu 3: (6 điểm)
1. MB: (1 điểm)
- GT tác giả, h/c sáng tác bài thơ, vị trí đoạn trích
- Nêu n/x, cảm xúc chung của đoạn thơ trong mạch cảm xúc của bài thơ
2. TB: (4 điểm)
* Từ c/x mùa xuân TN, ĐN, nhà thơ có khát vọng làm “mùa xuân nho nhỏ” dâng cho đời
- Ước nguyện được sống đẹp, sống có ích cho đời
Muốn làm chim hót, cành hoa
- Ước nguyện ấy được thể hiện một cách chân thành, giản dị, khiêm nhường
+ Làm những vật bình thường có ích cho đời
+ ý thức về sự đóng góp của mình: Dù nhỏ bé nhưng là cái tinh tuý cao đẹp
+ Sự khiêm nhường: Là một nốt trầm trong bản hoà ca nhiều âm sắc
- Ước nguyện dâng hiến ấy lặng lẽ suốt đời
* Khổ thơ thể hiện một vấn đề nhân sinh lớn lao: ý nghĩa của cuộc đời cá nhân trong mqh với cộng đồng
* H/a thơ giản dị, giàu ý nghĩa biểu trưng, khái quát; cách s/d hiệu quả đại từ “ta” trong việc diễn đạt ước nguyện của nhà thơ
3. KB: (1 điểm)
- Kq ý ngghĩa, giá trị của đoạn thơ
- Liên hệ với bản thân
III. Nhận xét 
GV y/c hs căn cứ vào đáp án tự nhận xét bài của bản thân
GV nhận xét:
1. Ưu điểm:
- Một số bài làm tốt, nắm được nội dung kiến thức. Diễn đạt rõ ràng
- Đảm bảo đủ y/c ND
- Bài viết có cảm xúc (c3)
 (Bài của Nhi, Nhung, Lã Dương, Mến)
2. Nhược điểm:
- Nhiều bài viết trình bày chưa KH. Nội dung thiếu, 
- Một số bài sai kiến thức
-P Diễn đạt : một số bài diễn đạt yếu ( Xuyến, Hào, ánh)
- Một số bài Câu 3 quá sơ sài, chưa đúng kết cấu 3 phần
IV. Sửa lỗi
 Gv y/c hs tự sửa lỗi trong bài và trình bày- n/x
 Gv đưa ra một số câu, đoạn sai- Hs phát hiện, sửa lỗi
- Dùng từ chưa phù hợp ( câu trong bài Quyết, Xuyến)
- Sai nội dung kt 
- Diễn đạt thiếu mạch lạc
- Sai chính tả
* Kết quả:
 G K TB Y
9A: 12 14	1
9B : 1 15 18	 0
4. Củng cố : Khái quát lại ND kiến thức
5. Hướng dẫn hs học bài : ôn toàn bộ NDKT

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 9 khong the hay hon.doc