Giáo án Ngữ văn 9 - Trường THCS Thịnh Đức

Giáo án Ngữ văn 9 - Trường THCS Thịnh Đức

Tiết 51 Văn bản: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

 (Huy Cận)

A/ Mục tiêu cần đạt:

 1 – Kiến thức: Hiểu được cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đó tạo nờn những hỡnh ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lóng mạn trong bài thơ đoàn thuyền đánh cá.

 2 – Kĩ năng: Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật (hỡnh ảnh, ngụn ngữ, õm điệu) vừa cổ điển, vừa hiện đại trong bài thơ.

 3) Thái độ: GDHS tỡnh yờu thiờn nhiờn, yờu lao động.

B/ Chuẩn bị

 - Tập thơ Trời mỗi ngày lại sáng, chân dung Huy Cận, tranh hoặc ảnh về cảnh bình minh hoặc hoàng hôn trên vịnh Hạ Long, cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi

C/ Các bước lên lớp:

1) Ổn định lớp học

Lớp 9A: . Lớp 9B: .

2) Kiểm tra bài cũ:

 ? Đọc thuộc lũng bài thơ về tiểu đội xe không kớnh của Phạm Tiến Duật và phõn tớch hỡnh ảnh cỏc chiến sĩ lỏi xe? (Đáp án tiết 46)

 

doc 24 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 914Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Trường THCS Thịnh Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:	Tuần 11
Kết quả cần đạt
Thông qua văn bản giúp học sinh thấy và hiểu được sự thống nhất giữa cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp tráng lệ, giàu sắc thái lãng mạn trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”.
Củng cố kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 – 9: Từ tượng thanh, tưtượng hình, một số phép tu từ từ vựng.
Hoạt động ngữ văn: Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả biểu hiện phong phú của thể thơ 8 chữ, bước đầu làm loại thơ này.
Tiết 51	Văn bản: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
	(Huy Cận)
A/ Mục tiờu cần đạt: 
 1 – Kiến thức: Hiểu được cảm hứng về thiờn nhiờn, vũ trụ và cảm hứng về lao động của tỏc giả đó tạo nờn những hỡnh ảnh đẹp, trỏng lệ, giàu màu sắc lóng mạn trong bài thơ đoàn thuyền đỏnh cỏ.
 2 – Kĩ năng: Rốn kĩ năng cảm thụ và phõn tớch cỏc yếu tố nghệ thuật (hỡnh ảnh, ngụn ngữ, õm điệu) vừa cổ điển, vừa hiện đại trong bài thơ.
 3) Thái độ: GDHS tỡnh yờu thiờn nhiờn, yờu lao động.
B/ Chuẩn bị
 - Tập thơ Trời mỗi ngày lại sáng, chân dung Huy Cận, tranh hoặc ảnh về cảnh bình minh hoặc hoàng hôn trên vịnh Hạ Long, cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi 
C/ Cỏc bước lờn lớp:
1) Ổn định lớp học
Lớp 9A:..	Lớp 9B:..
2) Kiểm tra bài cũ:
 ? Đọc thuộc lũng bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh của Phạm Tiến Duật và phõn tớch hỡnh ảnh cỏc chiến sĩ lỏi xe? (Đỏp ỏn tiết 46)
3) Bài mới
Hoạt động của thầy và trũ
Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe
Hđ2: Gv hướng dẫn hs tỡm hiểu nội dung bài học
Bước1: Tỡm hiểu vài nột về tỏc giả và tỏc phẩm
- Gv gọi hs đọc chỳ thớch* trong sgk
? Em hóy nờu vài nột về nhà thơ Huy Cận?
- Hstl- Gvkl:
Huy Cận sinh: 31/ 5/ 1919, mất năm 2005 tại hà nội. ễng đó từng giữ nhiều trọng trỏch trong chớnh quyền cỏch mạng như: tham dự Quốc dõn Đại hội ở Tõn Trào; làm Bộ trưởng Bộ Canh Nụng và Thanh tra đặc biệt của Chớnh phủ; Thứ trưởng Bộ Nội vụ; Thứ trưởng Bộ Kinh tế; Thứ trưởng Bộ Văn hoỏ; Thứ trưởng, Tổng thư ký Hội đồng Chớnh phủ; Bộ trưởng đặc trỏch cụng tỏc Văn hoỏ thụng tin tại văn phũng Hội đồng bộ trưởng
? Theo em bài thơ được sỏng tỏc trong hoàn cảnh nào?
- Hstl- Gvkl:
Bài thơ sỏng tỏc vào năm 1958 khi đất nước đó kết thỳc thắng lợi cuộc khỏng chiến chống Phỏp, Miền Bắc đi vào xõy dựng chủ nghĩa xó hội với một khụng khớ hào hứng, phấn chấn, tin tưởng bao trựm trong cuộc sống xó hội và ở khắp nơi dấy lờn phong trào phỏt triển sản xuất xõy dựng đất nước. Chuyến thõm nhập thực tế ở vựng mỏ Quảng Ninh vào thỏng 10 năm 1958 đó giỳp nhà thơ Huy Cận thấy rừ cuộc sống trong khụng khớ lao động ấy của nhõn dõn ta, gúp phần quan trọng mở ra một chặng đường mới trong thơ Huy Cận.
Bước 2: Gv hướng dẫn hs đọc - hiểu văn bản
- Gv hướng dẫn hs cỏch đọc- gv đọc mẫu- gọi hs đọc tiếp.
? Theo em bài thơ cú bố cục ntn? Nờu nội dung chớnh của mỗi đoạn thơ?
- Hstl- Gvkl:
Bài thơ cú bố cục của một chuyến ra khơi của đoàn thuyền đỏnh cỏ. Cho nờn được chia làm ba đoạn: 
Hai khổ thơ đầu: Cảnh lờn đường và tõm trạng nỏo nức của con người.
Bốn khổ tiếp: Cảnh hoạt động của đoàn thuyền đỏnh cỏ và khung cảnh biển trời ban đờm.
Khổ cuối: Cảnh đoàn thuyền đỏnh cỏ trở về.
? Đoàn thuyền đỏnh cỏ ra khơi vào thời điểm nào? Thời điểm đú tạo ấn tượng gỡ?
- Hstl- Gvkl:
Thời gian đoàn thuyền đỏnh cỏ ra khơi là lỳc mặt trời xuống biển, vũ trụ vào đờm cũng là lỳc khởi đầu một chuyến ra khơi của đoàn thuyền đỏnh cỏ. Đõy là cụng việc diễn ra thường xuyờn. Thời điểm này tạo ra cảnh biển vào đờm vừa rộng lớn, vừa gần gũi với con người.
? Khụng khớ ra khơi của đoàn thuyền đỏnh cỏ ra khơi ta thấy ntn?
- Hstl- Gvkl:
Cảnh đoàn thuyền ra khơi tạo nờn một hỡnh ảnh khoẻ, lạ mà thật. từ sự gắn kết ba sự vật và hỡnh tượng: Cỏnh buồm, giú khơi và cõu hỏt của người đỏnh cỏ. Cõu hỏt là niềm vui, sự phấn chấn của người lao động như đó cú một sức mạnh vật chất để cựng với ngọn giú làm căng buồm cho con thuyền lướt nhanh ra khơi.
Ghi bảng
I/ Sơ lược về tỏc giả, tỏc phẩm
1) Tác giả
- Huy Cận là nhà thơ nổi tiếng trong phong trào thơ mới.
- Thơ sau cách mạng tháng tám đầy niềm vui tươi, tình yêu cuộc sống.
2) Tác phẩm
- Ra đời năm 1958.
II/ Đọc- hiểu văn bản
III – Phân tích
1/ Cảnh đoàn thuyền đỏnh cỏ ra khơi
- Đoàn thuyền đỏnh cỏ ra khơi khi mặt trời xuống biển
- Cảnh biển vừa rộng lơn, vừa gần gũi với con người
] Cảnh ra khơi của đoàn thuyền đỏnh cỏ là một hỡnh ảnh đẹp, khẻo mà rất thật.
4) Củng cố: Gv củng cố nội dung bài học
5) Dặn dũ: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Đoàn thuyền đánh cá (tiếp).
D/ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
	---------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 51	Văn bản: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ (tiếp)
	(Huy Cận)
A/ Mục tiờu cần đạt: 
 	Như tiết 51
B/ Chuẩn bị
 - Tập thơ Trời mỗi ngày lại sáng, chân dung Huy Cận, tranh hoặc ảnh về cảnh bình minh hoặc hoàng hôn trên vịnh Hạ Long, cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi 
C/ Cỏc bước lờn lớp:
1) Ổn định lớp học
Lớp 9A:..	Lớp 9B:..
2) Kiểm tra bài cũ:
 Kết hợp kiểm tra trong giờ.
3) Bài mới
Hoạt động của thầy và trũ
? Em hóy tỡm một số chi tiết tỏc giả miờu tả cảnh đoàn thuyền đỏnh cỏ trờn biển và nờu nhận xột của em về chi tiết đú?
- Hstl- Gvkl:
Đú là cảnh đẹp trờn biển, trong niềm vui phơi phới, khoẻ khoắn của người lao động làm chủ cụng việc của mỡnh.
Con thuyền nhỏ bộ trước biển cả bao la đó trở thành con đường kỡ vĩ, khổng lồ, hoà nhập với kớch thước rộng lớn của thiờn nhiờn vũ trụ.
? Cảnh đỏnh cỏ của đoàn thuyền đó được tỏc giả sử dụng bằng bỳt phỏp nghệ thuật nào? Bỳt phỏp đú giỳp ta hiểu được điều gỡ?
- Hstl- Gvkl:
Tỏc giả đó sử dụng bỳt phỏp lóng mạn và sức tưởng tượng phong phỳ của nhà thơ. Cỏc hỡnh ảnh đú cú thể khụng hoàn toàn đỳng như trong thực tế, nhưng đó làm giàu thờm cỏch nhỡn về cuộc sống, biểu hiện niềm say sưa, hào hứng và những mơ ước bay bổng của con người muốn hoà hợp với thiờn nhiờn và chinh phục được thiờn nhiờn bằng cụng việc lao động của mỡnh.
? Em cú nhận xột gỡ về con người và thiờn nhiờn ở đõy?
- Hstl- Gvkl:
Thiờn nhiờn vũ trụ khụng đối lập với con người mà dường như nú đó nõng cao, làm nổi bật vẻ đẹp và sức mạnh của con người.
? Khụng khớ lao động của đoàn thuyền đỏnh cỏ ở đõy ntn? Hóy tỡm một số chi tiết diễn tả điều đú?
- Hstl- Gvkl:
Khụng khớ lao động sụi nổi, vui vẻ, thể hiện niềm tin, niềm vui trước cuộc sống mới. cảm hứng ấy cũng thấm đẫm trong những hỡnh ảnh của thiờn nhiờn vũ trụ, tạo nờn vẻ đẹp trỏng lệ, phúng khoỏng mà gần gũi với con người.
? Cảnh đoàn thuyền đỏnh cỏ trở về với khụng khớ ntn? Đoàn thuyền về vào thời điểm nào?
- Hstl- Gvkl:
Vẫn là khụng khớ vui nhộn đú. Đoàn thuyền ttrở về khi mặt trời lờn. Tuy nặng khoang cỏ đầy mà vẫn lướt đi phơi phới chạy đua cựng mặt trời. người lao động đang hoà nhịp vào với thời gian, tranh thủ mọi thời gian để lao động, để sản xuất.
Hđ3: Gv hướng dẫn hs thực hiện phần tổng kết
? Em hãy chỉ ra những nét độc đáo về nghệ thuật của bài thơ
- Gv cho hs khỏi quỏt lại nội dung bài học.
- GV cho hs thực hiện phần luyện tập 
- Viết cảm nghĩ của mỡnh về đoạn thơ đầu của bài thơ
Ghi bảng
III – Phân tích (tiếp)
2/ Cảnh đoàn thuyền đỏnh cỏ trờn biển
- Đỏnh cỏ trong niềm vui phơi phới, khẻo khoắn của người lao động làm chủ cụng việc của mỡnh.
ž Bỳt phỏp lóng mạn, sức tưởng tượng phong phỳ đó nờu lờn cỏch nhỡn về cuộc sống với những ước mơ bay bổng muốn hoà hợp và chinh phục thiờn nhiờn của con người làm chủ cuộc sống mới.
] Khụng khớ lao động sụi nổi, vui vẻ thể hiện niềm tin, niềm vui trước cuộc sống mới của người lao động.
3/ Cảnh đoàn thuyền đỏnh cỏ trở về.
- Khụng khớ vui nhộn
- Chạy đua cựng mặt trời
] Khụng khớ lao động hoà nhịp với thời gian, tranh thủ thời gian để lao động, sản xuất 
IV/ Tổng kết
1) Nghệ thuật
- Âm hưởng, giọng điệu khoẻ khoắn sôi nổi, phơi phới bay bổng.
- Cách gieo vần có nhiều biến hoá linh hoạt tạo sức dội, sức mạnh vang xa, bay bổng.
2) Nội dung
* Ghi nhớ: sgk/ 142
V/ Luyện tập
- Viết đoạn văn nờu cảm nghĩ của mỡnh về cảnh đoàn thuyền đỏnh cỏ ra khơi trong khổ thơ đầu
4) Củng cố: Gv củng cố nội dung bài học
5) Dặn dũ: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Tổng kết từ vựng (tiếp).
D/ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
	-------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 53	TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo)
A/ Mục tiờu cần đạt: 
 1 – Kiến thức: Nắm vững hơn những kiến thức về từ vựng đó học từ lớp 6 đến lớp 9 (từ tượng thanh, từ tượng hỡnh và một số biện phỏp tu từ từ vựng)
 2 – Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng sử dụng từ ngữ trong viết văn bản và trong giao tiếp. 
 3 – Thái độ: Cú ý thức thực hành tốt cỏc kiến thức đú.
B/ Chuẩn bị
 - Giáo viên soạn bài, hs ôn tập trước ở nhà.
C/ Cỏc bước lờn lớp:
1) Ổn định lớp học
Lớp 9A:..	Lớp 9B:..
2) Kiểm tra bài cũ: 
? Đọc thuộc lũng hai khổ thơ đầu bài thơ đoàn thuyền đỏnh cỏ của Huy Cận và phõn tớch hỡnh ảnh cảnh đoàn thuyền đỏnh cỏ ra khơi? (Đỏp ỏn tiết 52)
3) Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Hđ1: Gv giới thiệu tiết tổng kết- hs lắng nghe
Hđ2: Gv hướng dẫn hs tỡm hiểu nội dung tiết tổng kết
Bước1: Tổng kết về từ tượng thanh, từ tượng hỡnh.
- Gv cho hs nhắc lại khỏi niệm về từ tượng thanh và từ tượng hỡnh.
- Gv cho hs đọc bài tập trong sgk
? Em hóy tỡm tờn những con vật biểu hiện từ tượng thanh?
- Hstl- Gvkl:
Bũ, bờ, tắc kố, cu cu, đa đa
- Gv gọi hs đọc bài tập trong sgk
? Em hóy tỡm những từ tượng hỡnh và nờu rừ tỏc dụng của nú?
- Hstl- Gvkl và ghi bảng:
Bước 2: ễn tập về một số biện pỏp tu từ từ vựng
? Em hóy kể tờn cỏc biện phỏp tu từ từ vựng mà em đó học?
- Hstl- Gvkl:
Chơi chữ, núi quỏ, núi giảm- núi trỏnh, so sỏnh, ẩn dụ, nhõn hoỏ, hoỏn dụ.
? Em hóy trỡnh bày khỏi niệm về cỏc biện phỏp tu từ từ vựng?
- Gv cho hs thảo luận nhúm
- Hstl- Gvkl:
? Em hóy nờu những nột giống nhau và khỏc nhau của phộp tu từ núi giảm, núi trỏnh?
- Hstl
? Giữa ẩn dụ và hoỏn dụ cú những điểm giống và khỏc nhau ntn?
- Hstl:
- gv cho hs đọc bài tập trong sgk
? Em hóy xỏc định và phõn tớch nột độc đỏo của nghệ thuật trong đoạn thơ?
- Hstl- Gvkl:
a," Hoa, cỏnh" chỉ Thuý Kiều và cuộc đời của nàng."Cõy,lỏ" chỉ về gia đỡnh Thuý Kiều. (trong cõu thơ tỏc giả đó sử dụng biện phỏp tu từ ẩn dụ)
b, Tiếng đàn = tiếng hạc, tiếng suối: So sỏnh tiếng đàn của kiều với cỏc õm thanh khỏc. (Biện phỏp so sỏnh)
c, Hoa ghen, liễu hờn, nghiờng nước, nghiờng thành: Chỉ về tài sắc của kiều khiến thiờn nhiờn phải ghen tị(núi quỏ)
d, Gang tấc hơn mười quan san: Chỉ sự xa cỏch giữa thõn phận và cảnh ngộ của kiều với thỳc sinh(núi quỏ)
e, Tài tai một vần: Cú tài ắt gặp phải tai hoạ(chơi chữ)
- Gv cho hs đọc bài tập 3
? Em hóy vận dụng kiến thức đó học về một số phộp tu từ từ vựng để phõn tớch nột nghệ thuật độc đỏo trong cỏc cõu thơ?
- Hstl - Gvkl và ghi bảng:
Ghi bảng
I/ Từ tượng thanh, từ tượng hỡnh
1/ Từ tượng thanh
Bũ, bờ, tắc kố, cu cu, đa đa
2/ Từ tượng hỡnh:
Lốm đốm, lờ thờ, loỏng thoỏng, lồ lộMiờu tả đỏm mõy một cỏch cụ thể và  ... S thỏi độ quý trọng quỏ khứ và tỡnh yờu thiờn nhiờn.
B/ Chuẩn bị
 - Tập thơ ánh trăng, chân dung nhà thơ Nguyễn Duy
C/ Các bước lên lớp
1) Ổn định lớp học
Lớp 9A:..	Lớp 9B:..
2) Kiểm tra bài cũ: 
 ?Em hóy phõn tớch những hồi tưởng về bà và tỡnh bà chỏu được thể hiện trong bài thơ bếp lửa của Bằng Việt (Đỏp ỏn tiết 56)
3) Bài mới
Hoạt động của thầy và trũ
Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe
Hđ2: Gv hướng dẫn hs tỡm hiểu nội dung bài học
Bước1: Tỡm hiểu sơ lược về tỏc giả, tỏc phẩm
- Gv gọi hs đọc chỳ thớch* trong sgk
Bước 2: Gv hướng dẫn hs tỡm hiểu nội dung chớnh của văn bản
- Gv hướng dẫn hs cỏch đọc văn bản- gv đọc mẫu- gọi hs đọc tiếp.
? Em hóy xỏc định bố cục của bài thơ?
- Hstl- Gvkl:
Bài thơ được chia làm ba đoạn:
Đ1: từ đầu đến qua đường
Đ2: tiếp đển trăng trũn
Đ3: cũn lại.
? Tại sao ở khổ thơ thứ tư, tỏc giả lại cảm thấy đột ngột khi cảm nhận về ỏnh trăng?
- Hstl- Gvkl:
Nơi thành phố hiện đại, lắm ỏnh điện cửa gương, người ta chẳng mấy lỳc cần và ớt khi chỳ ý đến ỏnh trăng. Sự xuất hiện dột ngột của vầng trăng ở khổ thơ thứ tư tạo nờn tỡnh huống đặc biệt và gõy ấn tượng mạnh.
? Sự xuất hiện của ỏnh trăng đó làm cho tỏc giả cú cảm xỳc gỡ?
- Hstl- Gvkl:
Vầng trăng là hỡnh ảnh của thiờn nhiờn tươi mỏt, là người bạn tri kỉ suốt đời của tuổi nhỏ và thời chiến tranh ở rừng của tỏc giả. Sự xuất hiện đột ngột của ỏnh trăng khiến nhà thơ nhớ lại bao kỉ niệm của những năm thỏng gian lao. Hỡnh ảnh của thiờn nhiờn, đất nước bỡnh dị và hiền lành.
? Theo em hỡnh ảnh đú được khắc hoạ qua những chi tiết nào?
- Hstl- Gvkl:
"Như là đồng là bể/ Như là sụng là rừng" điều đú khiến tỏc giả cảm động đến"rưng rưng" của một người đang sống giữa phố phường hiện đại.
? Vầng trăng trong cảm xỳc của nhà thơ là vầng trăng ntn?
- Gv cho hs thảo luận nhúm.
- Hstl- Gvkl:
Vầng trăng cú ý nghĩa biểu tượng cho quỏ khứ nghĩa tỡnh. Hơn thế trăng cũn là vẻ đẹp bỡnh dị và vĩnh hằng trong cuộc sống."Trăng cứ trũn vành vành"biểu tượng đẹp nguyờn vẹn chẳng thể phai mờ." Ánh trăng im phăng phắc"chớnh là người bạn, là nhõn chững nghĩa tỡnh mà nghiờm khắc đang nhắc nhở nhà thơ và cả chỳng ta phải luụn nhớ về quỏ khứ gian lao.
? Em hóy nờu kết cấu giọng điệu bài thơ?
- Gv cho hs thảo luận nhúm
- Hstl- Gvkl:
Bài thơ như một cõu chuyện riờng cú sự kết hợp hài hoà giữa tự sự và trữ tỡnh. Nhịp thơ lỳc trụi chảy, lỳc đột ngột cú lỳc lại trầm lắng thiết tha.
? Bài thơ cú ý nghĩa và chủ đề ntn?
- Hstl- Gvkl:
Bài thơ là một sự nhắc nhở thấm thớa về thỏi độ và tỡnh cảm đối với những năm thỏng quỏ khứ gian lao vất vả của nhà thơ.
Bài thơ cũng là một cõu chuyện riờng của nhà thơ. Song nú lại cú ý nghĩa cho cả một thế hệ trẻ về lũng biết ơn.
Bài thơ nằm trong mạch cảm xỳc uống nước nhớ nguồn gợi lại đạo lý sống thuỷ chung đó trở thành truyền thống tốt đẹp của dõn tộc việt nam ta
Hđ3: Gv hướng dẫn hs thực hiện phần tổng kết
? Nhận xét về kết cấu, giọng điệu của bài thơ, Những yếu tố ấy có tác dụng gìđối với việc thể hiện chủ đề và tạo nên sức truyền cảm của tác phẩm
? Trình bày khái quát nội dung bài thơ
- Gv cho hs đọc ghi nhớ trong sgk/ 157
Hđ4: Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập trong sgk
- Đọc diễn cảm bài thơ
- Viết đoạn văn nờu cảm xỳc của mỡnh về nhõn vật trữ tỡnh trong bài
Ghi bảng
I/ Sơ lược về tỏc giả, tỏc phẩm
1) Tác giả
- Nguyễn Duy (1948) Quê: Thanh Hoá
- Là nhà thơ chiến sĩ
- Là gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ.
2) Tác phẩm: Sáng tác năm 1978 in trong tập “ánh trăng”
II/ Đọc- hiểu văn bản
1/ Hỡnh ảnh vầng trăng và cảm xỳc của nhà thơ:
- Sự xuất hiện đột ngột của vầng trăng tạo nờn tỡnh huống đặc biệt và gõy ấn tượng mạnh khi tỏc giả ở trong một thành phố hiện đại.
- Vầng trăng là người bạn tri kỉ suốt thời thơ ấu và thời chiến tranhở rừng của nhà thơ khiến ụng nhớ lại thời gian lao vất vả.
] Vầng trăng là biểu tượng cho quỏ khứ nghĩa tỡnh.
ž Kết hợp hài hoà giữa tự sự và trữ tỡnh. nhịp thơ lỳc trụi chảy, lỳc đột ngột, trầm lắng thiết tha.
2/ Chủ đề và khỏi quỏt ý nghĩa bài thơ
- Bài thơ là lời nhắc nhở mọi người hóy sống cú đạo lý thuỷ chung về quỏ khứ gian lao.
- Cú ý nghĩa về lũng biết ơn.
] Truyền thống tốt đẹp của dõn tộc Việt Nam ta.
III/ Tổng kết
1) Nghệ thuật
- Kết hợp hài hoàtự nhiên giữa tự sự và trữ tình.
- Giọng điệu tâm tình thiết tha cảm xúc trầm lắng suy tư.
- Kết cấu, giọng điệu có tác dụng làm nổi bật chủ đề, tạo nên tính chân thực truyền cảm gây ấn tượng mạnh ở người đọc.
2) Nội dung:
 Bài thơ là lời nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu, gợi nhắc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn” ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ.
* ghi nhớ sgk/ 157
IV/ Luyện tập:
- Đọc diễn cảm bài thơ.
- Viết đoạn văn
4) Củng cố: Củng cố về nội dung bài học.
5) Dặn dũ: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài tổng kết từ vựng (tiếp theo)
D/ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
	----------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 59	TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo)
	(Luyện tập tổng hợp)
A/ Mục tiờu cần đạt: 
1 - Kiến thức: Biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đó được lĩnh hội trong cỏc tiết học trước để phõn tớch những hiện tượng ngụn ngữ trong thực tế giao tiếp, nhất là trong văn chương.
2 – Kĩ năng:Rèn kĩ năng sử dụng và phân tích giá trị nghệ thuật của từ ngữ.
3 - Thái độ: Có thái độ học tập đúng đắn.
B/ Chuẩn bị
 - Gv soạn bài, hs chuẩn bị trước bài ở nhà.
C/ Các bước lên lớp
1) Ổn định lớp học
Lớp 9A:..	Lớp 9B:..
2) Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs
3) Bài mới	
Hoạt động của thầy và trũ
Hđ1: Gv giới thiệu bài học- hs lắng nghe
Hđ2: Gv hướng dẫn hs thực hiện bài tổng kết.
- Gv chia lớp học thành 5 nhúm và yờu cầu cỏc nhúm thực hiện bài tập trong sgk
- Gv lần lượt cho cỏc nhúm trả lời kết quả thảo luận.
Bài tập1:
- Gv gọi hs đọc bài tập1
? Em hóy so sỏnh cỏch dựng từ của hai dị bản (bài ca dao) và cho biết cỏch nào sử dụng từ ngữ hay hơn?
- Hstl- Gvkl:
"Gật đầu":Cỳi đầu xuống rồi ngẩng lờn ngay để chào hỏi hay tỏ sự đồng ý.
"Gật gự":Gật nhẹ và nhiều lần biểu thị thỏi độ đồng tỡnh tản thưởng.
Vỡ vậy sử dụng gật gự là hay hơn cả.
Bài tập 2:
? Hóy xỏc định nghĩa của từ "chõn" trong văn bản?
- Hstl- Gvkl
"Chõn sỳt" là cả đội cú một người đỏ giỏi và ghi bàn (nghĩa chuyển)
"Chõn đỏ búng" là bộ phận dưới cựng của cơ thể con người dựng để đi lại (nghĩa gốc)
Bài tập 3:
- Gv gọi hs đọc đoạn trớch trong sgk và cho hs thực hiện cõu hỏi
- Hstl- Gvkl:
"Miệng, chõn, tay": Nghĩa gốc
"Vai": Nghĩa chuyển (hoỏn dụ),"đầu"(ẩn dụ)
Bài tập 4:
- Gv gọi hs đọc bài tập
? Em hóy xỏc định trường từ vựng và phõn tớch cỏi hay cỏi đẹp của nú?
- Hstl- Gvkl:
Trường từ vựng màu sắc, lửa và hiện tượng lửa (đỏ, xanh, hồng, lửa, chỏy, tro)
Màu ỏo cụ gỏi thắp lờn ngọn lửa say đắm trong lũng chàng trai, ngọn lửa ấy lan toả trong lũng anh làm anh say đắm ngất ngõy và lan toả trong khụng gian khiến khụng gian ấy biến sắc.
Bài tập 5:
- Gv gọi đại diện nhúm trỡnh bày kết quả của bài tập- gv nhận xột
Cỏc sự vật, hiện tượng đú được gọi tờn theo cỏch dựng từ ngữ cú sẵn với một nội dung mới dựa vào đặc điểm của sự vật, hiện tượng được gọi tờn.
Bài tập 6:
- Gv gọi hs đọc truyện cười
? Theo em truyện gõy cười ở điểm nào?
- Hstl- Gvkl:
Chi tiết gõy cười: khụng gọi bỏc sớ mà gọi ụng đốc tờ cho bố.
Truyện phờ phỏn thúi sớnh dựng chữ nước ngoài của một số người.
Ghi bảng
Bài tập1:
- Gật đầu: Chỉ thỏi độ đồng ý
- Gật gự: Chỉ thỏi độ tỏn thưởng
Bài tập 2:
Chõn sỳt: Nghĩa chuyển
- Chõn đỏ búng: Nghĩa gốc.
Bài tập 3:
- Miệng, chõn, tay: Nghĩa gốc
- Vai, đầu: Nghĩa chuyển (hoỏn dụ và ẩn dụ)
Bài tập 4:
- Xanh, đỏ, hồng: Trường từ vựng màu sắc
- Lửa, chỏy, tro: Trường từ vựng lửa và hiện tượng của lửa.
Bài tập 5:
- Sự vật, hiện tượng được gọi tờn theo cỏch dựng từ ngữ cú sẵn dựa vào đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
Bài tập 6:
- Phờ phỏn thúi sớnh dựng từ nước ngoài của một số người.
4) Củng cố: Củng cố lại kiến thức của tiết học
5) Dặn dũ: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài luyện tập viết đoạn văn tự sự
D/ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
	__________________________________________________________
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 60	 	 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ 
	Cể SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN
A/ Mục tiờu cần đạt: 
1) Kiến thức: Xỏc định được yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và tỏc dụng của nú.
2 – Kĩ năng:Rèn kĩ năng viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận.
3) - Thái độ: Rốn ý thức sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
B/ Chuẩn bị
 - Gv soạn bài, hs chuẩn bị trước bài ở nhà.
C/ Các bước lên lớp
1) Ổn định lớp học
Lớp 9A:..	Lớp 9B:..
2) Kiểm tra bài cũ:
? Vai trò của các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự 
3) Bài mới	
Hoạt động của thầy và trũ
Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe
Hđ2: Gv hướng dẫn hs thực hiện bài học
Bước1: Tỡm hiểu yếu tố nghị luận trong văn tự sự
- Gv gọi hs đọc đoạn trớch:"lỗi lầm và biết ơn"
? Theo em yếu tố nghị luận được thể hiện trong những cõu văn nào?
- Hstl- Gvkl:
Yếu tố nghị luận được thể hiện ở cõu trả lời của người được cứu "những điều viết lờn cỏt trong lũng người" và cõu kết của đoạn trớch:"mỗi chỳng ta khắc lờn đỏ"
? Yếu tố nghị luận ấy cú vai trũ ntn trong đoạn trớch?
- Hstl- Gvkl:
Yếu tố nghị luận sẽ làm cho đoạn trớch thờm sõu sắc , giàu tớnh triết lý và cú ý nghĩa giỏo dục cao.
? Bài học cho cõu chuyện ấy là gỡ?
- Hstl- Gvkl:
Bài học rỳt ra cho cõu chuyện này cú thể nờu bằng nhiều cỏch khỏc nhau nhưng chủ yếu vẫn là bài học về sự bao dung, lũng nhõn ỏi, biết tha thứ và ghi nhớ õn nghĩa, õn tỡnh.
Bước 2: Thực hiện viết đoạn văn.
- Gv chộp đề lờn bảng và yờu cầu hs viết một đoạn văn theo yờu cầu của đoạn văn đú.
- Gv hướng dẫn hs theo yờu cầu của đề như sau:
Buổi sinh hoạt lớp diễn ra ntn? Nội dung sinh hoạt những gỡ? Em đó cú ý kiến ra sao? Tại sao là phỏt biểu về cõu chuyện đú? Em đó thuyết phục cả lớp rằng Nam là người bạn tốt ntn?
- Hs thực hiện bài viết- gv nhận xột
- Gv chộp đề bài 2 lờn bảng và gợi ý để hs về nhà viết.
Người em kể là ai? Người ấy đó để lại việc làm, lời núi hay suy nghĩ gỡ? Điều đú diễn ra trong hoàn cảnh nào? Nội dung cụ thể là gỡ? Giản dị mà sõu sắc, cảm động ntn? Em cú suy nghĩ gỡ về bài học đú?
Ghi bảng
I/ Tỡm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
- Yếu tố nghị luận giỳp cho bài văn tự sự thờm sõu sắc, giàu tớnh triết lý, cú ý nghĩa giỏo dục cao.
II/ Thực hiện viết đoạn văn tự sự cú sử dụng yếu tố nghị luận
Đề bài 1: Viết đoạn văn trong đú kể lại buổi sinh hoạt lớp. Trong buổi sinh hoạt đú em đó phỏt biểu ý kiến để chứng minh Nam là người bạn tốt.
Đề bài 2: Viết đoạn văn kể về việc làm hoặc những lời dạy bảo giản dị mà sõu sắc của người bà kớnh yờu đó làm em cảm động
4) Củng cố: Gv củng cố nội dung bài học
5) Dặn dũ: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Làng của Kim Lõn.
D/ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
....

Tài liệu đính kèm:

  • docGA van 9(9).doc