Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 1 đến 4

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 1 đến 4

Tiết 1-2. PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

 Lê Anh Trà

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

2. Kĩ năng: :- Đọc và Phaân tích vaên baûn nhaät duïng

 3. Thái độ: - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập và rèn luyện theo gương Bác.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Bài soạn giảng; tư liệu về Bác: tranh ảnh, thơ văn

 2. Học sinh: Vở soạn ; vở BTNV.

C. Tiến trình lên lớp:

1/ Ổn định lớp.

2/ Giới thiệu sơ lược chương trình.

3/ Bài mới:

 Hoạt động 1. Giới thiệu bài.

Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý bài cho HS.

Phương pháp: Thuyết trình.

Thời gian: 3 phút.

 Hoạt động 2. Tìm hiểu chung về văn bản.

Mục tiêu: Nắm được vài nét về xuất xứ, bố cục và đại ý của văn bản.

Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, giải thích và minh hoạ.

Thời gian: 10 phút.

 

doc 42 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 637Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 1 đến 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/08/2011
Ngày giảng: Tiết 1 9A:ngày 15/08/20119B: T1,2: 16/8
 Tiết 2 9A:ngày 16/08/2011.
Tiết 1-2. PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
 Lê Anh Trà
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
2. Kĩ năng: :- Đọc và Phaân tích vaên baûn nhaät duïng
 3. Thái độ: - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập và rèn luyện theo gương Bác.
B. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Bài soạn giảng; tư liệu về Bác: tranh ảnh, thơ văn
 2. Học sinh: Vở soạn ; vở BTNV.
C. Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp.
2/ Giới thiệu sơ lược chương trình.
3/ Bài mới: 
 Hoạt động 1. Giới thiệu bài.
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý bài cho HS.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 3 phút.
 Hoạt động 2. Tìm hiểu chung về văn bản.
Mục tiêu: Nắm được vài nét về xuất xứ, bố cục và đại ý của văn bản..
Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, giải thích và minh hoạ..
Thời gian: 10 phút. 
? Em hãy cho biết văn bản này là của ai? 
- Lê Anh Trà.
? Được trích trong bài viết nào?
-Trích trong “ Phong cách HCM cái vĩ đại gắn với cái giản dị”.
sVăn bản được dùng thể loại gì? 
sThế nào là văn bản nhật dụng? 
Văn bản nhật dụng.
( Là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với đời sống trước mắt con người và cộng đồng như môi trường, xã hội ) 
sPhương thức biểu đạt chủ yếu? 
- Phương thực biểu đạt: ( Tự sự, biểu cảm, nghị luân
sVấn đề được đề cập đến trong văn bản này là gì? 
- Nói về vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh
sVăn bản này được chia làm mấy phần?
: Chia làm 3 phần 
- Phần1 : từ đầu Þ hiện đại.
- Phần 2 : tiếp Þ tắm ao.
- Phần 3 : còn lại.
sNêu nội dung chính từng phần?
Ý 1: quá trình hình thành những điều kì lạ của phong cách văn hóa Hồ Chí Minh.
Ý 2: những vẻ đẹp cụ thể của phong cách sống và làm việc của Bác.
Ý 3: bluận khẳng định ý nghĩa của phong cách văn hóa Hồ Chí Minh
sNhan đề của văn bản là “ phong cách Hồ Chí Minh’ Vậy em hiểu phong cách Hồ Chí Minh là gì? 
- Vẻ đẹp theo phong cách riêng của Hồ Chí MInh
HS đọc SGK
Trả lời câu hỏi
HS ghi bài
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả.
- Lê Anh Trà.
2.Tác phẩm
-Trích trong“Phong cách HCM cái vĩ đại gắn với cái giản dị”.
b)Thể loại: Văn bản nhật
- Phương thực biểu đạt: ( Tự sự, biểu cảm, nghị luân
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản.
Mục tiêu: -Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, cắt nghĩa, nêu và giải quyết vấn đề, giảng bình.
Thời gian: 65 phút.
Gọi học sinh đọc phần 1: “ Từ đầu đến hiện đại”
s Những tinh hoa văn hóa nhân loại đến với Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh nào?
-Trong cuéc ®êi ho¹t ®éng CM ®Çy gian nan vÊt v¶, HCM ®· tÝch luü ®­îc vèn tri thøc v¨n ho¸ hÕt søc s©u réng.
sHồ Chí Minh làm thế nào để tiếp thu văn hóa nhân loại?
-trong cuộc đời hoạt động cách mạng gian nan vất vả, Bác đã đi qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn hóa từ phương Đông tới phương Tây
?Bác tiếp thu văn hóa nhân loại bằng cách nào? 
+ Ngôn ngữ giao tiếp
+ Qua công việc, lao động
+ Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc
s Những ®iÒu k× l¹ nhÊt trong c¸ch tiÕp thu tinh hoa- v¨n ho¸ nh©n lo¹i cña HCM lµ g×?
-§iÒu quan träng lµ Ng­êi ®· tiÕp thu vèn tri thøc v¨n ho¸ nh©n lo¹i cã chän läc
s Cô thÓ cña sù chän läc ®ã lµ g×?
+Kh«ng chÞu ¶nh h­áng 1 c¸ch thô ®éng.
+TiÕp thu mäi c¸i ®Ñp, c¸i hay ®ång thêi víi viÖc phª ph¸n nh÷ng h¹n chÕ, tiªu cùc.
+Trªn nÒn t¶ng v¨n ho¸ d©n téc mµ tiÕp thu nh÷ng ¶nh h­ëng quèc tÕ.
s Em cã nhËn xÐt g× vÒ c©u v¨n, c¸ch lËp luËn cña t¸c gi¶ trong ®o¹n v¨n trªn?
+Sö dông c©u kÓ kÕt hîp víi lêi b×nh luËn: “Cã thÓ nãi Ýt cã vÞ l·nh tô nµonh­ chñ tÞch HCM” => rÊt tù nhiªn.
+LËp luËn: chÆt chÏ ,râ rµng ,thu hót ng­êi ®äc
s Qua nghệ thuật trình bày ấy của tác giả đã giúp em nhận xét như thế nào về phong cách của Hồ Chí Minh?
- thấy được sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại trong phong cách Hồ Chí Minh.
GV bình thêm,kh¸i qu¸t l¹i vấn đề: như vậy có thể khẳng định rằng vẻ ®ẹp phong c¸ch v¨n ho¸ HCM lµ sự kết hợp hài hoà gi÷a truyên thông v¨n ho¸ d©n tộc vµ tinh hoa v¨n ho¸ nh©n lo¹i. Và cũng chính điều này đã tạo nên ở Hồ Chí Minh một nhân cách, một lối sống rất Việt Nam, rất phương Đông nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại...
TIẾT 2
sGV yªu cÇu HS ®äc đoạn 2
s VÎ ®Ñp phong c¸ch HCM ë ®o¹n v¨n 2 ®­îc t¸c gi¶ ®Ò cËp trªn nh÷ng khÝa c¹ch nµo?
 - Nơi ở và làm việc, trang phục, ăn uống.
sChi tiÕt, h×nh ¶nh nµo ®­îc t¸c gi¶ chän khi nãi ®Õn n¬i lµm viÖc cña B¸c?
 - N¬i ë, n¬i lµm viÖc :+ ChiÕc nhµ sµn nhá b»ng gç bªn c¹nh chiÕc ao->vÎn vÑn cã vµi phßng vừa tiÕp kh¸ch, häp bé chÝnh trÞ vöa lµm viÖc, phòng ngủ
+§å ®¹c méc m¹c, ®¬n s¬.
sTrang phôc cña B¸c ®­îc t¸c gi¶ giíi thiÖu ntn?
-Bé quÇn ¸o bµ ba n©u,chiÕc ¸o trÊn thñ,ñ«i dÐp lèp th« s¬,t­ trang Ýt ái: moät chiÕc va ly con,vµi bé quÇn ¸o, vµi vËt kû niÖm .
s Ăn uèng cña mét vÞ l·nh tô cã g× ®Æc biÖt?
-Ăn uèng rÊt ®¹m b¹c 
s Em hãy kể tên đó là những món ăn như thế nào? C¸ kho,rau luéc,d­a ghÐm,cµ muèi,ch¸o hoa
=>Nh÷ng mãn ¨n rÊt ®¬n gi¶n, rÊt VN, kh«ng một chót cÇu k×. Hay nãi c¸ch kh¸c: ¨n uèng rÊt ®¹m b¹c
s Em có nhận xét gì về nghệ thuật trình bày của tác giả ở đây?
-kể đan xen với bình luận, lựa chọn chi tiết tiêu biểu ,
sQua nghệ thuật trình bày ấy, giúp em nhËn xÐt g× vÒ vÎ ®Ñp trong lèi sèng cña B¸c?
è Lèi sèng rÊt gi¶n dÞ, ®¹m b¹c, đ¬n s¬ của Hoà Chí Minh
sCã ng­êi cho r»ng “ Ph¶i ch¨ng ®©y lµ c¸ch sèng kh¸c khæ cña nh÷ng con ng­êi tù vui trong c¶nh nghÌo khã; Tù thÇn th¸nh ho¸, tù lµm cho kh¸c ng­êi kh¸c ®êi”. Ý kiến cña em ntn vÒ nhận định ®ã?
- Hoµn toµn kh«ng ®ång ý víi ý kiÕn ®ã .
s ( Em cã ®ång ý víi ý kiÕn trªn kh«ng? NÕu kh«ng, em quan niÖm ntn vÕ c¸ch sèng ®ã?)
+ §©y kh«ng ph¶i lµ lèi sèng kh¾c khæ cña nh÷ng con ng­êi tù vui trong c¶nh nghÌo khã.
+§©y còng kh«ng ph¶i c¸ch tù thÇn th¸nh ho¸, tù lµm cho kh¸c ®êi kh¸c ng­êi.
+ §©y lµ một c¸ch sèng cã v¨n hãa : C¸i ®Ñp lµ sù gi¶n dÞ, tù nhiªn. à Lèi sèng gi¶n dÞ,thanh cao.
GV kÓ thêm mét sè c©u chuyÖn vÒ lèi sèng cña B¸c.
sLèi sèng cña B¸c khiÕn t¸c gi¶ liªn t­ëng ®Õn lèi sèng cña nh÷ng ai? T¸c gi¶ ®· dïng thñ ph¸p NT nµo ë ®©y?
+So s¸nh c¸ch sèng, lèi sèng cña l·nh tô víi cac vÞ tæng thèng, c¸c vÞ vua hiÒn cña c¸c n­íc kh¸c. 
+So s¸nh c¸ch sèng cña B¸c víi c¸c vÞ hiÒn tiÕt trong lÞch sö mµ tiªu biÓu lµ: NguyÔn Tr·i ë C«n S¬n hay NguyÔn BØnh Khiªm sèng ë quª nhµ. Hä còng cã lèi sèng: “ Thu ¨n m¨ng tróc, ®«ng ¨n gi¸. Xu©n t¾m hå sen, h¹ t¾m ao
s (? Em hiÓu g× vÒ 2 c©u th¬ N«m trªn cña NguyÔn BØnh Khiªm?)
Ph©n tÝch: Mçi mïa cã thó vui riªng, mïa nµo thøc Êy
=>Kết luận: §ã lµ c¸i thó vui tao nh· cña c¸c bËc nho x­a – Mét lèi sèng ®¹m b¹c mµ thanh cao.
sVíi nghÖ thuËt so sánh như vậy ®· ®em l¹i hiÖu qu¶ g× cho ®o¹n v¨n?
+ Lµm næi bËt được sù kÕt hîp gi÷a sự vÜ ®¹i, thanh cao vµ b×nh dÞ ë nhµ c¸ch m¹ng HCM.
+ ThÓ hiÖn niÒm c¶m phôc, tự hµo cña ng­êi viÕt.
sT¸c gi¶ bµi viÕt ®· b×nh luËn ntn vÒ lèi sèng, nÕp sèng cña B¸c
-NÕp sèng gi¶n dÞ vµ thanh ®¹m cña B¸c Hå h¹nh phóc thanh cao cho t©m hån vµ thÓ x¸c.
s Em hiÓu thÕ nµo lµ c¸ch sèng kh«ng tù thÇn th¸nh ho¸, kh¸c ®êi, h¬n ®êi?
+Kh«ng xem m×nh lµ n»m ngoµi nh©n lo¹i nh­ c¸c th¸nh nh©n siªu phµm.
.+Kh«ng tù ®Ò cao m×nh, kh«ng ®Æt m×nh lªn mäi sù th«ng th­êng ë ®êi.
sT¹i sao t¸c gi¶ l¹i nãi: “ Lèi sèng cña B¸c cã kh¶ n¨ng ®em l¹i h¹nh phóc thanh cao cho t©m hån vµ thÓ x¸c?
:.+Sù b×nh dÞ g¾n víi thanh cao, trong s¹ch -> T©m hån kh«ng ph¶i chÞu nh÷ng toan tÝnh vô lîi à T©m hån ®­îc h¹nh phóc thanh cao.
.+Sèng thanh b¹ch, gi¶n dÞ , kh«ng ph¶i g¸nh chÞu ham muèn, bÖnh tËt => thÓ x¸c ®­îc thanh cao, h¹nh phóc.
sTóm lại , em hãy khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn 2?
Hs sơ kết: thông qua NT kể đan xen với lời bình luận, chọn lọc chi tiết tiêu biểu, àThấy được lối sống thanh cao, giản dị ,của Bác Hồ.
Học sinh đọc bài 
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
HS đọc
Hs trả lời
Hs trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
hs trả lời
Hs bình
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs thảo luận
Hs khái quát
II.Phân tích
1.Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh.
-Trong cuộc đời hoạt động cách mạng tiếp xúc văn hóa nhân loại:
+ Ngôn ngữ giao tiếp
+ Qua công việc, lao động
+ Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc
- Tiếp thu chọn lọc
+ Không thụ động
+ Tiếp thu cái đẹp,cái hay đồng thời phê phán cái hạn chế,tiêu cực
=>Kể kÕt hîp víi lêi b×nh luËn.
2/ Nét đẹp trong lối sống của HCM. 
-Nơi ở , nơi làm việc đơn sơ
- Trang phục: bộ quần áo bà ba nâu, đôi dép lốp; tư trang ít ỏi,
-Ăn uống: cá kho, dưa muối, rau luộc, dưa ghém,cháo hoa,
->Kể đan xen với bình luận.
=> Sự giản dị và thanh cao trong lối sống Hồ Chí Minh
Hoạt động 4. Tổng kết tiết học
Mục tiêu: Khái quát và khắc sâu kiến thức vừa được học.
Phương pháp: Khái quát hoá.
Thời gian: 7 pht.
?Em hãy tóm tắt vài nét về nghệ thuật?
- Lập luận chặt chẽ.
- Chọn lọc chi tiết tiêu biếu.
- Đối lập, đan xen nhiều từ H-V
- kết hợp giữa kể và bình luận
?Em hãy tóm tắt vài nét về ND của VB?
- Văn bản đã cho thấy cốt cách văn hóa HồChí Minh trong nhận thức và trong hành động.
sTrong cuéc sèng hiÖn ®¹i, văn hóa trong thêi k× héi nhËp, tÊm g­¬ng cña B¸c gîi cho em suy nghÜ g× ?
Hs rót ra ý nghÜa cña viÖc häc tËp vµ rÌn luyÖn theo tấm gương đạo đức Bác Hồ.
- Từ đó đặt ra vấn đề thời kì hội nhập: Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
Hs trả lời
Hs trả lời
III.Tổng kết
1.Nghệ thuật:
- Lập luận chặt chẽ.
- Chọn lọc chi tiết tiêu biếu.
- Đối lập, đan xen nhiều từ H-V
- kết hợp giữa kể và bình luận
2.Nội dung.
- Văn bản đã cho thấy cốt cách văn hóa HồChí Minh trong nhận thức và trong hành động.
- Từ đó đặt ra vấn đề thời kì hội nhập: Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
D. Củng cố:
-Tìm đọc và kể lại những câu chuyện về lối sống giản dị cao đẹp của Chủ Tịch HCM.
- Nắm nội dung bài học và học thuộc ghi nhớ; Sưu tầm một số mẩu chuyện,câu thơ về Bác
Bác để tình thương cho chúng con	Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị
Một đời thanh bạch, chẳng vàng son	 Màu quê hương bền bỉ, đậm đà
Mong manh áo vải, hồn muôn trượng	 Bác Hồ đó, ung dung châm lửa hút
Hơn tượng đồng phơi những lối mòn 	 Trán mênh mông, thanh thản một vùng trời
“Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta
Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa
Chỉ biết quên mình, cho hết thảy
 Như dòng sông chảy nặng, phù sa”
E.Dặn dò:
-Về nhà học thuộc ghi nhớ, soạn bà ... ư những trí thức đương thời.
? Tác phẩm được viết theo thể loại nào?
? Em hiểu thế nào là “truyền kì”, “mạn lục”?
- Là những truyện thần kì với các yếu tố tiên, phật, ma quỷ vốn được lưu truyền trong dân gian.
- “Mạn lục”: Ghi chép tản mạn.
? Thế nào là truyện Truyền kì mạn lục.
- Là loại truyện viết bằng chữ Hán ghi chép những điều tản mạn li kì, khai thác những truyện cổ dân gian và các truyền thuyết lịch sử, dã sử Việt Nam. 
? Nhân vật trong những truyện truyền kì là ai? Họ có khát vọng gì?
- Nhân vật thường là những người phụ nữ đức hạnh, khao khát cuộc sống hạnh phúc nhưng thường gặp nhiều bất hạnh do chế độ xã hội phong kiến đương thời.
? Tác phẩm “ Truyền kì mạn lục” có nguồn gốc thế nào?
- “Chuyện người con gái nam Xương” có nguồn gốc từ truyện dân gian “ Vợ chàng Trương” 
- HS quan sát bức tranh SGK Tr 47.
- Gv hướng dẫn hs cách đọc- gv đọc mẫu, gọi hs đọc tiếp đến hết.
? Nhân vật chính trong truyện là ai?
? Vũ Nương rơi vào tình cảnh như thế nào?
- Chịu nỗi đau oan khuất.
? Hãy tìm một số chi tiết, sự kiện chính của tác phẩm?
- Cái bóng, tự vẫn, gặp Phan Lang
? Hãy tóm tắt các tình tiết chính của tác phẩm?
- Gọi từ 3 – 5 HS tóm tắt.
? Qua việc tìm hiểu hãy chỉ ra phương thức biểu đạt của văn bản?
- Tự sự.
GV: Bổ sung thêm một số chi tiết.
? Truyện có thể chia làm mấy phần?
- Từ đầu à “muôn dặm quan san” => hạnh phúc của Vũ Nương.
- Tiếp à “ việc trót đã qua rồi” => Nỗi oan của Vũ Nương và cái chết bi thảm.
- Còn lại => Cuộc gặp gỡ dưới thuỷ cung.
-Đọc thầm chú thích SGK. 
 - Cá nhân: Tóm tắt tiểu sử tác giả
 - Cá nhân phát biểu. 
- Nghe, ghi bài.
- Cá nhân: Đọc thầm các chú thích.
-Nghe GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu.
-Cá nhân.
-Cá nhân trả lời.
-Cá nhân: dựa vào SGK tìm bố cục, lớp góp ý.
I. Tác giả, tác phẩm.
1. Tác giả: 
- Nguyễn Dữ sống ở TK XV quê Thanh Miện, Hải Dương.
- Là người học rộng tài cao, có nhân cách cao thượng. 
2. Tác phẩm.
- Thể loại: Truyền kì.
- Nội dung: Thể hiện khát vọng và ước mơ của nhân dân về một xã hội công bằng tốt đẹp.
3. Tóm tắt văn bản.
- Nhân vật chính: Vũ Nương
- Phương thức biểu đạt: Tự sự.
*Đại ý: Câu chuyện kể về số phận oan khuất của người thiếu phụ đức hạnh dưới chế độ cũ, qua đó tác giả ngợi ca vẻ đẹp của lòng vị tha, đức hạnh.
3. Bố cục:
- Gồm 3 phần.
Hoaït ñoäng 3. Höôùng daãn HS tìm hieåu chi tieát vaên baûn.
Muïc tieâu: Naém ñöôïc nhöõng giaù trò noäi dung vaø ngheä thuaät chính, töø ñoù nhaän thöùc ñuoäc thaùi ñoä cuûa nhaø vaên ñoái vôùi vaán ñeà ñaët ra, bieát lieân heä thöïc teá töø vaán ñeà ñaët ra trong vaên baûn.
Phöông phaùp: Vaán ñaùp, taùi hieän, phaân tích caét nghóa, neâu vaø GQVÑ, so saùnh ñoái chieáu .
Thôøi gian: 50 phuùt. 
-HS theo dõi, tóm tắt về nhân vật Vũ Nương.
? Theo em nhân vật Vũ Nương đã được tác giả giới thiệu như thế nào? Em hãy tìm những chi tiết miêu tả về nhân vật Vũ Nương?
- Vũ Nương là người con gái thuỳ mị, nết na, có tư dung tốt đẹp.
 ? Đức tính đó của nàng được thể hiện trong những hoàn cảnh nào? Ở từng hoàn cảnh Vũ Nương bộc lộ những đức tính đó ra sao?
- Đức tính của nàng được thể hiện ở nhiều hoàn cảnh sống khác nhau, thế nhưng ở những hoàn cảnh đó đức tính của nàng vẫn không thay đổi.
? Sống với chàng Trương, một người chồng hay ghen, Vũ Nương đã có cách cư xử ntn?
- Trương là người chồng hay ghen tuông vô cớ, song nàng vẫn luôn giữ mình khuôn phép, chưa từng để sự thất hoà xảy ra.
? Em có nhận xét gì về những lời lẽ của nàng lúc tiễn chồng đi lính?
- Trong lúc chia tay chàng Trương, nàng đã có những lời dặn chồng đầy tình nghĩa "Không mong mang áo gấm trở về, chỉ mong ngày về mang được hai chữ bình yên thế là đủ rồi". Đồng thời nàng thông cảm với nổi vất vả gian nan mà chàng Trương sẽ phải chịu đựng.
? Với mẹ chồng, với con và với hàng xóm đức tính tốt đẹp của Vũ Nương thể hiện thế nào?
- Với mẹ chồng: Tận tuỵ chăm sóc hết lòng như mẹ đẻ. Khi mẹ đau ốm nàng thuốc thang chạy chữa, lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn, khi mẹ mất nàng ma chay tế lễ thần phật chu đáo, phàm việc ma chay tế lễ.
- Với con: Chăm sóc yêu thương vỗ về.
- Với hàng xóm: Không để mất lòng ai.
? Những lúc xa chồng, tình cảm của nàng thể hiện ntn? Thử tìm những chi tiết thể hiện điều đó?
- Nỗi buồn nhớ cứ dài theo năm tháng "bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi" tác giả đã mượn cảnh vật thiên nhiên để miêu tả sự trôi chảy của thời gian cùng với nỗi nhớ chồng của Vũ Nương.
? Những đức tính đó cho thấy Vũ Nương là người như thế nào?
- Là người phụ nữ đức hạnh, đảm đang.
? Với những phẩm chất như vậy theo em Vũ Nương xứng đáng được hưởng cuộc sống như thế nào?
 Chuyeån Tiết 17
? Chàng Trương trở về Vũ Nương đã gặp phải điều gì? Vì sao Vũ Nương bị oan, cuộc hôn nhân của hai người có điều gì đáng chú ý?
- Khi chàng Trương trở về Vũ Nương đã gặp phải điều oan trái, chàng Trương là người đa nghi nên cho rằng Vũ Nương là kẻ thất tiết. Trong cuộc hôn nhân của hai người đã có phần không bình đẳng, vì Vũ Nương là con nhà kẻ khó, Trương Sinh lại là con nhà hào phú. Sự cách bức ấy đã cộng thêm vào cái thế cho chàng Trương. Bên cạnh cái thế của người chồng trong gia đình, người đàn ông trong xã hội dưới chế độ xã hội phong kiến đã khiến Vũ Nương gặp oan mà không được giải oan.
? Chàng Trương trở về Vũ Nương đã gặp phải điều gì? Vì sao Vũ Nương bị oan?
- Khi chàng Trương trở về Vũ Nương đã gặp phải điều oan trái, chàng Trương là người đa nghi nên cho rằng Vũ Nương là kẻ thất tiết. 
? Có người nói nỗi oan của Vũ Nương là do Trương Sinh. Vậy Trương Sinh có tội không?
- Chàng Trương đã nghe lời đứa trẻ bập bẹ biết nói:"Thường có người đàn ông đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi mẹ Đản ngồi cũng ngồi nhưng không bao giờ bế Đản cả" Điều đó đã khiến cho chàng Trương đinh ninh là vợ mình hư.
? Có người nói nỗi oan của Vũ Nương là do lời nói vô tình của đứa con dại, em suy nghĩ gì về điều này? 
? Có người nói nỗi oan của Vũ Nương là do chiến tranh làm 2 người xa cách?
GV kết luận: Có cả phần ghen của Trương Sinh, có chuyện con dại vô tình, có chuyện chiến tranh làm 2 người chia cắt.
? Bị oan như vậy Vũ Nương đã làm gì? Nhận xét của em về hành động của Vũ Nương?
- Nàng đã tìm đến cái chết.
ŽĐây là hành động quyết liệt cuối cùng, là cái chết tất yếu vì không có ai, không có con đường nào có thể giải oan cho nàng.
? Qua cái chết đó của Vũ Nương em có nhận xét gì về xã hội lúc bấy giờ?
- Cái chết của Vũ Nương là lời tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy của kẻ giàu có và của người đàn ông trong xã hội phong kiến.. Đồng thời tác giả bày tỏ niềm cảm thông đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ. Họ không những không được bênh vực, che chở mà còn bị đối xử một cách bất công, vô lý.
HS theo dõi đoan kể về cuộc sống của Vũ Nương dưới thuỷ cung.
? Sau cái chết điều gì đã đến với Vũ Nương?
- Sau cái chết Vũ Nương đã gặp được Linh Phi, vợ vua Rùa Nam Hải, rẽ nước cho nàng vào động. Sau đó nàng đã gặp được Phan Lang người cùng làng để rồi khi Phan Lang ra về nàng có điều kiện gửi chiếc hoa vàng về cho chàng Trương và nhờ đó Trương nhận ra nỗi oan của nàng và liền lập đàn tràng giải oan bên bờ sông Hoàng Giang.
? Theo em nếu bớt đoạn này thì truyện có hay hơn không? Có li kì hơn không?
? Cách đưa các yếu tố đó vào truyện có tác dụng gì? 
 - Điều đó làm hoàn chỉnh nét đẹp vốn có của Vũ Nương, một người đã ở thế giới khác mà vẫn nặng tình với chồng con, gia đình.
- Là một kết thúc có hậu, người có phẩm hạnh dù chết vẫn giữ được phẩm hạnh của mình.
? Em có nhận xét gì về cách tạo tình huống về nổi oan của Vũ Nương?
- Nỗi oan của Vũ Nương được tác giả diễn tả một cách sinh động như một màn kịch ngắn, có tạo tình huống xung đột thắt mở.
? Truyện có những tình tiết nào được coi là hoang đường, kì ảo?
GV: Phan Lang nằm mông rồi thả rùa, Phan Lang lạc vào động của Linh Phi được đãi yến tiệc và gặp Vũ Nương..Hình ảnh Vũ Nương hiện ra sau khi Trương Sinh lập đàn giải oan.
? Những chi tiết kì ảo ấy đc gắn với những sự kiện có thật nào? Tác dụng..?
- Các chi tiết thực là: Bến đò Hoàng Giang, ải Chi Lăng, sự kiện quân Minh xâm lược nước ta..
- Tác dụng: Làm cho thế giới mờ ảo lung linh, mơ hồ trở lên gần gũi với đời thực, làm tăng độ tin cậy, khiến người đọc người nghe không cảm thấy ngỡ ngàng.
? Ý nghĩa của các chi tiết kì ảo ấy?
- Làm hoàn chỉnh những nét đẹp vốn có trong nhân vật Vũ Nương. Đặc biệt nó tạo một kết thúc có hậu cho tác phẩm, thể hiện ước mơ của nhân dân ta về sự công bằng trong cuộc đời, người tốt dù có trải qua bao oan khuất, cuối cùng sẽ được minh oan.
? Đọc văn bản em hiểu đc những điều sâu sắc nào về hiện thực cuộc sống và số phận người phụ nữ trong XHPK?
- HS theo dõi.
- HS phaùt bieåu yù kieán.
- HS boå sung nhaän xeùt vaø ghi baøi.
- HS boäc loä.
- HS phaùt bieåu
- HS bộc lộ, ghi baøi.
- HS thaûo luaän phaùt bieåu yù kieán.
- HS thaûo luaän. 
- HS thaûo luaän, ghi baøi.
 - HS bộc lộ ý kiến.
- HS thaûo luaän nhoùm.
 - HS đọc đoạn cuối VB. 
- HS thảo luận chỉ ra.
-HS t/luận, bộc lộ ý kiến.
- HS ghi baøi.
II. Phân tích văn bản.
1. Nhân vật Vũ Nương:
- Tính tình thuỳ mị, nết na, xinh đẹp.
- Nàng luôn cư xử cư xử đúng mực, giữ gìn khuôn phép. 
- Với mẹ chồng: Hiếu thảo, tận tuỵ hết lòng.
- Với con: Chăm sóc yêu thương.
Ž Là người phụ nữ đức hạnh, đảm đang.
- Chàng Trương trở về nàng phải chịu nỗi oan trái.
- Vũ Nương đã tìm đến cái chết.
2. Yếu tố kì ảo trong truyện.
- Ý nghĩa của các yếu tố kì ảo:
 + Hoàn chình thêm nét đẹp vốn có của VN
 + Tạo 1 kết thúc có hậu cho tác phẩm, thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân.
 + Chi tiết kì ảo cuối cùng mang ý nghĩa thức tỉnh người đọc, tiềm ẩn tính bi kịch của tác phẩm.
Hoạt động 4. Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu.
Mục tiêu: Khái quát kiến thức bài học.
Phương pháp: Vấn đáp, khái quát hoá.
Thời gian: 8 phút.
? Nêu những nét đặc sắc trong cách kể chuyện truyền kì?
? Cái chết của Vũ Nương giúp em hiểu gì về xã hội phong kiến lúc bấy giờ? Thái độ của tác giả trước cái chết đó ra sao?
- HS thảo luận bộc lộ ý kiến.
- GV: Rút ra phần ghi nhớ
- HS nêu giá trị NT
- HS thảo luận bộc lộ ý kiến.
- Rút ra phần ghi nhớ
- HS ñoïc. 
- Đọc ghi nhớ ( sgk)
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
- Bố cục chặt chẽ, nhân vật có tính cách riêng.
- Diễn biến tâm lí nhân vật được khắc hoạ rõ nét.
- Các yếu tố hoang đường kì ảo.
 2. Nội dung.
* Ghi nhớ ( SGK).
IV. Luyện tập:
- Từ VB, em hiểu gì về Nguyễn Dữ và tác phẩm truyền kì của ông?
HĐ4: Củng cố, dặn dò (3’)
 * Khắc sâu kiến thức:
 +Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK tr/ 51. 
 +Đọc văn bản “Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh”.
+Đọc kĩ chú thich: tóm tắt những nét chính về tác giả, chú ý kĩ nghĩa các từ Hán Việt.
-Cá nhân đọc ghi nhớ, lớp theo dõi SGK.
-Nghe và thực hiện.
Hướng dẫn hoạt động tiếp nối:
+Đọc trước bài “ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”, trả lời trước các câu hỏi ở SGK .
+Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK tr63, HS giỏi thêm câu 3.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_1_den_4.doc