Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 11 - GV: Trần Nhạn - Trường THCS Nguyễn Bá Loan

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 11 - GV: Trần Nhạn - Trường THCS Nguyễn Bá Loan

Tuần 11

 Tiết 51 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN TỰ SỰ

 A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS

1. Kiến thức :

- Nắm được yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự .

- Mục đích của việc sử dụng yếu tố NL trong VBTS

- Tác dụng của các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự .

2. Kĩ năng:

-NL trong VBTS

-Phân tích được các yếu tố NL trong VBTS cụ thể.

 B/ Chuẩn bị:

 GV: Soạn giáo án.

 HS: Soạn bài theo gợi ý sgk.

 C/ Hoạt động dạy và học :

 H Đ1: Khởi động: (3’)

 1- Ổn định :

 2- Kiểm tra bài cũ :

 Kiểm tra vở soạn 3 em

 3- Bài mới : Giới thiệu bài

 Trong văn bản tự sự, yếu tố nghị luận đóng vai trò hết sức quan trong, làm cho bài viết có sức thuyết phục hơn. Bài học "Nghị luận trong văn bant tự sự" sẽ giúp chúng ta làm tốt điều đó hơn .

 

doc 9 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 11 - GV: Trần Nhạn - Trường THCS Nguyễn Bá Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :25-10-2010 
Tuần 11 
 Tiết 51 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN TỰ SỰ 
 A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS 
1. Kiến thức :
Nắm được yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự .
Mục đích của việc sử dụng yếu tố NL trong VBTS
Tác dụng của các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự .
2. Kĩ năng:
-NL trong VBTS
-Phân tích được các yếu tố NL trong VBTS cụ thể.
 B/ Chuẩn bị:
 GV: Soạn giáo án.
 HS: Soạn bài theo gợi ý sgk.
 C/ Hoạt động dạy và học :
 H Đ1: Khởi động: (3’)
 1- Ổn định : 
 2- Kiểm tra bài cũ : 
 Kiểm tra vở soạn 3 em
 3- Bài mới : Giới thiệu bài 
 Trong văn bản tự sự, yếu tố nghị luận đóng vai trò hết sức quan trong, làm cho bài viết có sức thuyết phục hơn. Bài học "Nghị luận trong văn bant tự sự" sẽ giúp chúng ta làm tốt điều đó hơn .
25ph
15ph
Hđ2:Tìm hiểu yếu tố văn nghị luận
 - Cho hs đọc 2 đv 1a, 1b
-Trao đổi nhóm
N:1,2,3: tìm hiểu đv1a
N:2,4,6: tìm hiểu đv 1b
 - Phần nêu vấn đề, ông giáo dùng câu nói nào?
- Phần phát triển vấn đề ông dùng câu nói nào?
 - Phần kết thúc vấn đề ông dùng câu nói nào ?
- Em nx ntn về kiểu câu và cách dùng từ trong đv nghị luận trên?
b.- Cuộc đối thoại của mỗi nv trong đoạn văn b) ntn?
-Lập luận của HT có những luận điểm nào?
- Trong văn bản tự sự để người đọc, người nghe suy nghĩ về một vấn đề thì người viết cần phải như thế nào?
- Qua tìm hiểu trên, em hiểu yếu tố nghị luận có tdụng ntn trong vb ts? 
Cho hs đọc Ghi nhớ: Sgk 
Hđ3: Luyện tập: 
 - Yêu cầu BT1
Chỉ ra lời văn của ai, ai thuyết phục ai, thuyết phục điều gì?
 - Nêu yêu càu BT2
 Phát biểu-nhận xét
a.Đây là suy nghĩ nội tâm của n/v ông giáo trong truyện Lão Hạc.Ông giáo đã đối thoại với chính mình, thuyết phục mình rằng: vợ ông không ác. Để đi đến kết luận ông giáo đưa ra luận điểm và lập luận:
Nêu vđ: Nếu ta.không cố tìm mà hiểu những người xung quanh thì ta luôn có cớ . .độc ác với họ
P/triển vđ: Vợ ông không ác nhưng sở dĩ thị trở nên ích kỉ vì thị đã quá khổ. Vì sao?
+ Khi người ta đau chân thì chỉ nghĩ đến cái chân đau.
+Khi người ta khổ quá..không còn nghĩ tới ai được nữa
+Cái bản tính tốt bị những nỗi lo lắng che lấp mất.
 K/thúc vđ: Tôi biết vậy..nỡ giận
- Câu khẳng định hoặc phủ định, kiểu câu hô ứng
b. Có thể thấy cuộc đối thoại giữa HT,TK được diễn ra dưới hình thức nghị luận. .Mỗi n/v đều có lập luận của mình .
 HT nêu lên 4 lđiểm:
+Tôi (và cô) là đàn bà nên ghen tuông thì cũng thường tình (nêu một lẽ thường) 
+Ngoài ra tôi cũng đã đối xử rất tốt với cô khi ở gác viết kinh; khi cô trốn khỏi nhà, tôi cũng chẳng đuổi theo (kể công)
+Tôi với cô sống trong cảnh chồng chung- chắc gì ai nhường cho ai.
+Nhưng dù sao tôi cũng đã trót gây đau khổ cho cô nên bây giờ chỉ trông nhờ vào lượng khoan dung rộng lượng của cô (nhận tội và đề cao Kiều )
Phát biểu -bổ sung
Đọc lại 2 ghi nhớ sgk
-Lời văn là lời của ông giáo, thuyết phục mình và vợ về việc giúp Lão Hạc....điều thuyết phục là vợ ông không ác.
- Hoạn Thư đã lập luận:
 +Phận đàn bà thì..
 +Kể công..
 +chồng chung4..cho ai
 +Gây việc..xin tha thứ
àChính lập luận của HT đã làm cho Kiều khen và tha “Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời”.
I.Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự :
 .
+Trong VBTS để người đoc (nghe) phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó thì người viết (người kể), nhân vật có khi nghị luận bằng cách nêu lên các ý kiến, nhận xét cùng với lí lẽ, đẫn chứng..
 +Làm cho câu chuyện thêm phần triết lí.
Bài tập:
 Hướng dẫn về nhà: (2ph) 
 Viết đoạn văn theo yêu cầu BT2 vào vở
 Soạn: ĐTĐC của Huy Cận, chú ý: Cảnh ra khơi, cảnh đánh cá, cảnh trở về
 Vì sao bài thơ là khúc tráng ca của người lao động?
 Tiết 52 , 53 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
 A.. Mục tiêu cần đạt:
	1. Kiến thưc:
-Những hiểu biết bước đầu về tg HC hoàn cảnh st của bài thơ.
-Những cảm xúc của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuocj sống lao động của ngư dân trên biển.
-NT ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng h/a tráng lện lãng mạn.
	2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu một tp thơ hiện đại.
-Phân tích đơcj một sốmchi tiết NT tiêu biểu trong bài thơ.
-cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của tg được đề cập đến trong tp.
 B/ Chuẩn bị:
 GV : Đọc , tham khảo một số bài phân tích về tác phẩm nầy ..
 HS : Đọc kĩ văn bản và soạn bài theo gợi ý sgk.
 C/ Tiến trình lên lớp:
 HĐ1 .Khởi động: (5’)
 1- Ổn định : 
 2- Kiểm tra bài cũ : 
 Đoc thuộc lòng bài thơ'' Bài thơ về tiểu đội xe không kính''. Qua bài thơ các chiến sĩ lái xe đã bộc lộ phẩm chất gì ? 
 3- Bài mới : Giới thiệu bài 
 Huy Cận là nhà thơ nổi tiếng trong phong trào thơ mới, nhưng đến miền Bắc trên đường xây dựng xã hội thì hồn thơ của ông mới thật sự nảy nở. Điều nầy thể hiện rõ qua bài "Đoàn thuyền đánh cá".
6
ph
34ph
30ph
10ph
Hđ2: Hd tìm hiểu chung 
 - Nêu vài nét chung cần nhớ về Huy Cận và bài thơ ĐTĐC? 
 - Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
Hđ3: Hd tìm hiểu phần đọc – hiểu vb : 
 *Hd đọc:
- Đây là một khúc tráng ca..nên khi đọc chú ý giọng sôi nổi, hào hứng, vui tươi thể hiện niềm vui của người làm biển.
Gv đọc một đoạn , gọi hs đọc tiếp.
- Cho biết thời gian, không gian được tác giả miêu tả trong bài thơ?
- Theo em, nhịp thời gian của người lao động và nhịp tuần hoàn của vũ trụ như thế nào?
- Theo mạch cảm xúc của bài thơ cũng như trình tự miêu tả, hãy nêu bố cục của bài thơ và nội dung chính của từng phần? .
Hd phân tích phần a : 
 Chú ý khổ 1
 - Mở đầu bài thơ tác giả giới thiệu cảnh đoàn thuyền ra khơi bằng những h/ảnh thơ nào?
- Tác giả đã sử dụng các bpnt nào? Em cảm nhận khung cảnh đó ra sao?
- Giữa khung cảnh đó, con người ra khơi được thể hiện ở những h/ảnh thơ nào? 
- Tiếng hát diễn tả điều gì
B: Người lao động ra đi với khí thế lạc quan,náo nức...
GV sơ kết chuyển sang tiết tt 
Tiết 53:
Hđ1 hd Phân tích: 
Cho hs đọc thầm K3,4,5,6
 - Phân tích cảnh đánh cá đêm trên biển , em chọn các chi tiết nào?
Em có nhxét gì cách mtả của tg?
- cách miêu tả đó cho ta cảm nhận được điều gì?
- Công việc của người đánh cá được thể hiện qua những chi tiết nào?
- Cách thể hiện của tg có gì đặc biệt? 
- Qua đó ta cảm nhận việc làm của họ ra sao? 
- H/a đoàn cá được mtả qua những chi tiết nào?
- Nhxét của em về cách mtả trên? Tg gợi ra điều gì?
- Từ đó , tg ví biển với điều gì?
- Nêu cảm nhận của em?
 . B :Với bút pháp lãng mạn,sự tưởng tượng phong phú-HC đã tạo nên hình ảnh kì vĩ về con người lao động ngang tầm với vũ trụ,họ đã làm chủ công việc của mình.. 
Cho hs đọc khổ thơ 7
H/ả thơ “ Mặt trời đội biển
nhô màu mới” đã thế hiện điều gì?
Tg sử dụng bpnt gì nổi bật?
Hđ2: TK,LT
 - Hãy tóm tắt những NT đặc sắc?
- Nội dung chủ yếu mà em cảm nhận qua bài thơ là gì?
- Đọc diễn cảm 2 lần
Phát biểu của HS
Đọc-nhận xét-đọc
-Thời gian từ hoàng hôn đến sáng hôm sau, không gian là biển khơi.
-Nhịp thời gian lao động chính là nhịp tuần hoàn của vũ trụ 
- Bố cục:
K1,2: Cảnh ra khơi
K3,4,5,6:Cảnh đ/cá 
K7: Cảnh ĐT trở về
Đọc lại k1, k2 và chú ý khổ1
 Phát biểu
 Phát biểu
Đọc thầm K 3,4,5,6
-Thuyền ta...
 Lướt giữa mây cao...
 Ra đậu..
Dàn đan thế trận...
Phát biểu, nhận xét, bổ sung 
-Ta hát..
 Gõ thuyền ..
-Ta kéo ..
Phát biểu, nhận xét, bổ sung 
- Cá thu....đoàn thoi
Đêm...muông luồng sáng
Phát biểu, nhận xét, bổ sung 
Phát biểu
 Đọc thầm khổ 7
-Họ có vẻ đẹp lộng lẫy, rực rỡ
 Phát biểu
Bplm, liên tưởng , tượng phong phú, hình ảnh thơ đẹp 
 Ý sgk
I..Tìm hiểu chung: -Tác giả:
-Tác phẩm:
 Sgk
II. Đọc- hiểu văn bản:
 1. Đọc 
 2..Bố cục:
 3. .Phân tích:
 a.Cảnh ra khơi:
Mặt trời.. . lửa
Sóng ...  cửa
( SS, nhân hoá)
 Khung cảnh biển vừa diễm lệ, vừa rực rỡ, ấm áp
-Đoàn thuyền.. khơi
Câu hát... gió khơi
à Vui vẻ, lạc quan, náo nức. 
2.Cảnh đoàn thuyền đánh cá:
-Thuyền ta..
Lướt giữa mây cao..
Ra đậu .. 
 Dàn đan..
( Bplm, tưởng tượng phong phú)
 Khung cảnh hùng trág, con người hoà nhập với thnhiên, vũ trụ
-Ta hát.
Gõ thuyền..
Ta kéo ..
( Liên tưởng, tưởng tượng phong phú) 
Lao động nặng nhọc nhưng đầy niềm tin và say mê
-H/a đàn cá:
 ...như đàn thoi
 muông luồngsáng
(Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng)
vẻ đẹp và giàu có của biển 
 -Biển như lòng mẹ..
 (SS)
Gắn bó với biển khơi
3 Cảnh trở về:
-Câu hát căng buồm
- Mặt trời đội biển..
-Mắt cá huy hoàng...
(Điệp từ, từ gợi tả)
à Lạc quan, hùng tráng
Tổng kết:
NT: 
ND: SGK
 Luyện tập: 
 Đọc diễn cảm
 Hướng dẫn về nhà: (5ph) 
Đọc thuộc lòng ĐTĐC. Cảm nhận của em về vẻ đẹp của con người lao động bằng l đoạn văn. 
Soạn :TKTV: Chú ý các BPTT
 Tiết 54: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (TT)
 A/ Mục tiêu cần đạt : 
1. Kiến thức:
- Các kn từ tượng hình , từ tg thanh ..Phép tu từ so sánh : ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, nói quá, nói gaimr nói tránh, điệp ngữ chơi chữ.
Tác dụng của việc sử dụng các từ tượng hình , tượng thanh và phép tu từ trong các vb NT.
2. Kỹ năng:
Nhận diện từ tượng hình tượng thanh. Phân tích giá trị của các từ tượng hình twongj thanh trong vb.
 - Nhận diện các phép tu từ từ vựng: so sánh, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ trong vb cụ thể. 
 B/ Chuẩn bị:
 GV : Đọc những điều cần lưu ý .
 HS : Soạn bài theo gợi ý sgk.
 C/ Tiến trình lên lớp:
 Hoạt động I : Khởi động ; ( 3’)
 1- Ổn định : 
 2- Kiểm tra bài cũ : 
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 3- Bài mới : Giới thiệu bài 
10ph
15ph
13ph
Hđ2:Hd ôn tập về từ tượng thanh, tượng hình
- Nhắc lại thế nào là từ tượng thanh, tượng hình?
- Câu3 P.146
Hđ2: Ôn lại một số phép tu từ
- Phép tu từ là gì?
- 2 câu thơ trên có sử dụng phép tu từ gì ?
?Từ nào được dùng như ẩn dụ
- Trong 4 câu thơ có sử dụng phép tu từ gì?
- Từ nào dùng để SS?
- Những h/ả thơ nào được sử dụng để nói quá. ?Em cảm nhận vể đẹp của Kiều ra sao
Trong 2 câu thơ này tác giả sử dung phép tu từ gì
H Đ3 : Hd luyện tập
- Yêu cầu BT 3
Phát biểu-nhận xét
Hs đọc và chép đv vào vở
Đọc a.
Phat biểu- bổ sung
 Đọc b
Phát biểu- bổ sung
Đọc c
Phát biểu- bổ sung
Đọc d
Phát biểu- bổ sung
 Đọc e
Phát biểu- bổ sung
Phân tích NT độc đáo
Phát biểu
I.Từ tượng thanh, tượng hình:
 1.K/n:
 2.Tên loài vật là từ tg thanh: Mèo, bò, tắc kè ,tu hú...
 3. Lốm đốm , lê thê, loáng thoáng, lồ lộ...góp phần mô tả đám mây cụ thể và sinh động hơn
II. Một số phép tu từ từ vựng:
 1.K/n:
 2.
a. Hoa, cánh ( ẩn dụ) chỉ TK và cuộc đời nàng.
 Cây, lá: Chỉ gia đình K và cuộc sống của họ.
 b. SS tiếng đàn của K như tiếng hát, tiếng suối, tiếng gió thoảng, tiếng trời đổ mưa..Tiến đàn của Kiều du dương và bay bổng
 c.Phép nói quá:
 TKđẹp đến nổi hoa ghen ,liễu hờn,tài năng tuyệt trần. đẹp đầy ấn tượng .
 d.Phép nói quá: Gác Quan âm nơi HT bắt TK ra chép kinh gần phòng đọc sách cúa TS.Tuy gần nhau trong gang tấc nhưng gấp mười quan san.
 e. Phép chơi chữ:
 Tài –tai
Bài tập:
 Phân tích nét độc đáo
Phép điệp từ còn và từ đa nghĩa say sưa được chàng trai biểu hiện vì rượu mà say cũng vừa thể hiện chàng trai đang say đắm vì tình, đây là sự thể hiện kín đáo
Nói quá: Lớn mạnh nhanh
chóng của NQ Lam Sơn.
 c.SS, Miêu tả nét sinh động và âm thanh của tiếng suối ,cảnh rừng, đêm trăng khiến cho cảnh vật hiện rõ đường nét .
d.Nhân hoá: Trăng-Người tri kỉ, gắn bó giữa con người với thiên nhiên.
e. Ân dụ: Sự gắn bó của đứa trẻ với ng ươì mẹ Tà Ôi đó là nguồn sống, niềm tin của nguời mẹ ở ngày mai.
 Hướng dẫn về nhà: (2ph) 
 Xem kĩ lại các BPTT
 Coi vần,nhịp của bài thơ 8 chữ mà em đã làm
Tiết 55: LÀM THƠ TÁM CHỮ
 A/ Mục tiêu cần đạt 
 1 Kiến thức: : Giúp HS nắm được đặc điểm của thể thơ tám chữ.
 2. Kỹ năng: 
-Nhận biết thơ tám chữ.
-Tạo đối , vần , nhịp, trong khi làm thơ tám chữ.
 B/ Chuẩn bị:
 GV : Soạn giáo án..
 HS : Soạn bài theo gợi ý sgk, xem lại những bài thơ tám chữ đã học, bước đầu làm một bài thơ tám chữ ..
 C/ Tiến trình lên lớp:
 Hoạt động I : Khởi động (3’) 
 1- Ổn định : 
 2- Kiểm tra bài cũ : 
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 3- Bài mới : Giới thiệu bài 
8ph
10ph
20ph
Hđ2: Hd tìm hiểu đ đ thể thơ tám chữ
Cho hs phát biểu theo nhóm
- Cho biết số chữ của mỗi câu, Các chữ nào có chức năng gieo vần ,cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn thơ?
- Qua tìm hiểu trên , em hiểu thế nào là thể thơ 8 chữ, cách gieo vần và ngắt nhịp ra sao?
Hđ3: LT nhận diện 
 Dựa vào yêu cầu 1,2,3
Hđ4: Thực hành 
- Theo em, thêm vào các từ nào thì đúng?
- Theo em, thêm vào những câu thơ nào?
- Mỗi nhóm đọc và nhận xét
N1:a , N2: b ,N3:c
- Mỗi câu 8 chữ, số câu không hạn định, có thể chia làm nhiều khổ
-Vần lưng, vần chân( Vần liền,vần gián)
-Ngắt nhịp đa dạng phong phú 
 Kết luận
 Nhận xét- bổ sung-K/luận
 Phát biểu -bổ sung
 Chú ý: Vần, nhịp, nội dung
I. Đặc điểm thể thơ 8 chữ:
- Mỗi câu 8 chữ, số câu không hạn định, có thể chia làm nhiều khổ
- ngắt nhịp đa dạng
- Có nhiều cách gieo vầm nhưng phổ biến nhất là vần chân
II. Nhận diện:
Ca hát, muôn hoa, bát ngát, ngày qua.
Cũng mất, đất trời, tuần hoàn 
Thêm vào:Vào trường
 Đảm bảo đúng vần và hợp nghĩa
 III.Thực hành:
Vườn ; Qua
2.
3.
4. Bình thơ đã làm
 Hướng dẫn về nhà: (2ph) 
Đọc Bếp lửa và soạn theo hướng dẫn của GV.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_11_gv_tran_nhan_truong_thcs_nguyen_ba.doc