Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 12 - Gv. Bùi Hồng Huấn - Trường THCS Song Vân

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 12 - Gv. Bùi Hồng Huấn - Trường THCS Song Vân

Tuần: 12

Tiết: 56 BẾP LỬA

Bằng Việt I. Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức: giúp học sinh cảm nhận được những hình ảnh, tình cảm, cảm xúc trân thành của nhân vật trữ tình: Người cháu, người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh trong bài thơ bếp lửa.

Thấy được nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp miêu tả, tự sự, bình luận của tác giả trong bài thơ.

2. Kỹ năng:

 Rèn kỹ năng cảm thụ thơ trữ tình

3. Thái độ

Giáo dục ý thức về tình yêu quê hương, đất nước, cội nguồn.

II. Chuẩn bị

Gv. Giáo án, tranh minh hoạ

Hs. Học bài cũ, đọc và soạn bài mới.

III. Tiến trình tổ chức hoạt động.

 

doc 11 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 697Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 12 - Gv. Bùi Hồng Huấn - Trường THCS Song Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12
Tiết: 56
 Bếp lửa
Bằng Việt
Ngày soạn:
 /  / 09
Ngày giảng:
 /  / 09
Mục tiêu bài học.
Kiến thức: giúp học sinh cảm nhận được những hình ảnh, tình cảm, cảm xúc trân thành của nhân vật trữ tình: Người cháu, người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh trong bài thơ bếp lửa.
Thấy được nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp miêu tả, tự sự, bình luận của tác giả trong bài thơ.
Kỹ năng:
 Rèn kỹ năng cảm thụ thơ trữ tình 
Thái độ
Giáo dục ý thức về tình yêu quê hương, đất nước, cội nguồn.
Chuẩn bị
Gv. Giáo án, tranh minh hoạ
Hs. Học bài cũ, đọc và soạn bài mới.
Tiến trình tổ chức hoạt động.
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung hoạt động
Hoạt động I: Khởi động
1. Kiểm tra 
 - Đọc thuộc lòng bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận .
 - Phân tích hình ảnh con người lao động mới trong bài thơ?
 2. Giới thiệu bài
Hoạt động II: Hướng dẫn đọc tìm hiểu chung văn bản.
Gv. Hướng dẫn đọc: Y/c- Đọc rõ ràng, diễn cảm thể hiện dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình
Đọc mẫu.
Hs. 2-3 em đọc toàn bài, nhận xét
Gv. Nhận xét, uôn nắn cách đọc.
Hs. Đọc phần chú thích *.
H. Nêu những nét chính về tác giả?
H. Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
H. Em hiểu thế nào là “đinh ninh”?
H. Hình ảnh nào khơi nguồn cảm xúc cho tác giả viết bài thơ này?
(Bếp lửa)
H. Bài thơ là lời của ai? Nói với ai? Nói về điều gì?
(Lời của cháu nhớ về bà và những kỷ niệm với bà -> nói lên lòng kính yêu và suy ngẫm về bà)
H.Từ đó cho biết mạch cảm xúc của bài thơ?
H. Từ mạch cảm xúc đó hãy xác định bố cục của bài thơ?
Hs. Nêu nhận xét
Gv. Nhận xét, kết luận
Hoạt động III: Hường dẫn đọc và tìm hiểu chi tiết văn bản.
Hs. Đọc khổ thơ đầu
H. Hình ảnh thơ nào được lặp lại trong khổ thơ đầu?
H. Tác dụng của việc lặp lại đó?
(Khơi nguồn cảm xúc nhớ về bà, khẳng định nỗi nhớ về bà là dai dẳng, sâu sắc )
H. Vậy những hồi tưởng của người cháu về bà được bắt nguồn từ đâu?
H. Hình ảnh “ Bếp lửa chờn vờn sương sớm”, “Bếp lửa ấp iu nồng đượm” có gì khác nhau?
(Bếp lửa 1 gợi sự gần gũi, quen thuộc,
Bếp lửa 2 gợi bàn tay khéo léo, kiên nhẫn,chăm chút của người bà)
H. Hình ảnh nắng mưa gợi cho em suy nghĩ gì?
(sự vất vả nắng mưa dãi dầu...)
H. Những hồi tưởng của người cháu về bà gắn với những thời điểm nào?
- Lên 4 tuổi
- Tám năm ròng
- Năm giặc đốt làng
H. Kỷ niệm nào về bà được gợi lại trong thời điểm cháu lên 4 tuổi?
H. Hình ảnh mùi khói, khói cay thể hiện điều gì?
Gv. Liên hệ nạn đói năm 1945.
H. Trong thời điểm tám năm ròng, kỷ niệm nào được gợi lại với người cháu?
H. Thời điểm tám năm ròng gắn với hình ảnh người bà nhóm lửa gợi cho em suy nghĩ gì?
H. Những kỷ niệm về bà và hình ảnh bếp lửa còn gợi lên sự liên tưởng nào?
( Tếng chim tu hú)
Em có nhận xét gì về tiếng chim tu hú trong đoạn thơ?
H. Những năm giặc đốt làng gợi kỷ niệm nào về bà?
H. Những lời dặn dò của người bà nói lên phẩm chất gì?
H. Tác giả đã tái hiện hình ảnh người bà qua như thế nào qua 4 khổ thơ đầu? 
 H. Trong khổ thơ 5 tại sao tác giả lại viết là ngọn lửa mà không nói là bếp lửa?
Hs. Đọc khổ thơ cuối.
H. Nhà thơ nhớ về những thói quen nào của bà?
H. Tại sao nhà thơ lại nhớ về những thói quen đó?
H. Câu kết bài thơ với câu hỏi tu từ mở ra điều gì?
Hoạt động IV: Hướng dẫn tổng kết, luyện tập.
H. Bài thơ chứa đựng một triết lý thầm kín?
ý nghĩa triết lý đó là gì?
H. Những nét NT nổi bật của bài thơ?
H. Nêu cảm nghĩ của em về tình bà cháu qua bài thơ?
5
5
5
3
10
5
5
2
Đọc – Tìm hiểu chú thích
Đọc 
Chú thích
Tác giả, tác phẩm.
Tác giả: Tên thật là Nguyễn Bằng Việt (1941), quê ở Thạch Thất, Hà Tây.
 Thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ.
Tác phẩm: Viết năm 1963 khi tác giả còn đang là một sinh viên học tại Liên Xô
Từ khó:
Đinh ninh: Nhắc đi, nhắc lại.
Bố cục
Mạch cảm xúc: Đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỷ niệm đến suy ngẫm.
Bố cục (2 phần)
+ Phần 1: 5 khổ thơ đầu: Những kỷ niệm về bà và tình bà cháu 
+ Phần 2: Khổ thơ cuối: Suy ngẫm về bà, về bếp lửa và nỗi nhớ thương bà.
Đọc – Hiểu văn bản.
1. Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu.
- Được bắt đầu từ những hình ảnh thân thương, ấm áp về bếp lửa.
+ Bếp lửa chờn vờn sương sớm -> Hình ảnh thưc gần gũi quen thuộc.
+ Bếp lửa ấp ưu nồng đượm -> Hình ảnh tượng trưng, gợi lên bàn tay chăm chút kiên nhẫn của người bà.
- lúc lên 4 tuổi: -> Nhớ về những kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà gắn với những gian khổ thiếu thốn nhọc nhằn.
+ Tám năm ròng: Gắn với sự cưu mang dạy dỗ của người bà
-Gợi sự khó khăn gian khổ, kiên trì bền bỉ của người bà.
+ Những kỷ niệm gắn với sự lo sợ của những năm giặc đốt làng
Gợi cho tác giả thấy những đức tính hy sinh thầm lặng của người bà.
- Hình ảnh ngọn lửa trong lòng bà là ngọn lửa trái tim con người của tình yêu thương mà người bà truyền cho cháu, đó là ngọn lửa của niềm tin hy vọng.
2. Những suy nghĩ về bà và hình ảnh bếp lửa.
Những suy ngẫm về cuộc đời bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa.
+ Bếp lửa là tình cảm ấm áp của bà
+ Bếp lửa là bàn tay chăm chút của bà
+ Bếp luă gắn với khó khăn gian khổ cuộc 
đời bà.
-> Bếp lửa nhen nhóm tình yêu thương con người, thể hiệưn nỗi nhớ, lòng biết ơn, khơi gợi cho người cháu một tâm hồn cao đẹp.
- Câu hỏi tu từ kết thúc bài thơ thể hiện nỗi nhớ về quê hương cội nguồn, tình yêu sâu nặng của người cháu đối với bà.
III. Tổng kết
1. Nội dung
- Những kỉ niệm xúc động về bà và tình bà cháu -> Thể hiện tình cảm đối với gia đình, quê hương, đất nước.
2. Nghệ thuật
- Sáng tạo hình ảnh vừa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng, kết hợp miêu tả, tự sự, biểu cảm và bình luận.
* Ghi nhớ – SGK
IV. Luyện tập
*. Củng cố (3’)
- Gv hệ thống lại kiến thức bài học.
*. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học thuộc lòng bài thơ, làm bài tập SGK
- Soạn bài : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
Tuần: 12
Tiết: 57
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
(Tự học có hướng dẫn)
Nguyễn Khoa Điềm
Ngày soạn:
 /  / 09
Ngày giảng:
 /  / 09
I. Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức
Giỳp HS: 
- Tỡnh yờu thương và ước vọng của người mẹ Tà-ụi trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước, hiểu được lũng yờu quờ hương đất nước và khỏt vọng tự do của nhõn dõn ta trong thời kỡ lịch sử này. 
- Giọng điệu thơ thiết tha ngọt ngào của Nguyễn Khoa Điềm qua những khỳc hỏt ru cựng bố cục đặc sắc của bài thơ .
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng cảm thụ thơ trữ tình
3. Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương, gia đình.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh anh về người mẹ
- HS: Đọc, tỡm hiểu văn bản theo cõu hỏi SGK
III. Tiến trỡnh hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung hoạt động
 Hoạt động I:Khởi động
 1. kiểm tra : 
 Đọc thuộc bài thơ bbép lửa của Bằng Việt
 Phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong bài thơ?
2. Giới thiệu bài
Hoạt động II : Hướng dẫn tỡm hiểu chung:
H: Giới thiệu về tỏc giả Nguyễn Khoa Điềm và bài thơ .
-GV đọc bài thơ, hướng dẫn HS đọc lại
Hoạt động III: Hướng dẫn phõn tớch bài thơ
-HS đọc 3 phần những đoạn thơ gợi lờn hỡnh ảnh người mẹ trong những cụng việc cụ thể
H: Phõn tớch h/a người mẹ trong những cụng việc cụ thể?
H: Cảm nhận những việc làm của mẹ là những việc nào?
H: Tỡnh cảm người mẹ được thể hiện qua những cụng việc đú như thế nào?
GV: Cỏc cụng việc thể hiện sự bền bỉ quyết tõm khỏng chiến ,tỡnh yờu thương con của người mẹ Tà-ụi gắn liền với tỡnh yờu thương bộ đội, dõn làng, đất nước
Hướng dẫn phõn tớch khỳc hỏt ru
H: Trong mỗi lời hỏt ru người mẹ ước mong điều gỡ? 
H: Hỡnh ảnh mặt trời ở khổ thơ 2 giỳp ta cảm nhận thờm về tỡnh cảm người mẹ đối với con như thế nào ?
H: Tỡnh cảm khỏt vọng người mẹ càng rộng lớn qua mỗi khỳc hỏt ru, hóy chứng minh?
Hoạt độngIV: Hướng dẫn tổng kết: 
HS tổng kờt nội dung nghệ thuật bài thơ? 
-GV chốt kiến thức HS đọc ghi nhớ
5
10
20
5
I. Tỡm hiểu chung: 
1. Tỏc giả: Nguyễn Khoa Điềm. 
2. Tỏc phẩm: Trớch Đất và khỏt vọng
II. Đọc – hiểu văn bản:
1.Hỡnh ảnh người mẹ Tà- ụi
 -Mẹ giả gạo nuụi bộ đội 
 .Nhịp chày nghiờng
 . Mồ hụi mẹ rơi...
 .Vai mẹ gầy
* mẹ vất vả cực nhọc, ý thức bền bỉ
- Mẹ đang tỉa bắp trờn nỳi Ka-lư
 Lưng nỳi thỡ to mà lưng mẹ nhỏ
 * Sự gian khổ giữa nỳi rừng mờnh mụng heo hỳt
- Mẹ chuyển lỏn đạp rừng
* Tham gia chiến đấu, tinh thần quyết tõm, tin vào thắng lợi 
2 Những khỳc hỏt ru và khỏt vọng của người mẹ
-Lưng đưa nụi và tim hỏt thành lời
*Lời hỏt mẹ gửi gắm ước mong con ngủ ngoan, khụn lớn
 Hỡnh ảnh ẩn dụ: Mặt trời của mẹ em ...
* Tỡnh yờu tha thiết của mẹ đối với con, con là niềm tin, nguồn hạnh phỳc của mẹ
 III. Tổng kết:
 * Ghi nhớ: SGK.
IV. Luyện tập:
 1. Đọc diễn cảm bài thơ. 
* Củng cố (3’)
 Đọc diễn cảm bài thơ
 *. Dặn dũ: (2’)
 Học thuộc lũng bài thơ
 Chuẩn bị: Ánh trăng
Tuần: 12
Tiết: 58
ánh trăng
 Nguyễn Duy
Ngày soạn:
 /  / 09
Ngày giảng:
 /  / 09
I. Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức
Giỳp HS: 
- Hiểu được ý nghĩa của h/ảnh vầng trăng, thấm thớa cảm xỳc õn tỡnh với quỏ khứ gian lao. Từ đú rỳt ra bài học về cỏch sống cho mỡnh.
- Cảm nhận được sự kết hợp hài hũa giữa yếu tố trữ tỡnh và yếu tố tự sự trong bố cục giữa tớnh cụ thể và tớnh khỏi quỏt trong hỡnh ảnh của bài thơ.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng cảm thụ thơ trữ tình
3. Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương, gia đình.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh, ảnh
- HS: Chuẩn bị bài.
III. Tiến trỡnh hoạt động
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung hoạt động
Hoạt động I: Khởi động
1.kiểm tra 
 Đọc thuộc lòng bài thơ khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm ?
2.Giới thiệu bài
Hoạt động II: Hướng dẫn tỡm hiểu chung:
H: Giới thiệu về tỏc giả Nguyễn Duy và xuất xứ bài thơ Ánh trăng bài thơ?
-GV đọc bài thơ, hướng dẫn HS đọc lại.
Hoạt động III : Hướng dẫn phõn tớch bài thơ:
H: Tỏc giả hồi tưởng vầng trăng trong quỏ khứ ở những thời điểm nào?
 Tỡnh cảm giữa trăng và người lỳc đú ra sao?
HS đọc đoạn 2
H:Tỏc giả lớ giải vỡ sao trăng tở thành người dưng?
 cỏch lớ giải như thế cú gần gũi với thực tế khụng? 
GV: Cuộc sống hiện đại bủa võy, con người khụng cú điều kiện hũa vào thiờn nhiờn, gần gũi với thiờn nhiờn, trăng trở thành người dưng.
- Gọi HS đọc khổ thơ 4:
H: Tỡnh huống nào núi đến sự xuất hiện của trăng đột ngột ? 
H: Cảm xỳc của nhõn vật trữ tỡnh trước hỡnh ảnh vầng trăng như thế nào?
H: Ánh trăng im phăng phắc gợi suy nghĩ gỡ?
GV: Trăng xuất hiện đột ngột gợi tả niềm vui sướng ngỡ ngàng, sự xỳc động trước quỏ khứ hiện về với những kĩ niệm của năm thỏng gian lao. Trăng biểu tượng cho quỏ khứ nghĩa tỡnh, vẽ đẹp vĩnh hằng , trăn cũn biểu tượng cho chiều sõu tư tưởng, quỏ khứ đẹp đẽ chẳng thể phai mờ.
Hoạt động IV :  Hướng dẫn tổng kết bài thơ:
- Khỏi quỏt nội dung và nghệ thuật bài thơ 
- GV chốt kiến thức HS đọc ghi nhớ
Tổ chức luyện tập: Đọc diễn cảm bài thơ
5
7
7
7
5
4
5
I. Tỡm hiểu chung: 
1. Tỏc giả: Nguyễn Duy. 
2. Tỏc phẩm: 
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Vầng trăng tỡnh nghĩa:
- Hồi nhỏ sống với đồng.
- Hồi chiến tranh ở rừng.
- Trăng thành tri kỷ
* Cuộc sống hồn nhiờn, con người gần gũi hũa hợp với thiờn nhiờn 
2. Trăng húa thành người dưng:
- Ánh điện cửa gương => cuộc sống hiện đại, con người xa cỏch thiờn nhiờn.
- Trăng => người dưng
* Cỏch lớ giải thực tế: Cuộc sống hối hả, con người khụng cú điều kiện để nhớ về quỏ khứ.
3. Trăng nhắc nhỡ tỡnh nghĩa: 
- Trăng xuất hiện: thỡnh lỡnh, đột ngột,thức tỉnh con người nhớ về kỉ niệm.
- Mặt nhỡn mặt, rưng rưng.
- đồng, bể, sụng, nguồn.
* Thiờn nhiờn bỡnh dị gần gũi hiện về, quỏ khứ nghĩa tỡnh khụng phai mờ.
- Trăng im phăng phắc: nhắc nhỡ con người khụng được quờn quỏ khứ
III. Tổng kết:
 * Ghi nhớ: SGK.
IV. Luyện tập:
1. Đọc diễn cảm bài thơ. 
2. Tưởng tượng mỡnh là nhõn vật trữ tỡnh trong Ánh trăng em hóy diễn tả dũng cảm nghĩ trong bài thơ bằng một bài văn xuụi ngắn. 
Dặn dũ: 
Học thuộc lũng bài thơ
Chuẩn bị: Tổng kết từ vựng.
Tuần: 12
Tiết: 59
Tổng kết từ vựng
Ngày soạn:
 /  / 09
Ngày giảng:
 /  / 09
I. Mục tiờu bài học:
Giỳp HS: 
- Biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đó học để phõn tớch những hiện tượng ngụn ngữ trong thực tiễn giao tiếp.
II. Chuẩn bị:
GV: Kiến thức liờn quan cỏc lớp dưới.
HS: ễn lại kiến thức đó học.
III. Tiến trỡnh hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung hoạt động
 Hoạt độngI: Khởi động 
 1. - kiểm tra :
 Kiểm tra vở soạn bài
2. Bài mới:
Hoạt độngII: So sỏnh 2 dị bản của cõu ca dao:
HS đọc yờu cầu bài tập, GV cho thảo luận theo bàn, so sỏnh từ gật đầu, gật gự. Trong 2 bản trờn chọn từ nào hợp hơn, vỡ sao? 
Nhận xột nghĩa từ ngữ:
- Một HS túm tắt truyện cười, GV hướng dẫn HS trả lời cỏ nhõn.
H: Cỏch hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ cú gỡ đỏng cười? 
Tỡm từ ngữ được dựng theo nghĩa gốc, nghĩa chuyển
-HS đọc yờu cầu BT3, gv hướng dẫn trả lời cỏ nhõn
 - BT4: Gọi HS trả lời cỏ nhõn
- BT5: Gọi HS đọc đoạn trớch 
H: Cỏc sự vật hiện tượng trờn được đặc tờn theo cỏch nào? 
-BT6: HS đọc truyện cười, cho biết truyện cười phờ phỏn điều gỡ? 
1.So sỏnh dị bản 2 bai ca dao
- gật gự: đồng tỡnh, tỏn thưởng
- gật đầu: động tỏc cuối, ngẩng đầu 
2.Nhận xột cỏch hiểu nghĩa của từ
- chõn ( sỳt): người ghi bàn (nghĩa chuyển)
3. Tỡm hiểu từ ngữ:
- chõn, miệng, tay: nghĩa gốc
- vai,đầu : nghĩa chuyển
4. Tỡm trường từ vựng:
- đỏ, xanh, hồng: màu sắc
- lửa, chỏy, tro, ỏnh :lửa
5. Cỏch đặt tờn sự vật,hiện tượng: Dựng từ ngữ cú sẵn với một nội dung mới dựa vào đặc điểm SVHT 
* Vớ dụ: cỏ kiếm, cỏ chuồng.
6.Truyện phờ phỏn thúi sớnh chữ
Củng cố-dặn dũ:(4’)
- Hoàn thành BT
Chuẩn bị: Luyện tập viết đoạn văn tự sự
Tuần: 12
Tiết: 60
Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
Ngày soạn:
 /  / 09
Ngày giảng:
 /  / 09
I. Mục tiờu bài học:
Giỳp HS: 
 - Biết cỏch đưa yếu tố nghị luận vào bài văn tự sự một cỏch hợp lớ
- Rốn kĩ năng viết đoạn văn tự sự cú yếu tố nghị luận
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi cỏc đoạn văn mẫu.
HS: Soan bài ở nhà 
III. Tiến trỡnh hoạt động:
 1. Ổn định - kiểm tra : 
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung hoạt động
tỡm hiểu yếu tố nghị luận trong văn tự sự:
GV cho HS đọc đoạn văn lỗi lầm và sự biết ơn và trả lời cỏc cõu hỏi SGK
Hướng dẫn thực hành viết đoạn văn:
1. Một HS đọc yờu cầu BT 1 .
H: Ngụi kể là ngụi thứ mấy? Khi núi lời thuyết phục em đặt thành lời thoại hay suy nghĩ của mỡnh? 
- GV hướng dẫn HS viết, trỡnh bày đoạn văn cỏc bạn khỏc nhận xột 
2. BT2: Cho HS đọc văn bản thamkhảo Bà nội, gợi ý để HS luyện tập viết,sau 10 phỳt gọi HS trỡh bày =>lớp nhận xột
Tổng kết:
- GV nhắc lại yờu cầu viết đoạn văn tự sự ú sử dụng yệu tố nghị luận.
- HS đọc lại bài vừa viết
10
25
I. Thực hành tỡm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự:
1. Đọc đoạn trớch Lỗi lầm và sự biết ơn
II. Thực hành viết đoạn văn tự sự cú sử dụng yếu tố nghị luận:
BT1: Kể lại buổi sinh hoạt lớp (thời gian, người điều khiển...)
- Nội dung buổi sinh hoạt là gỡ? Em đó phỏt biểu về vấn đề gỡ? Tại sao lại phỏt biểu về việc đú?
- Em đó thuyết phục cả lớp rằng Nam là người bạn tụt như thế nào? (Lớ lẽ, vớ dụ, phõn tớch).
(HS viết đoạn văn nờu lời thuyết phục)
BT2: Tham khảo bài Bà nội
Cỏc yếu tố nghị luận trong đoạn văn:
a. Nhận xột suy nghĩ của tỏc giả trước cỏch sống của người bà.
b. Thụng qua chớnh lời dạy của người bà.
- Luyện viết đoạn văn
Củng cố-dặn dũ:(4’)
- Hoàn thành BT.
- Viết thành bài văn kể về bà.
- Chuẩn bị bài viết số 3.
- Bài soạn: Làng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_12_gv_bui_hong_huan_truong_thcs_song.doc