Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 12 - Ly Kim Ba - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 12 - Ly Kim Ba - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận

TUẦN 12

Tiết 56 Văn bản BẾP LỬA

 BẰNG VIỆT

I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

 1/. Kiến thức : - Nhhững hiểu biết bước đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời của bài thơ .

- Những xúc cảm chân thành của tg và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh .

- Việc sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự , miêu tả , bình luận ,trg tác phẩm trữ tình .

 2/. Kĩ năng : - Nhận diện , phân tích đc các yếu tố mtả , tự sự , bình luận và biểu cảm trg bài thơ .

 - Liên hệ để đc nỗi nhớ về người bà trg hoàn cảnh tác giả đang ở xa tổ quốc có mối liên hệ chặt chẽ với những tình cảm với quê hương , đất nước .

 3/. Thái độ: - Giáo dục hs tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước.

 II. Phương tiện:

 1. GV: - Tư liệu về nhà thơ Bằng Việt và bài thơ , sgk , g/ án .

 2. HS: - sgk, vở ghi, tập soạn, giấy nháp.

 3. PP: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, gợi mở , giảng bình .

 III. Tiến trình lên lớp: (45')

1. Ổn định lớp: 1p

2. Kiểm tra bài cũ: (5') - Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” ?

 - Vì sao có thể gọi “Đoàn thuyền đánh cá” là khúc ca về những người lao động?

3. Bài mới:

 a. ĐVĐ :(2').

- Gợi nhắc bài thơ "Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh (đã học ở lớp7). Anh lính trẻ trên đường hành quân, nghe tiếng gà gáy trưa lại chợt nhớ tới bà mình khum khum soi từng quả trứng . Bằng Việt, một thanh niên đang du học tại Liên Xô (cũ) lại nhớ về bà mình, nhớ về cái bếp lửa nồng ấm. Dẫn bài thơ.

 

doc 16 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 818Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 12 - Ly Kim Ba - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
 Ngày soạn : 4/11/2010
 Ngày dạy : 8/11/2010 Tiết 56 Văn bản BEÁP LÖÛA 
 Dạy Lớp:.9/5 + 9/4 +9/6 BAÈNG VIEÄT 	
Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
 1/. Kiến thức : - Nhhững hiểu biết bước đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời của bài thơ .
Những xúc cảm chân thành của tg và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh .
Việc sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự , miêu tả , bình luận ,trg tác phẩm trữ tình .
 2/. Kĩ năng : - Nhận diện , phân tích đc các yếu tố mtả , tự sự , bình luận và biểu cảm trg bài thơ .
 - Liên hệ để đc nỗi nhớ về người bà trg hoàn cảnh tác giả đang ở xa tổ quốc có mối liên hệ chặt chẽ với những tình cảm với quê hương , đất nước .
 3/. Thái độ: - Giáo dục hs tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước.
 II. Phương tiện: 
 1. GV: - Tư liệu về nhà thơ Bằng Việt và bài thơ , sgk , g/ án .
 2. HS: - sgk, vở ghi, tập soạn, giấy nháp.
 3. PP: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, gợi mở , giảng bình .
 III. Tiến trình lên lớp: (45')
1. Ổn định lớp: 1p
2. Kiểm tra bài cũ: (5') - Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” ?
 	 - Vì sao có thể gọi “Đoàn thuyền đánh cá” là khúc ca về những người lao động?	
3. Bài mới:
 a. ĐVĐ :(2').
- Gợi nhắc bài thơ "Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh (đã học ở lớp7). Anh lính trẻ trên đường hành quân, nghe tiếng gà gáy trưa lại chợt nhớ tới bà mình khum khum soi từng quả trứng . Bằng Việt, một thanh niên đang du học tại Liên Xô (cũ) lại nhớ về bà mình, nhớ về cái bếp lửa nồng ấm. Dẫn bài thơ.
 	 b. ND :
 * HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm.(4')
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
- Cho HS đọc phần CT(*) SGK
-Giới thiệu vài nét về tác giả bài thơ?
BS: làm thơ từ đầu những năm 60, thơ Bằng Việt trong trẻo, mượt mà, khai thác những kỷ niệm, ứơc mơ của tuổi trẻ nên rất gần gủi với bạn đọc trẻ, nhất là trong nhà trường.
-Bài thơ ra đời trong hòan cảnh nào? được in trong tập thơ nào?
- HS đọc , lớp chú ý .
- HS phát biểu .
- HS phát biểu .
I. Giới thiệu chung
 1. Tác giả :
 CT (*) SGK
 2. Tác phẩm : 
HĐ 2: Hướng dẫn đọc và xem chú thích từ, x.định bố cục (5p )
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
- HD đọc : Giọng thiết tha, triều mến, chú ý nhấn mạnh những chi tiết , h/ả kỉ niệm , những câu biểu cảm .
 - Đọc mẫu một đoạn .
- Chỉ định HS đọc – nhận xét .
- Hãy nêu và gt những từ khó .
- Bài thơ là lời của nhân vật nào, nói về ai và về điều gì ? 
- Dựa vào mạch tâm trạng của nhân vật trữ tình, em hãy nêu bố cục của bài thơ. 
- Bổ sung, tóm ý .
- Chú ý .
- Nghe .
- Đọc theo yêu cầu , lớp theo dõi .
- HS nêu như SGK.
-HS phát biểu theo yêu cầu , lớp bổ sung.
- HS x.định bố cục, phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung.
- Nghe GV bổ sung, tóm ý – tự ghi nhận 
II. Đọc, hiểu văn bản :
 1. Đọc , xem chú thích từ :
2. Mạch cảm xúc :
- Bài thơ là lời của người cháu ở nơi xa nhớ về bà và những kn với bà, nói lên lòng kính yêu và những suy ngẫm về bà . 
3. Bố cục : 4P
 + 3 dòng đầu : Nêu cảm xúc chung toàn bài .
 + Tiếp theo -> “dai dẳng”: những kn về bà và h/ả bếp lửa .
 + Tiếp theo -> “bếp lửa” : suy ngẫm về cuộc đời bà .
 + Còn lại: : Nỗi nhớ về bà..
*HĐ3: Phân tích (20’)
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
- Chia nhóm cho hs thảo luận :
? Trong hồi tưởng của người cháu, những kỉ niệm nào về bà và tình bà cháu đã được gợi lại ?
- Bổ sung, tóm ý .
* Bình :Tình cảm bà cháu được đặt trong những năm tháng gian khó nhất: bóng đem ghê rợn của nạn đói năm 1945: đói mòn đói mõi; cuộc kháng chiến gian khổ, mẹ cha bận công tác không về -> cháu sống trong sự cưu mang đùm bọc của bà: “ quen mùi khói”, “ khói hun nhèm” -> kỷ niệm cùng bà bên bếp lửa và được nhấn sâu vào tiềm thức, lai động giác quan, xoáy sâu dòng kỷ niệm “ nghĩ lạicòn cay”
 Lời dặn của bà giúp ta hình dung rõ ràng tiếng nói, gọng nói, tình cảm và suy nghĩ của bà mà còn làm sáng lên phẩm chất người bà, người mẹ Việt Nam yêu nước, đầy lòng hy sinh.
- Cho HS đọc từ “lận đận-> lên chưa?” 
- H/ả bếp lửa được nhắc đến bao nhiêu lần? tại sao khi nhắc đến bếp lửa là người cháu nhớ đến bà, và ngược lại, khi nhớ về bà là nhớ ngay đến h/ả bếp lửa? h/ả ấy mang ý nghĩa gì? vì sao t.giả lại viết : “ ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa!”? )
- Bổ sung, tóm ý .
* Bình giảng : Ngày ngày tháng tháng, bà nhen lên bếp lửa của tình yêu thương, chăm chút cho cháu, cho mọi ngừơi xung quanh. Bà không chỉ nhóm bếp lửa thực bằng nhiên liệu mà còn nhóm bằng “ngọn lửa lòng bà” – ngọn lửa của tình yêu thương, của niếm tin vào ngày mai tươi sáng
- Cảm nhận của em về tình cảm bà cháu trong thơ là gì ? Tình cảm ấy gắn liền với những t/c nào khác ?
*Ý nghĩa triết lí:
- Những gì là thân thiết của tuổi thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ con người suốt hành trình ...
- Tình yêu thương và lòng biết ơn bà chính là biểu hiện cụ thể tình yêu thương, gắn bó với gia đình , quê hương, đất nước .
- HS thảo luận nhóm -> Đại diện nhóm trình bày. 
- HS khác nhận xét , bổ sung.
- Nghe GV bổ sung , tóm ý -> tự ghi nhận.
- HS đọc , lớp theo dõi .
- 10 lần vì h/ả bà luôn gắn liền với h/ả bếp lửa , ngọn lửa 
- Nghe -> ghi nhận.
- HS phát biểu theo yêu cầu, lớp bổ sung.
4. Phân tích : 
 a. Hồi tưởng về bà và kỉ niệm tình bà cháu :
- Sự hồi tưởng được bắt đầu từ h/ả : “ Một bếp lửa ....nắng mưa” – Một h/ả gần gũi, quen thuộc. 
 + “ ấp iu”-> bàn tay kiên nhẫn, khéo léo, sự chăm chút trong công việc.
 + “ Biết mấy nắng mưa”: ẩn dụ -> vất vã nhọc nhằn, lo toan.
- Một thời thơ ấu bên bà với nhiều gian khổ, thiếu thốn nhọc nhằn: “ Lên bốn tuổi cháu đã qun mùi khói,
 ..
 Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa”.
à+ Nạn đói 1945, giặc tàn phá xóm làng, mẹ cha đi công tác, cháu sống trong sự cưu mang, dạy dỗ của bà.
 Điệp từ “ bà” + liệt kê: kể chụyện, bảo, dạy, chăm -> chăm chút ân cần .
 + Trò chuyện, nhắc với bà về kỷ niệm xưa – câu cảm, câu hỏi –lời trách -> tình thương bà chân thành thiết tha.
 + Tiếng chim tu hú – tiếng chim da diết, gợi ra tình cảnh vắng vẻ và nhớ mong của hai bà cháu
- “ Năm giặt đốt làng .bình yên” 
à Bình tỉnh, kiên nhẫn, hy sinh, làm tròn nghĩa vụ hậu phương 
- Rồi sớm niềm tin dai dẳng”.-> ngọn lửa yêu thương nồng hậu , là điểm tựa tin thần của cháu.
 b. Suy ngẫm về bà và h/ả bếp lửa :
- Từ những k/n hồi tưởng về tuổi thơ và bà , người cháu suy ngẫm về cuộc đời của bà ( h/ả bà luôn gắn liền với h/ả bếp lửa , ngọn lửa ).
 + Tần tảo, hi sinh chăm lo cho mọi người “Lận đận ...nồng đượm” à bếp lửa gắn với những gian khổ, khó khăn đời bà à hình ảnh thực.
 + Bà nhóm bếp lửa – “ngọn lửa lòng bà”- lửa của tình yêu thương , của niềm tin , niềm vui, sự sống dành cho con cháu và mọi người – kì diệu, thiêng liêng à hình ảnh mang ý nghĩa trừu tượng khái quát.
 + Bếp lửa đã thành kỉ niệm, niềm tin nâng bước chân người cháu . 
- “ Giờ cháu.
 ........nhóm bếp lên chưa?”
 -> yêu bà-> yêu quê hương đất nước.
* HĐ4: Tổng kết (4p )
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
-Cho HS tổng kết bài học (về n.dung và nghệ thuật)
- HS tổng kết bài học theo yêu cầu .
IV. Tổng kết :
 ( phần “GN”-SGK)
 4. Củng cố.(2')
 Qua bài thơ, em cảm nhận như thế nào về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước?
 5.Dặn dò (2’) - Học thuộc lòng.
 - Tìm hiểu câu hõi 3 và 4 về hình ảnh bếp lửa
 - Soạn bài “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”
* NHẬN XÉT , RKN : 
* BỔ SUNG :
.......................................
 Ngày soạn : 5/11/2010	Tuần 12
 Ngày dạy : 8/11/2010 Tiết 57: V b: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ. 
 Dạy Lớp:.9/5 + 9/4+ 9/6 ( Nguyễn Khoa Điềm )
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
 1/. Kiến thức : - Những hiểu biết bước đầu về tác giả Nguyễn Khoa Điềm và hoàn cảnh ra đời của bài thơ .
Tình cảm của bà mẹ Tà –ôi dành cho con gắn chặt với tình yêu quê hương đất nước và niềm tin vào sự tất thắng của c/m .
Nhgệ thuật ẩn dụ , phóng đại , hình ảnh thơ mang tính biểu tượng , âm hưởng của những khúc hát ru thiết tha triều mến .
 2/. Kĩ năng : - Nhận diện các yếu tố ngôn ngữ , hình ảnh mang màu sắc dân gian trong bài thơ .
Phân tích được mạch cảm xúc trữ tình trg bài thơ qua những khúc hát ru của bà mẹ , của tg .
Cảm nhận đc tinh thần k/c của nhân dân ta trg thời k/c chống Mĩ cứu nước .
 3/. Thái độ: - Giáo dục hs lòng yêu nước, tình mẹ con.
II. Phương tiện.
 1. Thầy: - SGK, sgv, GA .Tư liệu về tác giả và bài thơ.
 2. Trò: - sgk, vở ghi, tập soạn, giấy nháp, bảng phụ. 
 3. PP : đọc diễn cảm , gợi mở , nêu vấn đề , bình giảng .
III. Các hoạt động chủ yếu lên lớp: (30')
 1. Ổn định lớp: 1p 
 2. Kiểm tra bài cũ: (5') 
 -Đọc thuộc lòng bài thơ “Bếp lửa” (Bằng Việt).
 -Hình ảnh người bà hiện lên trong bài thơ với những phẩm chất đáng quý gì?Qua đó em nghĩ ntn về người phụ nữ Việt Nam trong thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước?
 - Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.
 3. Bài mới:
* GTB: 1p .
-GV giới thiệu bài thơ
* Tổ chức các hoạt động:
	HĐ 1: Giới thiệu chung. 4p
HĐ CỦAGV
HĐ CỦA HS
N ỘI DUNG
- Cho HS đọc phần chú thích (*).
- Giới thiệu đề tài bài thơ, khơi gợi không khí lịch sử
Lưu ý h/s: bài thơ ra đời giữa những năm tháng quyết liệt của cuộc kháng chiến chống Mỹ của hai miền Nam Bắc. thời kỳ này, cuộc sống của cán bộ, nhân dân ta trên các chiến khu ( phần lớn là miền núi rừng) rất gian nan, thiếu thốn, họ vừa bám đất bám rẩy tăng gia sản xuất vừa sẳn sàng chiến đấu bảo vệ căn cứ.
- Đọc theo yêu cầu.
- Chú ý, nhận thức.
I. Giới thiệu chung.
 1. Tác giả. CT (*)
 2. Hoàn cảnh sáng tác.
 HĐ 2: Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản. 26p
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA H/S
NỘI DUNG
-Gọi học sinh đọc văn bản.
-Gọi học sinh xác định các phần . 
- Mở đầu: “ Em cu Tai.lưng mẹ” , kết thúc: lời ru trực tiếp của bà mẹ ( nhịp giữa dòng) -> sự lặp đi lặp lại + cách ngắt nhịp ấy có tác dụng gì ?
-Gọi học sinh xác định thể thơ.
-Đọc bài thơ em thấy đuợc những điều gì?
- Hãy phân tích hình ảnh người mẹ Tà ôi.( qua từng đoạn, người mẹ được miêu tả trong những công việc gì, hoàn cảnh nào? Vất vả như thế nào?)
- Bổ sung, tóm ý.
- Tổ chức cho hs thảo luận 5p :
 ? Ở từng công việc, mẹ đã ước mong những gì? Ý nghĩa của những ước mong đó?
 GV: “ Con mơ cho mẹ” -> gửi trọn niềm ước mong vào giấc mơ của con, mong con ngử ngoan và có những giấc mơ đẹp.
- Em hiểu như thế nào về hai câu thơ “Mặt trời .trên lưng”? Phân tích tình cảm của người mẹ ở câu thơ thứ hai.
* Giảng : Như thế qua 3 khúc ru, tình cảm khác vọng của người mẹ ngày càng lớn rộng, ngày càng hòa với cuộc sống kháng chiến gian khổ, anh dũng của quê hương, đất nước. qua đó thể hiện tình yêu quê huơng tha thiết, ý chí chiến đấu cho độ lập tự do và khác vọng thống nhất đất nứơc của nhân dân ta thời kỳ chống Mỹ.
-Đọc
- Trả lời .
- Sự lặp đi lặp lại + cách ngắt nhịp ấy tạo nên âm địu dìu đặt, vấn vuơng của lời ru_-> sự trìu mến, yêu thương của bà mẹ => em bé ngủ ngon  ... õ.
- MT sống ảnh hưởng rất lớn đến t/c con người vd.
-Trả lời cá nhân
Đây là sự đột ngột, đột ngột trong tấm lòng trong tâm hồn của nhà thơ khi gặp lại người bạn tri kỉ.
-Trả lời cá nhân
-Nêu ý nghĩa hình ảnh thơ
-Nhận xét
-Nêu ý nghĩa hình ảnh thơ
-Nhận xét
- Phân tích theo yêu cầu.
- Ý nghĩa lớn lao: nhắc nhở, nhắn nhủ con người về lối sống “ Uống nước nhớ nguồn”
 4 . Phân tích :
 a. Quan hệ của tác giả với vầng trăng:
 - “ Hồi nhỏ ......... trăng tình nghĩa”
àtrăng gần gủi gắn bó với tác giả , là bạn tri âm tri kỷ,
tưởng như không thể chia cắt, không thể quên.
- “ Từ hồi về thành phố .....như người dưng qua đg”.
à đối lập : + đồng, sông, bể, rừng, >< thành phố.
 + Trăng >< điện.
-> hoàn cảnh thay đổi -> không cần đến trăng => xem trăng là người dưng, người xa lạ.
=> khi thay đổi hoàn cảnh sống, có thể dễ lãng quên quá khứ, nhất là quá khứ nhọc nhằn, gian khổ
 b. Tình huống bất ngờ gặp lại vầng trăng: 
“ thình lình đèn điện tắt
..
Đột ngột vầng trăng tròn”
- “ Thình lình”, “ vội”, “ đột ngột”-> bất ngờ.
- “ tối om”> hình ảnh đối lặp=> bàng hoàng, bất ngờ của tác giả.
 c. Cảm xúc và suy ngẩm cuả nhà thơ:
- “ Ngửa mặt lên nhìn..Như là sông là rừng”.
 + “ Rưng rưng” -> cảm xúc dâng trào.
 + BPNT so sánh: “ như là” -> gợi nhớ về kỷ niệm, những nơi đã sống, đã qua vànhững gì từng gắn bó thân thiết một thời.
- “ Trăng cứ tròn vành vạnh” 
 Đủ cho ta giật mình” 
+ “ Vành vạnh” , “ Cứ .vô tình” -> khẳng định sự tròn đầy ân nghĩa thủy chung trước sự bạc bẻo của con người.
+ “ im phăng phắc”: nhân hóa: người bạn nghiêm khắc mà bao dung.
-> biểu tượng của qúa khứ nghĩa tình, của thiên nhiên, đất nước, nhân dân tròn đầy , bình dị, vĩnh hằng bất diệt.
- “ Giật mình” -> tự nhìn nhận lại bản thân mình. Đó là sự ăn năng, tự trách, là sự nhắc nhở chính bản thân mình và mọi người: đừng quên quá khứ.
 4. Củng cố : 5p 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dungcần đạt
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật của bài thơ ?
? Ý nghiã khái quát sâu sắc của bài thơ là gì ?
- Tìm một số` câu ca dao, tục ngữ thể hiện lối sống “ Uống nuớc nhớ nguồn” 
-Trình bày 
-Nêu ý nghĩa khái quát bài thơ
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật: giọng điệu tâm tình, hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng. Kết hợp hoài hòa tự sự + trữ tình.
2. ND: Bài thơ nhắc nhở mọi người, gợi đạo lí ân nghĩa thuỷ chung
* Ghi nhớ/ 157.
 5. Dặn dò: 2p
 - Học thuộc bài thơ và nội dung 
 - Soạn bài : Tổng kết từ vựng (tt)
 * NHẬN XÉT , RKN : 
* BỔ SUNG :
................................ 
 Ngày soạn : 6/11/2010	Tuần 12 :
 Ngày dạy : 12/11/2010 Tiết 59 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tt)
 Dạy Lớp:.9/5 + 9/4 9/6 	(Luyện tập tổng hợp )
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
 1/. Kiến thức : - Hệ thống hoá các kiến thức về nghĩa của từ , từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa , trường từ vựng , từ tượng thanh , từ tượng hình , các biện pháp tu từ từ vựng .
 - Tác dụng của việc sử dụng các phép tu từ trong các vb nghệ thuật .
 2/. Kĩ năng : - Nhận diện đc các từ vựng , các biện pháp tu từ từ vựng trg vb .
 - Phân tích tác dụng của việc lựa chọn , sử dụng từ ngữ và biện pháp tu từ trg vb .
 GDKNS : - Giao tiếp : trao đổi , hệ thống hoá những vấn đề cơ bản của từ vựng TV .
 - Ra quyết định : lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích gt .
II. Phương tiện: 1. Thầy : - Sgk, sgv, giáo án , Bảng phụ
 2. Trò : - sgk, vở ghi, tập soạn.
 3. PP : hđộng nhóm , thảo luận lớp .
III. Các hoạt động chủ yếu trên lớp:
 1. Ổn định lớp: 1p
 2. Kiểm tra bài cũ: (3p) - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
 3. Bài mới: * GTB: (1p’) Trình bày mục tiêu .
 * ND : 
 HĐ1. Tìm hiểu ND bài học: (35’)
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò
Ghi bảng
1: HD HS xác định từ ngữ phù hợp.
- Đọc và so sánh dị bản của câu ca dao /158.
Điểm khác biệt trong hai dị bản trên là gật đầu (1) và gật gù (2) 
Gật đầu: cúi xuống, rồi ngẩn lên ngay, thường để chào hỏi hay tỏ sự đồng ý
+ Gật gù: gật nhẹ và nhiều lần, biểu thị thái độ đồng tình, tán thưởng.
2: HD hs làm BT 2 
- GV dùng bảng phụ có ghi bài tập 2/158.
3: HD thực hiện bài tập 3.
- GV dùng bảng phụ có ghi đoạn thơ /158.
- GV hướng dẫn: xác định trong những từ đã cho, từ nào dùng theo nghĩa gốc, từ nào dùng theo nghĩa chuyển và nếu dùng theo nghĩa chuyển thì chuyển theo phương thức nào : ẩn dụ hay hoán dụ.
4: Hướng đẫn HS tìm hiểu bài tập 4/ 159.
- Đọc và thảo luận trả lời:
5: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách đặt tên cho sự vật.
- Đọc rõ đoạn văn.
? Các sự vật và hiện tượng trên được đặt tên theo cách nào ? Hãy tìm 5 vd về những sự vật, hiện tượng được gọi tên theo cách dựa vào đặc điểm của chúng ?
6.Bài tập 6:
-Yêu cầu hs đọc BT
?Tìm chi tiết gây cười
?Truyện phê phán điều gì?
-Nhận xét, kết luận
- Đọc và so sánh: 
-Đọc kĩ và trả lời 
- Đọc kĩ đoạn thơ và trả lời: 
-Đọc bài tập
-Thảo luận, trả lời
-Nhận xét, bổ sung 
- Đoc và suy nghĩ trả lời 
- Đoc và suy nghĩ trả lời 
Bài tập 1: Caùchduøng töø trong vaên baûn:
Choïn töø “gaät guø”
-> “Gaät guø”: gaät nheï nhieàu laàn,bieåu thò thaùi ñoä ñoàng tình taùn thöôûng 
Bài tập 2: Söï phaùt trieån nghiaõ cuûa töø ngöõ:
Người vợ không hiểu nghĩa của cách nói chỉ có một chân sút. Cách nói này có nghĩa là cả đội bóng chỉ có một người giỏi ghi bàn mà thôi.
Bài tập 3: Söï chuyeån nghiaõ cuûa töø 
Nghiaõ goác : Mieäng , chaân, tay, 
Nghiaõ chuyeån : Vai(hoaùn duï) 
 Ñaàu(aån duï)
 -> So saùnh ngaàm, gôïi nhieàu lieân töôûng 
Bài tập 4:
Tröôøng töø vöïng chæ maøu saéc; Ñoû, xanh, hoàng, 
Tröôøng töø vöïng chæ löûa: Löûa, chaùy tro
-> Hai trường nghĩa này lại cộng hưởng với nhau về ý nghĩa để tạo nên một hình tượng về chiếc áo đỏ bao trùm không gian và thời gian.
-> Theå hieän tình yeâu maõnh lieät chaùy boûng 
Bài tập 5- Taïo töø baèng caùch ñaët teân cho söï vaät hieän töôïng :
Teân keânh raïch: Maùi Giaàm , Boï Maét, Ba Khiaù
-> Ñaët teân söï vaät hieän töôïng döïa vaøo ñaët ñieåm rieâng cuûa chuùng 
Bài tập 6: . Caùch duøng töø möôïn vaø duøng ñuùng nghiaõ, hieåu nghiaõ cuûa töø:
Baùc só – Ñoáùc –tôø
 -> Pheâ phaùn thoùi sính duøng töø nöôùc ngoaøi cuûa moät soá ngöôøi
4. Củng cố: (3’)
 -Yêu cầu hs nhắc lại các nội dung vừa học 
 5. Dặn dò: (2’) - Học bài .
 - Chuẩn bị bài : Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
* NHẬN XÉT , RKN : 
* BỔ SUNG: .................................................................................................
 Ngày soạn : 6/11/2010 Tiết 60 : LUYỆN TẬP:
 Ngày dạy : 13/11/2010 VIẾT ĐOẠN VĂN CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN
 Dạy Lớp:.9/5 + 9/4 9/6 
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
 1/. Kiến thức : - Đoạn văn tự sự ; các yếu tố nghị luận văn bản tự sự .
 2/. Kĩ năng : - Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận với độ dài trên 90 chữ .
 - Phân tích được tác dụng của yếu tố lập luận trg đoạn văn tự sự .
II. Phương tiện : 
 1. Thầy: - sgk và sgv , g/án 
 2. Trò: - Đọc trước bài và soạn bài theo câu hỏi.
 3. PP : Vấn đáp , đàm thoại , nêu vấn đề .
III. Các h đ chủ yếu lên lớp:
 1. Ổn định lớp: (1’) sĩ số, tác phong, vệ sinh.
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự có vai trò, tác dụng gì?
 3. Bài mới: 
* GTB: (1’) Trình bày mục tiêu .
*ND :
Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn" Lỗi lầm" và" Sự biết ơn"(13’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Nội Dung
- Yêu cầu 1 HS đọc rõ đoạn văn /160 và hướng dẫn HS: nắm vững những câu có yếu tố tự sự, phân biệt với các yếu tố nghị luận
 (nhân vật, tình tiết, diễn biến).
? Trong đoạn văn trên, yếu tố nghị luận thể hiện ở những câu văn nào?
?Chỉ ra vai trò của các yếu tố ấy trong việc làm nổi bật nội dung của đoạn văn?
Các yếu tố nghị luận này mang dáng dấp của một triết lí về “cái giới hạn và trường tồn” trong đời sống tinh thần của con người và nhắc nhở con người cách ứng xử có văn hoá trong cuộc sống 
- Nếu giả định ta bỏ những yếu tố nghị luận thì bài văn như thế nào ?
- Đọc rõ đoạn văn /160.
-Tìm, nêu các yếu tố nghị luận trong đoạn văn và nêu ý nghĩa của nó
-Nhận xét
-Mất đi ý nghĩa sâu sắc của câu chuyện
I.Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự.
1.Các câu văn nghị luận:
+Những điều viết  trong lòng người
+Vậy mỗi chúng ta ân nghĩa lên đá
2.Vai trò câu văn nghị luận
Câu chuyện sâu sắc , giàu tính triết lí, có ý nghĩa giáo dục về lòng nhân ái .
HĐ 2: HD HS thực hành viết đoạn văn và phân tích yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.(20’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Ghi bảng.
1.HD HS thực hành viết đoạn văn
- HV hướng dẫn HS viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
- Đề bài: Viết đoạn văn kể lại buối sinh hoạt lớp. Trong buổi sinh hoạt đó, em đã phát biểu ý kiến chứng minh Nam là người bạn tốt
-Hướng dẫn hs :
+buổi sinh hoạt lớp diễn ra ntn?
+Nội dung buổi sinh hoạt là gì?
+Tại sao em phát biểu về Nam?
+Em phát biểu về những nội dung gì để chứng minh Nam là người bạn tốt?
-Yêu cầu hs làm việc cá nhân
-Cho hs trình bày bài viết
-Nhận xét, sửa chữa
-Cho hs quan sát và đọc đoạn văn mẫu của gv ở bảng phụ
2. HD HS phân tích yếu tố nghị luận trong đoạn văn Bà nội (sgk)
- GV yêu cầu HS tìm hiểu kĩ đoạn văn.
? Tìm hiểu những yếu tố nghị luận trong đoạn văn ?
? Theo em, các yếu tố nghị luận này nhằm mục đích gì?
-Đọc kĩ đề, nghe gợi ý và làm tự lập.
-Đọc trước lớp, các HS khác nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh.
-Quan sát, đọc
-Đọc kĩ đoạn văn.
-Xácđịnh những yếu tố nghị luận và trình bày
-Nhận xét 
-Suy nghĩ, trả lời
-Nhận xét
II.Thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận:
 1/Viết đoạn văn kể lại buối sinh hoạt lớp. Trong buổi sinh hoạt đó, em đã phát biểu ý kiến chứng minh Nam là người bạn tốt
2/ Phân tích yếu tố nghị luận trong đoạn văn.
*Yếu tố nghị luận trong đoạn văn:
Người ta bảo: “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được. + Bà tôi có học hành gì đâu, một chữ cắn đôi cũng không biết. Bà lặng lẽ, cứ tưởng bà không biết gì. Bà thuộc như cháo hàng nghìn câu ca. Bà nói những câu sao mà đúng thế. Bà bảo u tôi:
 Dạy con từ thuở còn thơ
 Dạy vợ từ thuở bơ vơ mới về.
Người ta như cây. Uốn cây phải uốn từ non. Nếu để lớn lên mới uốn, nó gẫy.
->Có thể nói, các yếu tố nghị luận trong đoạn văn trên chính là những “suy ngẫm” của tác giả về các nguyên tắc giáo dục, về phẩm chất và đạo đức hi sinh của người làm công tác giáo dục...
4. Củng cố: (3’) -Vai trò và tác dụng của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
5. Dặn dò: (2’) Hoàn thành bài tập và soạn bài: “Làng”.
 Học bài: Ánh trăng .........................................................................................................................................................................................................................................................................
* NHẬN XÉT : 
* BỔ SUNG :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_12_ly_kim_ba_trung_hoc_co_so_thi_tran.doc