Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 13 - GV: Nguyễn Thị Giang - Trường THCS Phúc Thọ

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 13 - GV: Nguyễn Thị Giang - Trường THCS Phúc Thọ

LÀNG

(Trích – Kim Lân)

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

 - Có hiểu biết bước đầu về tác giả Kim Lân- một đại diện của thế hệ nhà văn đã có những thành công từ giai đoạn trước Cách mạng tháng tám.

 - Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và Nghệ thuật của truyện ngắn Làng.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :

1. Kiến Thức:

- Nhân vật, sự việc, cốt truyện trong một tác phẩm truyện hiện đại.

- Đối thoại - độc thoại và độc thoại nội tâm; sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại.

- Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp

 2. Kĩ năng:

- Đọc - hiểu văn bản truyện Việt Nam hiện đại được sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp

- Vận dụng kiến thức về thể loại và kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm truyện để cảm nhận một văn bản tự sự hiện đại.

 3. Thái độ:

- có tình yêu sâu sắc về làng, xóm, quê hương, đất nước mình

 

doc 9 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 613Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 13 - GV: Nguyễn Thị Giang - Trường THCS Phúc Thọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 13 Ngày soạn: 30/10/2010
Tiết PPCT: 61,62 Ngày dạy: 01/11/2010
LÀNG
(Trích – Kim Lân)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
 - Có hiểu biết bước đầu về tác giả Kim Lân- một đại diện của thế hệ nhà văn đã có những thành công từ giai đoạn trước Cách mạng tháng tám.
 - Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và Nghệ thuật của truyện ngắn Làng.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :
1. Kiến Thức:
- Nhân vật, sự việc, cốt truyện trong một tác phẩm truyện hiện đại.
- Đối thoại - độc thoại và độc thoại nội tâm; sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại.
- Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp 
 2. Kĩ năng: 
- Đọc - hiểu văn bản truyện Việt Nam hiện đại được sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp 
- Vận dụng kiến thức về thể loại và kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm truyện để cảm nhận một văn bản tự sự hiện đại.
 3. Thái độ: 
- có tình yêu sâu sắc về làng, xóm, quê hương, đất nước mình 
C. PHƯƠNG PHÁP: 
	Giảng bình, phân tích, đọc sáng tạo, đàm thoại, kết hợp với thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: Kiểm diện HS: (9A1:. 9A2:)
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng một trong các bài thơ ( Bếp lửa, Anh trăng, Khúc hát ru...) ? 6 điểm. 
- Nêu những nết chính về nội dung, nghệ thuật ? 4 điểm 
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s
3. Bài mới: Giới thiệu bài: 
- Mỗi người dân Việt Nam đều vô cùng gắn bó với làng quê của mình nơi sinh ra và sống cả suốt cuộc đời cần lao giản dị. Sống ở làng, chết nhờ làng. Không khổ gì bằng phải bỏ làng tha hương cầu thực , lâm vào cảnh sống nơi đất khách, chết chôn quê người ... Tình cảm đặc biệt đó đã được nhà văn Kim Lân thể hiện một cách độc đáo trong một hoàn cảnh đặc biệt: kháng chiến chống Pháp; để viết nên truyện ngắn đặc sắc Làng.
.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
Giới thiệu chung.
GV gọi HS đọc chú thích SGK về tác giả, tác phẩm
- Nêu những nét chính về tác giả Kim Lân, tác phẩm Làng ?
GV hướng dẫn HS đọc văn bản và giải thích thêm một số chú thích khó trong SGK
- ( chú ý: nhũng từ ngữ địa phương, lời ăn tiếng nói của người nông dân lao động, những lời đối thoại rất sinh động của các nhân vật ......)
- giải thích từ khó : Vạt: mảnh, vùng, khoảng đất; gồng: gánh một đầu có hàng, một đầu không có gì( dùng tay chặn lên đòn gánh); ghét thậm: ghét lắm; vưỡn: vẫn
 Tìm hiểu chi tiết
- Để khắc họa nổi bật chủ đề của truyện, tính cách của nhân vật, Kim Lân đã đặt nhân vật chính vào một tình huống truyện như thế nào?
 Tình huống ấy có tác dụng gì ?
GV gọi HS đọc từ đầu->dật dờ
- Trước khi nghe tin xấu về làng tâm trạng của ông Hai được miêu tả như thế nào? Tìm các chi tiết, từ ngữ diễn tả điều đó?
-Những biểu hiện tâm ký đó là bằng chứng về tình yêu làng của ông , em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Tìm những câu văn diễn tả tâm lý của ông Hai khi mới nghe tin làng theo Tây?
Em cảm nhận được gì ở ông Hai trước những câu văn tả về ông khi ông mới biết tin xấu? 
Những cảm xúc của ông chất chứa trong lòng có thể gọi tên là những cảm xúc gì?
Em có nhận xết gì về cách kể chuyện xen lẫn miêu tả tâm lý của nhà văn ? ( diễn tả cụ thể , tinh tế tâm lý nhân vật) 
Cuộc đối thoại nội tâm đã thể hiên tâm hồn, tình cảm rất rõ ở nhân vật này hãy phân tích điều đó trong đoạn văn ?
Có tình cảm với cách mạng có phải ông không yêu làng không?
Cảm xúc của em khi đọc đoạn văn này?( xúc động...)
GV gọi HS đọc đoạn văn ông Hai trò chuyện với con(169,170)
Qua những đoạn văn đó em hiểu như thế nào về tình cảm của ông Hai với làng quê với cách mạng?
Điều đó thống nhất trong đoạn miêu tả ông Hai đi cải chính tin xấu như thế nào?
Ân tượng của em về người nông dân này?
Tóm tắt ngắn gọn nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa của văn bản Làng?
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
Gv hướng dẫn học sinh làm ở
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả: 
Kim Lân(1920-- 2007) Quê ở Bắc Ninh là nhà văn chuyên viết truyện ngắn và có sáng tác từ trước Cách mạng tháng tám. Những cảnh ngộ của người nông dân và sinh hoạt làng quê là đề tài sáng tác chủ yếu của ông.
2. Tác phẩm:
Làng là tác phẩm thành công của văn học Việt Nam thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược. 
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN :
1. Đọc và tìm hiểu từ khó .
2. Tìm hiểu văn bản 
a. Bố cục: 2 phần 
b. Phân tích
b1.Tình huống truyện:
Ông hai nghe tin làng chợ Dầu của ông theo Tây. Đối nghịch với tình cảm tự hào mãnh liệt về làng chợ Dầu .
=>Tạo ra một tâm lý , diễn biến gay gắt trong nhân vật tạo nên tính cách, bản chất của nhân vật.
b2. Diễn biến tâm lý ông Hai:
*. Trước khi nghe tin xấu về làng:
- nhớ làng da diết 
+ Một em nhỏ........Tháp rùa
+ Một anh trung đội trưởng.....cuối cùng
+ Đội nữ du kích.......giữa chợ
=> Nhiều tin hay những tin chiến thắng của quân ta, ruột gan ông như múa lên, vui quá.
* Niềm tự hào của người dân trước thành quả cách mạng của làng quê. => Đó chính là biểu hiện của tình yêu làng 
*. Khi nghe tin làng theo Tây:
- Tin đến đột ngột quá, bất ngờ quá, làm ông sững sờ bàng hoàng.
+ cổ nghẹn.......lạc hẳn đi 
=> cảm giác bị xúc phạm, đau đớn, tái tê.
- hàng loạt câu hỏi, câu cảm thán diễn tả những cung bậc cảm xúc của ông Hai=> Trở thành nỗi ám ảnh day dứt ông 
+ nhục nhã ê chề
+ đau đớn, tái tê
+ ngờ vực 
+ sự bế tắc vào cuộc sống phía trước 
=> Nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sự sợ hãi thường xuyên trong ông. 
Cuộc xung đột nội tâm đưa ông đến một sự lựa chọn dứt khoát:'' làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù ".
=>Tình yêu nước rộng hơn, bao trùm lên tình cảm làng quê.Nhưng không vì thế mà bỏ tình cảm với làng=>Ông càng đau xót tủi hổ . 
- tình yêu sâu nặng với làng chợ Dầu 
- tấm lòng thủy chung với kháng chiến với cách mạng.
*. Khi tin xấu được cải chính:
- Vui sướng báo tin làng mình bị Tây đốt.
=> Chứng minh cho làng ông trong sạch.
* Yêu nước, yêu làng, chung thủy với kháng chiến
3. Tổng kết :
a. Nghệ thuật:
- Tạo tình huống truyện gay cấn .
- Miêu tả tâm lí nhân vật chân thực và sinh động qua suy nghĩ, hành động, qua lời nói(đối thoại,độc thoại) 
b. Ý nghĩa :
Đoạn trích thể hiện tình cảm yêu làng, tinh thần yêu nước của người nông dân trong thời kì kháng chiến chống Pháp
*Ghi nhớ( SGK)
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 
- Học thuộc lòng phần tổng kết. 
- Tìm các chi tiết nghệ thuật trong truyện về miêu tả tâm tạng nhân vật ông Hai (Viết thành đoạn văn)
E. RÚT KINH NGHIỆM:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.
************************************
Tuần : 13 Ngày soạn: 30/10/2010
Tiết PPCT: 63 Ngày dạy: 03/11/2010
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Tiếng Việt)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
	Hiểu được sự khác biệt giữa phương ngữ mà Học sinh đang sử dụng với phương ngữ khác và ngôn ngữ toàn dân thể hiện qua những từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất,...
 II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KỸ NĂNG:
1. Kiến thức: 
	- Từ ngữ địa phương chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất,...
	- Sự khác biệt giữa các từ ngữ địa phương
2. Kỹ năng: 
	-Nhận biết một số từ ngữ thuộc các phương ngữ khác nhau.
	- Phân tích tác dụng của việc sử dụng phương ngữ trong một số văn bản	
3. Thái độ:
	- Biết sử dụng từ ngữ địa phương khi nói và viết trong hoàn cảnh cụ thể, tránh được những lỗi cần thiết 
C. PHƯƠNG PHÁP:
	 Thảo luận nhóm 
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: Kiểm diện HS: (9A1:. 9A2:)
2. Kiểm tra bài cũ:
Râu tôm nấu với ruột bù
 Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon. 
 Bài ca dao thể hiện điều gì? (3 đ ) Từ''bù'' là phương ngữ vùng miền nào? (3đ ) Hãy lấy thêm ví dụ về phương ngữ trong một bài văn, thơ đã học? ( 4đ) 
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
Tìm hieåu söï phong phuù cuûa phöông ngöõ trong tieáng vieät 
(?) Haõy tìm trong phöông ngöõ em ñang söû duïng hoaëc trong moät phöông ngöõ maø em bieát nhöõng töø ngöõ:
- Chæ caùc söï vaät,hieän töôïng,..khoâng coù teân goïi trong caùc phöông ngöõ khaùc vaø trong ngoân ngöõ toaøn daân.
- Ñoàng nghóa nhöng khaùc veà aâm vôùi nhöõng töø ngöõ trong caùc phöông ngöõ trong caùc ngoân ngöõ khaùc vaø trong ngoân ngöõ toaøn daân.
- Ñoàng aâm nhöng khaùc veà nghóa vôùi nhöõng töø ngöõ trong caùc phöông ngöõ khaùc hoaëc trong ngoân ngöõ toaøn daân.
Lyù giaûi veà hieän töôïng phöông ngöõ
* Thaûo luaän:
(?) Cho bieát vì sao nhöõng töø ngöõ ñòa phöông nhö ôû baøi taäp 1.a khoâng coù nhöõng töø ngöõ töông ñöông trong phöông ngöõ khaùc vaø trong ngoân ngöõ toaøn daân.Söï xuaát hieän nhöõng töø ngöõ ñoù theå hieän tính ña daïng veà ñieàu kieän töï nhieân vaø ñôøi soáng xaõ hoäi treân caùc vuøng mieàn cuûa ñaát nöôùc ta ntn?
(?) Quan saùt hai baûng maãu ôû baøi taäp 1 vaø cho bieát nhöõng töø ngöõ naøo(ôû tröôøng hôïp b)vaø caùch hieåu naøo(ôû tröôøng hôïp c)ñöôïc coi laø thuoäc veà ngoân ngöõ toaøn daân?
* Thaûo luaän baøi 4/176
Sau ñoù ñaïi dieän nhoùm ñöùng daäy trình baøy.
Höôùng daãn HS tìm nhöõng baøi thô,vaên coù söû duïng töø ngöõ ñòa phöông
VD: Thô Toá Höõu
Baøi thô Ñi ñi em (Toá Höõu)
Röùa laø heát chieàu ni em ñi maõi
Coøn mong chi ngaøy trôû laïi Phöôùc ôi!
Queân laøm sao,em hôõi luùc chia phoâi
Bôûi khaùc caûnh,hai ñöùa mình ngheïn noùi
Baøi Chuyeän em 
Ñi moâ cho ngaùi cho xa
ÔÛ nhaø vôùi meï ñaëng maø nuoâi quaân! (ñeå)
Mình ngheøo,khoâng taï thì caân
Mít thôm baùn chôï,goùp phaàn mua löông(quaû döùa)
Meï con,moät böõa,veà ñöôøng
Gaïo ngon moät ghaùnh em söông naëng ñaày (gaùnh
BÀI 1: a. - nhút: Món ăn làm bằng xơ mít, trộn với vài thứ khác.
- bồn bồn: Một loại thân cây mềm, sống ở nước có thể làm dưa hoặc xào nấu.
b.
TT
Phương ngữ Bắc
Phương ngữ Trung
Phương ngữ Nam
Toàn dân
1
Cá quả
Cá tràu
Cá lóc
Cá quả
2
Lợn
Lợn
heo
Lợn
3
ngã
Bổ
té
Ngã
4
Sắn
Sắn
mì
Sắn
5
Bắp
ngô
Bắp
ngô
6
Nghiện
Nghiện
Nghiền
Nghiện
7
Bố
Bọ
tía
Cha
8
xa
ngái
Xa
Xa
9
Vừng
Vừng
mè
Vừng
10
đâu
mô
đâu
đâu
	c.	
TT
Phương ngữ Bắc
Phương ngữ Trung
Phương ngữ Nam
1
ốm( bị bệnh)
ốm(gầy)
ốm(gầy)
2
Hòm(đựng đồ đạc)
Hòm( quan tài)
Hòm( quan tài)
3
Sương( hơi nước)
Sương( gánh)
Sương( hơi nước)
4
nón( khác với mũ)
Nón( khác với mũ)
Nón( dùng để chỉ cả mũ)
BÀI 2:
- Có những từ ngữ chỉ sự vật hiệm tượng chỉ xuất hiện ở địa phương này nhưng mà không xuất hiện ở địa phương khác điều đó cho thấy Việt Nam là một đất nước có sự phân biệt giữa các vùng, miền về điều kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lý, phong tục , tập quán...Tuy nhiên sự khác biệt đó không quá lớn vì những từ này không nhiều .
- Một số từ ngữ địa phương có thể xuất hiện và trở thành từ ngữ toàn dân: Sầu riêng, Chôm chôm...
BÀI 3: Cá quả ,Lợn ,Ngã, Sắn, ngô, Nghiện, Xa, Vừng, đâu
BÀI 4:
- chi, rứa, nờ,tui, cớ, răng, ưng, mụ( Phương ngữ Trung: Huế, Quảng Bình, Quảng Trị, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa...)
- Góp phần thể hiện chân thực hơn hình ảnh một vùng quê và tình cảm ,suy nghĩ, tính cách của người mẹ trên vùng quê ấy làm tăng sự sống động gợi cảm của tác phẩm.
III. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc lòng và diễn cảm bài thơ.*
- Trình bày nhân xét về giọng điệu bài thơ. 
-Soạn bài: Ánh trăng của Nguyễn Duy..*
+ Tìm hiểu về tác giả.
+ Hình ảnh ánh trăng trong quá khứ và hiện tại.
E. RÚT KINH NGHIỆM:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.
************************************
Tuần : 13 Ngày soạn: 30/10/2010
Tiết PPCT: 64 Ngày dạy: 4/11/2010
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TẬM 
TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
- Hiểu được vai trò của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự 
 - Biết viết văn bản tự sự có đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
 II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KỸ NĂNG:
1. Kiến thức: 
	- Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
	- Tác dụng của việc sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
2. Kỹ năng: 
	-Phân biệt được đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm
	- Phân tích được vai trò của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
3. Thái độ:
	- Biết viết văn tự sự có sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp, đàm thoại, thảo luận nhóm kết hợp với thực hành.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: Kiểm diện HS: (9A1:. 9A2:)
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
- Để khắc họa nhân vật nhà văn thường miêu tả ở những phương diện nào?(ngoại hình, hành động, lời nói...) . Vậy Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm là như thế nào? ở tiết học hôm nay thầy trò chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu 
	HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
*Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
GV gọi HS đọc câu hỏi SGK suy nghĩ và trả lời các câu hỏi
- GV trình chiếu
- Trong ba câu đầu đoạn trích , ai nói với ai? Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người ? 
Dấu hiệu nào nào cho ta thấy đó là một cuộc trao đổi trò chuyện qua lại? 
Câu"- Hà nắng gớm về nào...'' ông Hai nói với ai?
Đây có phải là một cuộc đối thoại không? Vì sao?
 Trong đoạn trích còn câu nào kiểu này không? Hãy dẫn ra các câu đó?
- ông Hai đã nói thành lời chưa?
Những câu như:"Chúng nó cũng là trẻ con....tuổi đầu..."? Là những câu ai hỏi ai?Tại sao trước những câu này không có gạch đầu dòng như những câu trên?
Những câu trên thể hiện tâm trạng ông Hai như thế nào?
Như vây đó là độc thoại gì?
Các hình thức diễn đạt trên có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện diễn biến của câu chuyện và thái độ của những người tản cư trong buổi trưa ông Hai gặp họ ? Đặc biệt chúng đã giúp nhà văn thể hiện thành công những diễn biến tâm lí của nhân vật ông Hai như thế nào?
GVhướng dẫn Học sinh thực hiện ghi nhớ
:Luyện tập
Hướng dẫn HS phân tích tác dụng của hình thức đối thoại trong đoạn trích? 
 Hướng dẫn học sinh về nhà làm bài tập số hai. 
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
a..Ví dụ: ( SGK)
- Có ít nhất hai người phụ nữ tản cư đang nói chuyệnvới nhau
- có hai lươt lời qua lại	
+ nội dung: mỗi người đều hướng tới người tiếp chuyện
+ hình thức: Thể hiện bằng hai gạch đầu dòng
=> Đối thoại
- Câu"- Hà nắng gớm về nào...'' ông Hai nói với chính mình.
- Đây không phải là đối thoại vì nội dung ông nói không hướng tới một người tiếp chuyện cụ thể nào cả , câu nói của ông chẳng ai đáp lại. 
- có gạch đầu dòng
+ ''ông lão ...rít lên"
+ "chúng bay....thế này"
=> Độc thoại thành lời 
Những câu như:"Chúng nó cũng là trẻ con....tuổi đầu...".ông Hai hỏi chính mình, không phát thành lời chỉ trong suy nghĩ. 
- Tâm trạng dằn vặt đau đớn khi nghe tin làng mình theo Tây. 
=> Độc thoại nội tâm.
* Tác dụng : + Tạo cho câu chuyện có không khí như cuộc sống thật 
+ Thể hện thái độ căm giận của những người tản cư với dân làng chợ dầu .
+ Giúp nhà văn khắc họa sâu sắc tâm trạng dằn vặt đau đớn của ông Hai khi nghe tin làng mình theo Tây. 
b. Ghi nhớ ( SGK)
II.. LUYỆN TẬP:
1. - Có ba lượt lời ( lời bà Hai) nhưng chỉ có hai lời đáp 
+ Lời 1: ông Hai không đáp 
+ Lời 2: đáp bằng một câu hỏi "gì"
+ Lời 3: đáp lại bằng một câu cụt ngủn"biết rồi"
* Tác dụng: Làm nổi bật tâm trạng chán chường, buồn bã, đau khổ, thất vọng của ông Hai trong cái đêm nghe tin làng mình theo Tây. 
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
-Vận dụng cụ thể vào một tác phẩm văn học để tìm các yếu tố đôcí thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.
E. RÚT KINH NGHIỆM:
.
.
.
************************************
Tuần : 13 Ngày soạn: 30/10/2010
Tiết PPCT: 60 Ngày dạy: 4/11/2010
LUYỆN NÓI: TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN 
VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Hiểu được vai trò của tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
- Biết kết hợp tự sự, nghị luận và miêu tả trong nội tâm nhân vật.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :
1. Kiến Thức:
 - Tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong kể chuyện.
- Tác dụng của việc sử dụng các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả trong kể chuyện.
 2. Kĩ năng: 
- Nhận biết các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong một văn bản 
- Sử dụng các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả trong văn bản kể chuyện
 3. Thái độ: 
Có ý thức sử dụng các yếu tố tự sự, nghị luận và miệu tả nội tâm vào văn bản kể chuyện
C. PHƯƠNG PHÁP: 
	Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: Kiểm diện HS: (9A1:. 9A2:)
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra trong quá trình luyện tập.
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
- Tiết trước chúng ta đã ôn lại lý thuyết về từ vựng. Tiết này ta sẽ luyện tập những kiến thức đã học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
Kieåm tra söï chuaån bò ôû nhaø cuûa HS
 + Nhoùm 1-6 laäp ñeà cöông cho caâu 1/179
 + Nhoùm 2-5 laäp ñeà cöông cho caâu 2/179
+ Nhoùm 3-4 laäp ñeà cöông cho caâu 3/179
Sau khi kieåm tra,GV cho HS trao ñoåi trong nhoùm ñeå coù moät ñeà cöông noùi thoáng nhaát,hôïp lyù
Höôùng daãn HS thöïc haønh noùi tröôùc lôùp 
Yeâu caàu moãi nhoùm cöû ñaïi dieän cuûa mình leân baûng,quay xuoáng phía caùc baïn vaø trình baøy baøi noùi cuûa nhoùm mình.Caû lôùp theo doõi vaø chuaån bò nhaän xeùt
HOAÏT ÑOÄNG 3 .
HS nhaän xeùt öu,nhöôïc ñieåm trong vieäc trình baøy mieäng cuõa hs vöøa noùi tröôùc lôùp
GV toång keát nhaéc nhôû nhöõng loãi caàn traùnh trong vieäc noùi tröôùc taäp theå 
I. Chuaån bò
Ñeà 1:
A. Dieãn bieán cuûa söï vieäc
- Nguyeân nhaân naøo daãn ñeán vieäc laøm sai traùi cuûa em?
- Söï vieäc gì?Möùc ñoä coù loãi ñoái vôùi baïn?
- Coù ai chöùng kieán hay chæ moät mình em bieát?
B. Taâm traïng
- Taïi sao em phaûi suy nghó,daèn vaët?Do em töï vaán löông taâm hay coù ai nhaéc nhôû?
- Em coù nhöõng suy nghó cuï theå ntn?
Ñeà 2:
a. Khoâng khí chung cuûa buoåi sinh hoaït lôùp
- Laø buoåi sinh hoaït ñònh kyø hay ñoät xuaát?
- Coù nhieàu noäi dung hay chæ coù moät noäi dung laø pheâ bình,goùp yù cho baïn Nam?
- Thaùi ñoä cuûa caùc baïn ñoái vôùi Nam ra sao?
b. Noäi dung yù kieán cuûa em
- Phaân tích nguyeân nhaân khieán caùc baïn coù theå hieåu laàm baïn Nam:Khaùch quan,chuû quan,caù tính cuûa baïn Nam,quan heä cuûa baïn Nam.
- Duøng nhöõng lyù leõ,daãn chöùng ñeå khaúng ñònh baïn Nam laø moät ngöôøi baïn toát
- Caûm nghó cuûa em veà söï hieåu laàm ñaùng tieác ñoái vôùi baïn Nam vaø baøi hoïc chung trong quan heä baïn beø
Ñeà 3:
a. Xaùc ñònh ngoâi keå
- Neáu ñoùng vai Vuõ Nöông thì ngoâi keå laø ngoâi thöù nhaát vaø xöng “toâi”
b. Xaùc ñònh caùch keå
- Taäp trung phaân tích saâu saéc nhöõng suy nghó,tình caûm cuûa nhaân vaät Vuõ Nöông.Noùi caùch khaùc phaûi hoaù thaân vaøo nhaân vaät Vuõ Nöông ñeå keå laïi caâu chuyeän
- Caùc nhaân vaät vaø caùc söï vieäc coøn laïi chæ coù vai troø nhö moät caùi côù ñeå nhaân vaät toâi giaõi baøy taâm traïng cuûa mình
II. Luyeän noùi treân lôùp 
E. RÚT KINH NGHIỆM:
.
.
.
************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_13_gv_nguyen_thi_giang_truong_thcs_ph.doc