Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 14 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 14 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận

PHẦN VB : Tiết 66 : Lặng lẽ Sa Pa

 - Nguyễn Thành Long

A. Mục Tiêu :

 1. Kiến thức : - Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách

 sống và trong suy nghĩ, trong t/c và trong q.hệ với mọi người.

 2. Kĩ năng : Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của truyện, từ đó hiểu được niềm hạnh phúc của con người trong lao động.

 RLKN cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện : miêu tả n/v , những bức tranh thiên nhiên .

 3. Thái độ : Trân trọng vẻ đẹp của những con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng.

B. Phương Tiện :

 * GV : SGK, SGV, giáo án.

 * HS : SGK, vở ghi, tập soạn.

C. Tiến trình lên lớp :

I. Ổn định lớp: (1’)

II. Kiểm tra : ((5’)

 - Tóm tắt VB Làng.

 - Diễn biến tâm trạng ông Hai.

III. Bài mới :

 * GTB : Có một truyện ngắn, mà ở đó chất thơ bàng bạc toát lên từ các chi tiết, từ khung cảnh thiên nhiên đẹp như những bức tranh, và chất thơ ấy cón có ở chính trong tâm hồn của các nhân vật với những suy nghĩ, cảm xúc thật trong sáng, đẹp đẽ -> tác phẩm.

* Tiến trình các hoạt động :

*HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung. (5’)

 

doc 8 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 14 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy soaïn: 9 /11 /2009; Ngaøy daïy: 16 / 11 -> 21 / 11 / 2009; Daïy lôùp : 9/1, 9/2
PHẦN VB : Tiết 66 : Laëng leõ Sa Pa
	 - Nguyeãn Thaønh Long
A. Mục Tiêu :
 1. Kiến thức : - Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách 
 sống và trong suy nghĩ, trong t/c và trong q.hệ với mọi người.
 2. Kĩ năng : Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của truyện, từ đó hiểu được niềm hạnh phúc của con người trong lao động.
 RLKN cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện : miêu tả n/v , những bức tranh thiên nhiên .
 3. Thái độ : Trân trọng vẻ đẹp của những con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng.
B. Phương Tiện :
 * GV : SGK, SGV, giáo án.
 * HS : SGK, vở ghi, tập soạn.
C. Tiến trình lên lớp : 
I. Ổn định lớp: (1’)
II. Kiểm tra : ((5’)
	- Tóm tắt VB Làng.
	- Diễn biến tâm trạng ông Hai.
III. Bài mới :
 	* GTB : Có một truyện ngắn, mà ở đó chất thơ bàng bạc toát lên từ các chi tiết, từ khung cảnh thiên nhiên đẹp như những bức tranh, và chất thơ ấy cón có ở chính trong tâm hồn của các nhân vật với những suy nghĩ, cảm xúc thật trong sáng, đẹp đẽ -> tác phẩm.
* Tiến trình các hoạt động :
*HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung. (5’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ND cần đạt
- GV chỉ định 1 HS đọc phần CT(*) _ SGK.
-Phần CT (*) cho em biết gì về tác giả và hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn này .
- GV bổ sung như mục II, trang 199_ SGV .
- HS đọc, lớp theo dõi.
- HS phát biểu , lớp bổ sung.
I. Giới thiệu chung :
 1. Tác giả :+ Nguyễn Thành Long – Cây bút chuyên về
 truyện ngắn và kí .
 2. Tác phẩm : + Thể loại : truyện ngắn .
 + H/c sáng tác : K.quả chuyến đi Lào Cai (hè 1970) của tác giả.
*HĐ 2: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu cốt truyện và tình huống cơ bản của truyện.(10’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ND cần đạt
- GV đọc một đoạn (từ đầu đến chổ người thanh niên xuất hiện ).
- Gọi từ 1-> 3 HS đọc tiếp ( đọc đến “ đáng cho bác vẽ hơn”) 
- Nhận xét HS đọc .
? Trong tác phẩm có những từ khó nào cần giải thích ?
- Lệnh : Nhận xét về cốt truyện và tình huống cơ bản của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa. Các nhân vật trong truyện.
 Tác phẩm này, theo lời t.giả, là “một bức chân dung”. Đó là bức chân dung của ai, hiện ra trong cái nhìn và suy nghĩ của những n/v nào ? 
- GV bổ sung, tóm ý.
- HS chú ý, theo dõi .
- HS đọc , lớp theo dõi .
- Nghe , rút kinh nghiệm.
- HS nêu và giải thích như chú thích SGK.
- HS dựa vào sự chuẩn bị ở nhà – phát biểu theo yêu cầu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Nghe GV bổ sung, tóm ý -> tự ghi nhận .
II. Đọc – Hiểu văn bản :
 1. Đọc, xem chú thích từ.
2. Cốt truyện và tình huống truyện :
- Cốt truyện đơn giản, chỉ tập trung vào cuộc gặp gỡ tình cờ của mấy người khách trên chuyến xe với người thanh niên (n/v chính) làm công tác khí tượng.
- Tình huống ấy , thuận lợi cho việc gt chân dung n/v anh thanh niên qua sự nhìn nhận, suy nghĩ, đánh giá của các nhân vật khác : bác lái xe, ông học sĩ, cô gái .
* HĐ 3:Hướng dẫn phân tích nhân vật anh thanh niên. (20’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ND cần đạt
* Hướng dẫn phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện – bằng hệ thống câu hỏi:
- Qua tình huống n/v xuất hiện, quan hệ với các n/v khác, em hãy cho biết:
 + Hoàn cảnh sống và l/v của anh có gì đặc biệt ?
+ Cái gì đã giúp anh vượt qua được hoàn cảnh ấy?
(anh có suy nghĩ gì về công việc và cuộc sống? anh tạo dựng cho mình cuộc sống ntn?)
+ Ngoài ra ở anh còn có những nét tính cách và phẩm chất đáng mến nào nữa ?
- GV bổ sung , tóm ý-> ghi bảng những ý chính.
- Cho HS rút ra nhận định chung về nét đẹp n/v anh thanh niên.
- HS thảo luận, trao đổi theo nhóm nhỏ .
- Điều chỉnh n.dung đã chuẩn bị ở nhà -> phát biểu theo yêu cầu .
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Nghe GV bổ sung, tóm ý-> tự ghi nhận.
3. Phân tích :
 a. Nhân vật anh thanh niên :
- Hoàn cảnh sống: 
+Một mình trên đỉnhYên Sơn cao 2600 mét với công việc “đo gió, đo mưa...” 
+Đòi hỏi lòng kiên trì, tinh thần trách nhiệm, sự tỉ mỉ, chính xác.
+Gian khổ, đơn độc.
 - Vöôït khoù:
 + YÙ thöùc veà coâng vieäc vaø loøng yeâu ngheà: “Khi ta laøm vieäc. . . buoàn ñeán cheát maát”.
 + Bieát toå chöùc cuoäc soáng (ñoïc saùch, troàng hoa, nuoâi gaø).
- Nét đẹp: cởi mở, chân thành, quí trọng t/c mọi người, khiêm tốn...
 Tieâu bieåu cho nhöõng con ngöôøi môùi soáng coù lyù töôûng: aâm thaàm coáng hieán vaø vui vôùi coâng vieäc.
IV. Củng cố (tiết 1) – ( 3’)
- Tác giả đã miêu tả n/v anh thanh niên từ điểm nhìn nào ? Hiệu quả nghệ thuật của nó ?
- GV tuyên bố tạm dừng tiết học-> phân tích tiếp ở tiết sau.
V. Dặn dò : Ñoïc laïi truyeän, chuaûn bò tieáp phaàn coøn laïi (nhöõng n/v phuï) (1’)
*Rút kinh nghiệm:
*Bổ sung:
Tiết 67 : LẶNG LẼ SA PA 
	 (Nguyễn Thành Long)
A. Mục Tiêu : (như tiết 66)
B. Phương Tiện : 
C. Các HĐ Chủ Yếu Trên Lớp : 
	I. Ổn định lớp. (1’)
	II. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. (4’)
	III. Bài mới:
	* GTB: Tiết 2 – Lặng lẽ Sa Pa.
	* Tiến trình các hoạt động:
HĐ 4: Phân tích các nhân vật phụ. (20’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ND cần đạt
* Nhân vật ông họa sĩ:
- N/v ông họa sĩ có vị trí ntn trong truyện?
- Cảm xúc của ông ra sao khi mới gặp người thanh niên và cả trong lúc trò chuyện?
- Ông có suy nghĩ gì về anh thanh niên, về những điều được gợi lên từ câu chuyện của anh thanh niên. 
- GV bổ sung, tóm ý -> ghi bảng sau mỗi câu hỏi.
* Cô kĩ sư trẻ:
? Qua cuộc gặp gỡ với người thanh niên, cô kĩ sư trẻ đã nhận ra điều gì ở người thanh niên cũng như về c/s?
- Bổ sung, tóm ý.
- Giảng : Đó là sự bừng dậy của t/c khi gặp được những ánh sáng đẹp đẽ tỏa ra từ c/s, từ tâm hồn của người khác.
* Bác lái xe:
? Qua lời bác lái xe, có sự tác động gì đến các n/v khác và người đọc ?
? N/v ông họa sĩ, cô gái, bác lái xe đã góp phần tô đậm h/ả người thnah niên ntn?
- GV bổ sung, tóm ý.
- Đọc thầm các đoạn về ông họa sĩ.
- Trả lời theo yêu cầu.
- Lớp bổ sung.
- Nghe, ghi nhận.
- Trả lời.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Nhận thức.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Ghi nhận.
b/ Các nhân vật phụ.
* Ông họa sĩ: (n/v quan trọng – tg hóa thân vào).
- Ông thật sự bất ngờ khi nghe kể cũng như khi lên thăm nơi ở anh thanh niên- ông xúc động, bối rối.
- Ông không ngờ được rằng chính tại nơi đây ông “đã bắt gặp một điều thật ra ông vẫn ao ước được biết” và “đủ là giá trị của một chuyến đi dài”.
- Ông hiểu rằng phía sau cái “lặng lẽ” kia là âm vang và hương sắc kì diệu của cuộc sống.
* Cô kĩ sư trẻ:
 Qua cuộc gặp gỡ bất ngờ, cô hiểu thêm c/s dũng cảm tuyệt đẹp của người thanh niên, hiểu về con đường mà cô đang lựa chọn , đang đi.
* N/V Bác lái xe:
-> Qua lời kể của bác lái xe-> kích thích sự chú ý, đón chờ sự xuất hiện của anh thanh niên – n/v chính.
=>Thông qua các n/v phụ h/ả n/v anh thanh niên hiện ra càng rõ nét và đẹp hơn. 
	*HĐ 5: Tìm hiểu chất trữ tình và chủ đề của truyện. (10’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ND cần đạt
? Một trong những yếu tố tạo nên sức hấp dẫn và góp vào thành công của truyện là chất trữ tình. Theo em chất trữ tình thoát lên từ đâu ?
- Bổ sung, tóm ý.
- Giảng : Truyện có dáng dấp như một bài thơ (từ phong cảnh thiên nhiên đến h/ả của những con người ). Tác giả đã tạo cái không khí trữ tình cho tác phẩm, nâng cao ý nghĩa và vẻ đẹp của những sự việc, con người rất bình dị...
? Câu văn nào trong truyện ngắn này thể hiện rõ nhất chủ đề của tác phẩm?
- Bổ sung, nhấn mạnh chủ đề.
* Liên hệ thực tế, mở rộng.
- HS (khá giỏi) phát biểu , kết hợp với nêu chi tiết d/c.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nghe GV tóm ý, tự ghi nhận
- HS tìm và nêu -> nhận thức chủ đề.(“Trong cái ...đất nước”)
d. Chất trữ tình của truyện:
Chất trữ tình toát lên chủ yếu từ :
- Cảnh thiên nhiên đẹp và thơ mộng .
- Vẻ đẹp giản dị của anh thanh niên và c/s của anh .
- Tình cảm, cảm xúc của ông họa sĩ, cô kĩ sư.
e. Chủ đề :
 Truyện khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp của những con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng .
	HĐ 6: Tổng kết bài học (5’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ND cần đạt
- GV cho HS tổng kết giá trị nội dung và đặc điểm nghệ thuật của truyện.
- HS tổng kết như phần ghi nhớ- SGK.
III. Tổng kết:
- ND GN - sgk
- NT 
IV. Củng cố: 4’
GV cho HS luyện tập tại lớp:
Phát biểu cảm nghĩ về n/v anh thanh niên. Hoặc nêu cảm nghĩ về những suy nghĩ của n/v.
V. Dặn dò: (1’) 
- Nhắc nhở HS :+ Đọc, tóm tắt truyện.
 	 +Nắm vững n.dung phân tích.
 	 + Chuẩn bị cho bài viết số 3. 
*Rút kinh nghiệm:
*Bổ sung:
Ngaøy soaïn: 9 /11 /2009; Ngaøy daïy: 16 / 11 -> 21 / 11 / 2009; Daïy lôùp : 9/1, 9/2
* PHẦN TLV - Tiết 70 : 	 NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VBTS
A. Mục Tiêu :
 1. Kiến thức : HS hiểu và nhận được thế nào là người kể chuyện, vai trò và mối quan hệ giữa người kể chuyện với ngôi kể trong VBTS .
 2. Kĩ năng : RLKN nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc văn cũng như khi viết văn.
B. Phương Tiện :
 * GV : SGV, SGK, giáo án .
 * HS : SGK, vở ghi, tập soạn, giấy nháp.
C. Các HĐ Chủ Yếu Trên Lớp :
I. Ổn định lớp : (1’)
II. Kiểm tra : ? Thế nào là đối thoại, độc thoại trong VBTS ? Tác dụng ? (5’)
III. Bài mới :
 	1. GTB: Ai cũng biết TS là kể lại sự việc diễn ra ntn? Nhưng ai là người kể chuyện? Người kể chuyện xuất hiện ở ngôi nào ?xưng là gì ? có nghĩa là sự việc ấy được nhìn nhận qua con mắt (điểm nhìn) của ai ? Người đó là người nào? trong cuộc hay ngoài cuộc ?...-> (nêu tên bài học )
 	2. Tiến trình các hoạt động:
*HĐ 1: Hướng dẫn làm BT – tìm hiểu đoạn văn(SGK) (10’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
- GV chỉ định HS đọc đoạn trích (SGK)
- GV hướng dẫn HS nhận xét theo hệ thống câu hỏi :
 + Đoạn trích kể về ai? về sự việc gì ? 
 + Ở đây, ai là người kể về các n/v và sự việc trên ?
 + Những dấu hiệu nào cho ta biết các n/v không phải là người kể chuyện ?
 + Những câu: “giọng cười ...tiếc rẻ”, “Những người ...nhìn ta như vậy”,...là n.xét của người nào, về ai?
 + Những căn cứ nào để có thể nhận xét : Người kể chuyện ở đây dường như thấy hết và biết tất mọi việc, mọi hành động, tâm tư, t/c của các nhân vật.
- GV bổ sung , tóm ý – ghi bảng sau mỗi câu .
- GV nhấn mạnh: Đó là đặc điểm, hình thức người kể chuyện theo ngôi thứ 3.
? Thế nào là kể chuyện theo ngôi thứ ba ? 
 Vai trò của người kể chuyện trong VBTS ?
 Người kể chuyện và ngôi kể có mối q.hệ ntn?
- GV : Dựa vào mục 2,3- Những điều lưu ý (SGV) giảng bổ sung.
- HS đọc, lớp chú ý, theo dõi .
- HS phát biểu cá nhân, lớp nhận xét bổ sung.
- Nghe GV tóm ý -> tự ghi nhận.
-> HS phát biểu - rút ra bài học như “GN” – SGK.
- Nghe giảng, nhận thức
I. Vai trò của người kể chuyện :
 1. Bài tập :
(Tìm hiểu đoạn trích mục I1_ SGK) 
a. Đọc đoạn trích :
b. Nhận xét :
- Đoạn trích kể về phút chia tay giữa người họa sĩ già, cô gái và anh thanh niên.
- Ở đây người kể không xuất hiện (vô nhân xưng) 
- Nhưng câu “giọng cười ...tiếc rẻ”, “Những gì...như vậy” là nhân xét của người kể về anh thanh niên và suy nghĩ của anh ta .
- Căn cứ vào chủ thể đứng ra kể chuyện, đối tượng được m.tả, ngôi kể, điểm nhìn, lời văn-> Nhận xét: Người kể ở đây dường như thấy hết, biết tất, mọi người, mọi h.động...n/v.
 2. Kết luận :
. GN - sgk
	*HĐ 2: Luyện tập (20’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
* Tổ chức cho HS luyện tập :
- CHo HS đọc đoạn trích.
- CHo HS nêu yêu cầu BT (Câu 2)
- Cho HS là vào giấy nháp.
- Gọi HS trình bày BT.
- Nhận xét, sửa, cho điểm.
- Nhấn mạnh: trong 1 VB, ít khi dùng 1 hình thức kể chuyện .
- HS thực hiện luyện tập theo sự tổ chức của GV.
- Nhận thức.
II. Luyện tập :
* Đáp án : 
- Người kể chuyện- “tôi” – chú bé.
- Ngôi kể có ưu điểm : dễ đi sâu vào tâm tư, t/c, m.tả được diễn biến tâm lí trong tâm hồn n/v.
- Hạn chế : không m.tả bao quát các đối tượng, khó tạo ra cái nhìn nhiều chiều, dễ gây nên sự đơn điệu .
	 IV. Củng cố: Ngoaøi hình thöùc keå chuyeän theo ngoâi thöù nhaát trong vaên baûn töï söï, coøn coù hình thöùc keå naøo khaùc ? Em hieåu gì veà hình thöùc naøy ? Vai troø cuûa noù ra sao ? ( Người kể chuyện đứng ngoài quan sát, kể một cách khách quan, không đi sâu vào tâm lí nhân vật; người kể cũng có thể nhìn thấu suốt mọi hành động, hiểu biết mọi tư tưởng, tình cảm của các nhân vật, để kể tỉ mỉ và sâu sắc, có khi còn nhận xét, đánh giá về họ. Các trường hợp này, người kể đều thuộc ngôi thứ ba, thực tế là không xuất hiện.) (7’)
V. Dặn dò : - Nhắc nhở HS : (2’)
 + HS thuộc phần “GN” 
 + Làm tiếp BT 2
 + Chuẩn bị bài Chiếc lược ngà
*Rút kinh nghiệm:
*Bổ sung:
Ngaøy soaïn: 9 /11 /2009; Ngaøy daïy: 16 / 11 -> 21 / 11 / 2009; Daïy lôùp : 9/1, 9/2
* PHẦN TLV : Tiết 68, 69 : VIẾT BÀI TLV SỐ 3
A. Mục Tiêu : (giúp HS )
 1. Kiến thức : Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn TS có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và NL.
 2. Kĩ năng : RLKN diễn đạt, trình bày .
 3. Thái độ : Thể hiện cảm xúc, t/c chân thành , x.dựng n.dung bài viết mang tính nhân văn.
B. Phương Tiện :
 * GV: Đề , đáp án , biểu điểm .
 * HS : Dụng cụ để viết bài.
C. Nội Dung : 
 I. Đề : Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong t.phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. 
 Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó .
 II. Yêu cầu chung cần đạt : 
 1. Thể loại : Văn tự sự kết hợp với miêu tả và nghị luận.
 2. Nội dung : Câu chuyện phải thể hiện nổi bật h/ả người lính lái xe ở TS thời chống Mỹ với tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, 
 bất chấp gian nguy và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam.
 * Dàn ý cơ bản : 
 a. Mở đầu : Gt tình huống gặp gỡ người lính lái xe (m.tả cảnh vật, người lính, m.tả suy nghĩ, t/c của em) 
 b. Diễn biến : Kể lại diễn biến n.dung cuộc gặp gỡ, trò chuyện giữa các em với người lính .(kết hợp với m.tả, nghị luận )- ND bài thơ.
 c. Kết thúc : Chia tay với người lính, những suy nghĩ của em về chiến tranh, trách nhiệm của thế hệ trẻ với quá khứ lịch sử của cha anh 
 cũng như đối với hiện tại .
 3. Hình thức :
 - Có đầy đủ 3 phần , kết cấu chặt chẽ , liên kết , mạch lạc , sinh động...
 - Trình bày sạch đẹp, câu cú trong sáng, ít sai lỗi chính tả...
 III. Biểu điểm:
 ->Phần mở bài : 1 điểm ; thân bài : 8 điểm ; kết bài : 1điểm .
 -Trình bày sạch đẹp,câu cú mạch lạc,rõ ràng,liên kết,ít sai lỗi chính tả-1 điểm.
*Rút kinh nghiệm:
*Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_14_gv_ngo_truong_chinh_trung_hoc_co_s.doc