Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 14 - Trường THCS Nam Hồng

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 14 - Trường THCS Nam Hồng

Tuần 14

Ngày soạn: 08-11-09 Tiết số:66-67

Ngày dạy: Số tiết:1

 LẶNG LẼ SA PA

A. Mục tiêu:

Giúp H cảm nhận được cuộc sống bình dị mà tốt đẹp của người thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu.

Hiểu được ý nghĩa văn bản: Công việc đem lại ý nghĩa cho cuộc sống và niềm vui cho con người. Vẻ đẹp của người lao động bình thường là nguyên mẫu để sáng tạo nghệ thuật.

Nét riêng của truyện: tình huống đơn giản không có mâu thuẫn.

Rẽn kĩ năng cảm nhận và phân tích tác phẩm truyện ngắn , nhân vật.

B. Chuẩn bị:

Thày: Soạn giáo án- Bảng phụ

Trò: Học- trả lời câu hỏi- tóm tắt truyện

C. Tiến trình lên lớp

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ

2. Kiểm tra: Tóm tắt truyện ngắn” Làng”

3. Bài mới:

 

doc 11 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 759Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 14 - Trường THCS Nam Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Ngày soạn: 08-11-09 Tiết số:66-67
Ngày dạy: Số tiết:1
 Lặng lẽ Sa Pa
A. Mục tiêu:
Giúp H cảm nhận được cuộc sống bình dị mà tốt đẹp của người thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu.
Hiểu được ý nghĩa văn bản: Công việc đem lại ý nghĩa cho cuộc sống và niềm vui cho con người. Vẻ đẹp của người lao động bình thường là nguyên mẫu để sáng tạo nghệ thuật.
Nét riêng của truyện: tình huống đơn giản không có mâu thuẫn.
Rẽn kĩ năng cảm nhận và phân tích tác phẩm truyện ngắn , nhân vật.
B. Chuẩn bị:
Thày: Soạn giáo án- Bảng phụ
Trò: Học- trả lời câu hỏi- tóm tắt truyện
C. Tiến trình lên lớp 
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ
2. Kiểm tra: Tóm tắt truyện ngắn” Làng”
3. Bài mới:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
Dựa vào chú thích , qua việc chuẩn bị bài ở nhà. Hãy giới thiệu 1vài nét về tác giả Nguyễn Thành Long và văb bản “ Lặng lẽ Sa Pa”?
H: Dựa vào SGK trả lời.
G nhấn mạnh: Tác giả là cây bút chuyên viết về truyện ngắn và kí , đặc biệt là truyện ngắn và kí viết về cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội những năm 60-70 của thế kỉ XX.
Tác phẩm: “Lặng lẽ Sa Pa” được in trong tập “ Giữa trong xanh”.
Là tác phẩm được khơi nguồn từ những cuộc gặp gỡ với những con người lặng lẽ bình thường đang làm việc miệt mài cho đất nước ở Sa Pa.
? Kể lại đoạn đầu của tác phẩm.
G: Hướng dẫn cách đọc.
-Chậm , cảm xúc , sâu lắng.
G: đọc mẫu” trong lúc mọi người xôn xao.......anh ta kia”
H đọc tiếp:.
G: Tóm tắt thật ngắn gọn nội dung câu chuyện = 1 câu như thế nào?
Qua đó em nhận xét gì về nội dung cốt truyện này?
H: Câu chuyện là cuộc gặp gỡ tình cờ của ông hoạ sĩ , bác lái xe, cô kĩ sư với anh thanh niên trong chuyến đi nghỉ trước khi về hưu của người hoạ sĩ.
Là tác phẩm không có cốt ttruyện.
G: Kiểm tra 1 số từ khó.
? Nhận xét về ngôi kể trong tác phẩm.
H: Ngôi thứ 3( tác giả tự giấu mình)
G: Bố cục văn bản?
H: 3 đoạn:
+Giới thiệu nhân vật chính
+Cuộc gặp gỡ và trò chuyện
+Chia tay.
G: Nhân vật trong truyện và nhân vật chính?
H: Liệt kê.
Nhân vật chính: Anh thanh niên.
G: Phương thức biểu đạt của tác phẩm
H: Tự sự kết hợp với biểu cảm , miêu tả, nghị luận.
? thể loại?
H: Truyện ngắn.
G: Hãy theo dõi phần 1 và cho biết:
? Những chi tiết nào giới thiệu về anh thanh niên?
H: 
-Một anh thanh niên......rạng rỡ.
-Sống.........leo.
-Thừem người, kiếm kế dừng xe để được gặp gỡ và trò chuyện với mọi người.
-Tự tay đào ........cho người ốm.
G: Nhận xét về con người đươc giới thiệu qua những chi tiết trên?
H: Vừa có điểm bình thường, vừa có điểm khác lạ.
G: Hãy chỉ ra những chi tiết chứng minh sự khác lạ đó?
H: 
-Bình thường: Làcon người lao động trẻ tuổi với 1 công việc bình thường trong cuộc sống.
-Khác lạ: Các chi tiết còn lại.
G: Nhận xét nghệ thuật miêu tả nhân vật trong đoạn này?
H: Vừa gián tiếp, vừa trực tiếp( qua nhận xét của lái xe, ông hoạ sĩ , qua đối thoại của nhân vật.)
G: Từ đó đặc điểm nào của nhân vật được bộc lộ?
H: Là người rất yêu quý con người và tận tuỵ với mọi người.
H: theo dõi đoạn 2.
G: Những sự việc nào được kể từ nơi ở của anh thanh niên khi anh tiếp khách?
H: 
-Hái hoa tặng cô gái.
-Giới thiệuvới mọi người về công việc và bày tóuy nghĩ của mình.
Giới thiệu những gương mặt mà anh ngưỡng mộ.
G: Chúng ta chú ý đến chi tiết 1.
? Nơi ở của anh thanh niên là 1 nơi như thế nào?
H: Dựa vào SGK trả lời.
Là 1 nơi sinh hoạt bình thường nhưng cũng rất đặc biệt: Ngăn nắp, gọn gàng thể hiện sự thơ mộng => anh là người có lối sống ngăn nắp gọn gàng.
G: Vởy tại sao anh thanh niên lại vẫn luống cuống đỏ mặt?
H: Biểu hiện đó thể hiện niềm xúc động , vui mừng kkhi anh có người khách đến thăm mình.
-Theo dõi cuộc đối thoại giữa anh và ông hoạ sĩ.
? Ta cảm nhận được điều gì về anh thanh niên qua cuộc đối thoại đó?
H:
-Là người trẻ trung yêu đời, yêu sự nghiệp.
-Nhanh nhẹn, hoạt bát, dễ hoà đồng.
-Khiêm tốn, giàu nghị lực và lí tưởng.
G: Những phẩm chấtđó có tác động như thế nào với các nhân vật khác?
H: Làm cho bác lái xe yêu thích, gắn bó hơn với công việc của mình?
Ông hoạ sĩ rung động , chợt nảy sinh cảm hứng sáng tác nghệ thuật.
Cô gái từ chỗ ngạc nhiên -> thích thúvà bàng hoàng yên tâm hơn và biết ơn chàng trai mới quen.
Mọi người khâm phục và gẫn gũi với anh.
G: Ngoài anh thanh niên , tác phẩmcòn có nhân vật nào?
H: Đọc tên nhân vật.
G: Những con người dó có đặc điểm gì chung?
H: Họ đều là những nhân vật không có tên riêng, vô danh 
Là những con ngừời đã hi sinh quyền lợi của mình cho đất nước , cho sự nghiệp chung của dân tộc.
G: Vì sao tác giả lại không dặt tên riêng cho nhân vật của mình?
H: Đó là 1 dụng ý nghệ thuật của tác giả: Tác giả muốn nói tới những con người đang hăng say , lặng lẽ âm thầm cống hiến.
G: Họ thuộc đủ mọi thành phần, mọi lứa tuổi, nhiều ngành nghề, đang làm việc trên mảnh đất Sa Pa.
G: Nét nghệ thuật nào đáng chú ý trong tác phẩm?
? Tư tưởng chủ đạo của tác phẩm?
H: TRả lời- G ghi bảng.
4,. Củng cố :
G khái quát lại bài học.
5. Hướng dẫn:
Tóm tắt tác phẩm.
Cảm nhận h/a ânh thanh niên.
D. Rút kinh nghiệm
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
1. Tác giả:
là cây bút chuyên viết về truyện ngắn và kí , đặc biệt là truyện ngắn và kí viết về cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội những năm 60-70 của thế kỉ XX.
2. Tác phẩm: “Lặng lẽ Sa Pa” được in trong tập “ Giữa trong xanh”.
Là tác phẩm được khơi nguồn từ những cuộc gặp gỡ với những con người lặng lẽ bình thường đang làm việc miệt mài cho đất nước ở Sa Pa.
Bố cục của văn bản:
3 đoạn:
+Giới thiệu nhân vật chính
+Cuộc gặp gỡ và trò chuyện
+Chia tay.
II. Phân tích:
Nhân vật anh thanh niên:
Làcon người lao động trẻ tuổi với 1 công việc bình thường trong cuộc sống
-: Là người rất yêu quý con người và tận tuỵ với mọi người.
-Nơi ở: Là 1 nơi sinh hoạt bình thường nhưng cũng rất đặc biệt: Ngăn nắp, gọn gàng thể hiện sự thơ mộng => anh là người có lối sống ngăn nắp gọn gàng.
Là người trẻ trung yêu đời, yêu sự nghiệp.
-Nhanh nhẹn, hoạt bát, dễ hoà đồng.
Những con người lặng lẽ dâng cho đời.
III. Tổng kết:
-Tình tiết truyện đơn giản.
-Các nhân vật đều là những con người vô danh.
-Nhân vật chính được giới thiệu qua lời của những người xung quanh.
-Tên truyện giàu chất thơ.
- Lời văn trau chuốt trong sáng.
Nội dung: phần ghi nhớ SGK
Ngày soạn; 11-11-09 Tiết số:-68-69
Ngày dạy: Số tiết:2
Viết bài tập làm văn số 3- Văn tự sự
Mục tiêu:
Giúp học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự có sử dụng các yêú tố miêu tả nội tâm và nghị luận
Rèn luyệ kỹ năng diễn đạt trình bày
Chuẩn bị
Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài –ra đề
Học sinh: ôn tập- Chuẩn bị kiểm tra
Tiến trình lên lớp
ổn định tổ chức
 Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của HS
Bài mới
GV ghi đề lên bảng:
Đề bài: Chiến tranh đã đi qua khá lâu những thế hệ học sinh hôm nay chỉ còn biết về chiến tranh qua sách vở, phim ảnh và những câu chuyện kể. Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm :”bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó
Yêu cầu: 
Xác định yêu cầu đề
? Tình huống của truyện là gì
-Tình huống giả định là gặp người chiến sĩ lái xe
? Nhớ lại phẩm chất người chiễn sĩ lái xe
Tình huống gặp và miêu tả người lái xe sau nhiều năm chiến tranh kết thúc; giọng nói nụ cười, khuôn mặt
Các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận cần kết hợp với việc miêu tả những suy nghĩ tình cảm của mình về chiến tranh và trách nhiệm của thế hệ trẻ( Làm thế nào để không có chiến tranh, làm thế nào để gìn giữ hoà bình)
HS trật tự làm bài
GV theo dõi đôn đốc
D. Củng cố : Thu bài
E. Nhận xét
D. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn; 01-12-09 Tiết số:-70
Ngày dạy: Số tiết:1
Tiết 70: người kể chuyện trong văn bản tự sự
* KTBC: ? Trong văn bản tự sự, người kể có thể sử dụng những ngôi kể nào ? Lấy VD về một số tác phẩm tự sự đã học để minh hoạ cho những ngôi kể đó ?
- Trả lời: Trong văn bản tự sự, người kể chuyện có thể sử dụng hai loại ngôi kể :
 + Ngôi kể thứ nhất : VD: tác phẩm “Tôi đi học” của Thanh Tịnh, đoạn trích “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng 
 + Ngôi kể thứ ba : VD: Tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long , “Chuyện ngời con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ 
? Con nào có thể nhận xét câu trả lời của bạn ?
Hs: bạn trả lời đúng
Gv: nhận xét, cho điểm 
* Bài mới : Trong tác phẩm tự sự, dù kể ở ngôi nào thì vai trò của người kể chuyện cũng rất quan trọng . Vậy vai trò đó đợc thể hiện ntn , cô trò ta cùng tìm hiểu trong nội dung bài học hôm nay 
Tiết 70: Người kể chuyện trong văn bản tự sự
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv: trước khi tìm hiểu về vai trò của ngời kể chuyện , chúng ta sẽ tìm hiểu về các hình thức kể chuyện trong văn bản tự sự 
Gv:MC đoạn văn : “Ngày nào cũng vậy, suốt buổi tôi chui vào trong cùng hang , hì hục đào đất để khoét một cái ổ lớn làm thành một cái giường ngủ sang trọng. Rồi cũng lo xa như các cụ già trong họ hàng dế , tôi đào hang sâu sang hai ngả làm những con đường tắt , những cửa sau , những ngách thợng, phòng khi gặp việc nguy hiểm có thể thoát thân ra lối khác được”
Hs đọc 
? Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Kể về ai và kể về việc gì ?
- Đoạn văn trên đợc trích từ tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí” của nhà văn Tô Hoài 
- Đoạn văn kể về DM với việc DM đào hang, xây tổ 
? Vận dụng kiến thức về ngôi kể đã học ở lớp 6 , con hãy cho biết đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy 
- Đoạn truyện trên đợc kể theo ngôi thứ nhất – xưng “tôi”
Gv: Như vậy, trong hình thức kể chuyện , người kể có thể kể theo ngôi thứ nhất 
? Vậy ai là người kể lại sự việc trong đoạn trích trên ?
- DM, nhân vật xưng tôi trong đoạn trích và cũng là nhân vật trong văn bản 
Gv: Như vậy với ngôi kể thứ nhất , người kể chuyện có thể là một nhân vật trong văn bản
Gv: cô có đoạn văn sau, các con cùng theo dõi 
Gv: MC đoạn văn : “Cô tôi cha dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng . Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đã hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ , tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụ mới thôi”
 ( Trích “Trong lòng mẹ”- Nguyên Hồng)
Hs đọc
Gv: Văn bản này các con đã được học ở lớp 8 
? Con hãy nhắc lại văn bản này đợc viết theo thể loại nào ?
- Viết theo thể loại hồi kí 
? Con hãy nêu sự hiểu biết của mình về đặc điểm của thể loại hồi kí?
- Hồi kí là thể văn được dùng để ghi lại những truyện có thật đã xảy ra trong cuộc đời của mỗi con ngời 
Gv: Trở lại đoạn văn này các con thấy người kể chuyện trong đoạn văn này cũng xưng “tôi”
? Vậy tôi ở đây có phải là nhân vật trong truyện không?
- Tôi ở đây là bé Hồng- nhân vật trong truyện đồng thời cũng chính là tác giả 
? Vì sao con biết điều đó ?
- Vì con dựa vào đặc điểm của thể loại hồi kí 
Gv: như vậy ở ngôi kể thứ nhất , ngời kể chuyện cũng có thể là tác giả ,và điều này chúng ta thờng th ... ào nhân vật DM . Khi nhập vai vào nhân vật để kể thì nhân vật xng tôi ấy không phải là tác giả 
Gv: Cô lại có đoạn văn sau, các con cùng theo dõi 
Gv: MC đoạn văn trích “Lặng lẽ Sa Pa”sgk/192
Hs đọc 
? Đoạn trích trên kể về ai và kể về sự việc gì ?
- Đoạn trích trên kể về cuộc chia tay giữa 3 nhân vật : anh thanh niên, nhà hoạ sĩ và cô kĩ s trẻ 
? Trong đoạn trích này, người kể chuyện là nhân vật nào trong 3 nhân vật trên ?
- Người kể chuyện trong đoạn trích này không phải là 3 nhân vật trên 
? Vậy ai là người dẫn dắt cho chúng ta theodõi sự việc này ?
- Là một người khác, 1 người đứng ngoài, giấu mặt, không xuất hiện 
Gv: ghi bảng động: người kể giấu mặt 
? Nếu anh thanh niên là ngời kể chuyện thì đoạn trích có sự thay đổi ntn ?
- Đoạn trích sẽ có sự thay đổi về ngôi kể và lời văn, đó là:
 + Ngôi kể phải là ngôi thứ nhất – anh thanh niên xưng “tôi”
 + Lời văn là lời kể chuyện của anh thanh niên . Mọi sự việc, hoạt động của các nhân vật đều được nhìn nhận, quan sát và miêu tả qua cái nhìn của anh thanh niên 
? Vậy dấu hiệu nào trong đoạn trích đã chứng tỏ rằng người kể chuyện trong đoạn trích không phải là một trong 3 nhân vật trên mà lại là một ngời khác dấu mặt ?
- Các nhân vật trong đoạn trích trên đợc gọi tên rõ ràng là anh thanh niên, nhà hoạ sĩ, cô kĩ sư 
- Không có nhân vật nào xưng tôi 
? Vậy con hãy xác định ngôi kể và vị trí của người kể chuyện trong đoạn truyện này ?
- Ngôi kể thứ 3
- Vị trí: người kể chuyện đứng bên ngoài sự việc , giấu mình đi , không xuất hiện 
Gv ghi bảng động: đứng ngoài sự việc, không xuất hiện 
Gv: đây chính là hình thức của ngôi kể thứ 3 mà các con đã được học ở lớp 6 . Như vậy trong văn bản tự sự, ngoài hình thức kể chuyện theo ngôi thứ nhất còn có hình thức kể chuyện theo ngôi thứ 3 
? Con hãy nhắc lại thế nào là kể theo ngôi thứ 3 ?
- Kể theo ngôi thứ 3 là ngời kể đứng ngoài sự việc , giấu mình, không xuất hiện 
Gv: trở lại với đoạn văn 
? Hãy nhắc lại các sự việc, các chi tiết có liên quan đến các nhân vật trong đoạn trích này ?
- Anh thanh niên: giật mình, nói to, chạy ra nhà sau , trở vào cầm làn , cầm khăn mùi soa trả cô gái 
- Ông hoạ sĩ : đứng dậy, bước ra cửa , quay lại nắm tay anh thanh niên, lắc mạnh 
- Cô gái: đứng lên, đến chỗ ông hoạ sĩ , đỏ mặt nhận lại khăn mùi soa , từ biệt anh thanh niên bằng cái nắm tay , bằng ánh mắt nhìn thẳng 
Hs nói, gv chỉ theo trên đoạn văn 
? Theo con, chúng ta biết đợc các chi tiết, các sự việc đó là nhờ vào lời kể của ai ?
- Nhờ lời của người kể chuyện 
Gv: lại là lời của người kể chuyện 
? Qua đây con có nhận xét gì về ngời kể chuyện và sự xuất hiện của ngời kể chuyện trong đoạn trích này ?
- Người kể chuyện có mặt ở khắp mọi nơi trong văn bản , biết hết, hiểu hết mọi hành động, sự việc, tâm t của nhân vật 
? Căn cứ vào đâu có thể nhận xét : “ ngời kể dường nh thấy hết, hiểu hết mọi việc, mọi hành động , tâm tư, tình cảm của nhân vật” ? 
Hs 1: + Ngời kể thấy cái giật mình, giọng nói to , hiểu được tâm trạng tiếc rẻ của anh thanh niên 
 + Thấy được việc anh thanh niên chạy ra ngoài nhà sau , việc mà các nhân vật khác nh cô kĩ sư và nhà hoạ sĩ không hề biết 
? Có con nào có ý kiến khác ? 
 - Hs 2 bổ sung : Ngời kể còn thấy được hành động, thái độ của cô kĩ sư lặng lẽ đứng dậy , mặt đỏ ửng, vội quay đi , đưa tay cho anh thanh niên bắt 
? Có con nào có ý kiến nữa không ?
- Hs 3: Theo con, người kể còn thấy được cả cái tặc lưỡi và thấy được hành động quay lại chụp lấy tay anh thanh niên lắc mạnh của ông hoạ sĩ 
Gv: chúng ta vừa tìm hiểu về các hình thức kể chuyện ở ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3 .Vậy ngời kể chuyện có vai trò ntn, chúng ta cùng tìm hiểu sang P2: 
Gv: Trở lại với đoạn trích trong truyện ngắn LLSP
? Con hãy nhắc lại xem tình huống đợc nói đến trong đoạn truyện này là gì ?
-Tình huống ở đây là một cuộc chia tay
? Đây là cuộc chia tay của các nhân vật nào ?
- Cuộc chia tay giữa các nhân vật :anh thanh niên, nhà hoạ sĩ và cô kĩ sư 
? Vì sao con biết đợc điều đó ?
- Con biết đợc điều đó dựa vào lời của người kể chuyện 
Gv: Mc đoạn văn có gạch chân câu văn : “Giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ”
? Câu văn biểu hiện được thái độ của nhân vật nào ?
- Đó là thái độ của anh thanh niên 
? Lời văn nhận xét thái độ của anh thanh niên là lời của ai ?
- Lời của người kể chuyện 
? Người kể chuyện đa ra nhận xét ấy có dụng ý gì ?
- Khẳng định phẩm chất tốt đẹp của anh thanh niên , quí từng phút gặp gỡ mọi người , hồ hởi, thích giao tiếp với ngời khác 
Gv: MC đoạn văn có gạch chân câu văn: “Cô nhìn thẳng vào mắt anhnh vậy”
? Đây là lời nhận xét của ai ?
- Của anh thanh niên 
? Vì sao?
- Vì có sự xuất hiện của đại từ “ta”
? Có con nào có ý kiến khác ?
- Đây là lời nhận xét của người kể chuyện 
? Người kể chuyện đã nhận xét điều gì về anh thanh niên , câu văn này thuộc kiểu câu gì ?
- Người kể chuyện nhận xét về suy nghĩ của anh thanh niên . Câu văn đó là câu trần thuật 
Gv: Như vậy trong câu nhận xét này , ngời kể chuyện nh nhập vai anh thanh niên để nói hộ suy nghĩ, tình cảm của anh , nhưng câu văn vẫn là câu trần thuật của ngời kể chuyện 
? Nếu anh thanh niên trực tiếp nói ra câu đó thì giá trị biểu đạt sẽ ntn?
- Tình khách quan của lời văn sẽ bị hạn chế 
Gv: trong câu văn có sd đại từ “ta” tới 3 lần 
? Nét độc đáo này khơi gợi trong lòng ngời đọc những suy ngẫm gì ?
- Câu văn đó vang lên không chỉ nói hộ anh thanh niên mà còn là tiếng lòng của nhiều ngời trong cảnh sắp phải xa những người khách quý 
? Trong câu văn, đâu là phần miêu tả, đâu là phần nhận xét, đánh giá về những điều mình kể ?
- Miêu tả: cô nhìn thẳng vào mắt anh 
- Nhận xét: những ngời con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta nh vậy 
? Qua việc phân tích hai câu văn trên , con thấy ngoài việc giới thiệu tình huống, giới thiệu nhân vật , người kể chuyện còn có vai trò gì ?
- Nhận xét, đánh giá
- Miêu tả người ( Hs nói gv chốt luôn sang bảng chính)
Gv: trong vb LLSP, ngoài những đoạn văn giới thiệu tình huống, nhân vật , đánh giá, miêu tả người thì người kể chuyện còn lôi cuốn người đọc còn lôi cuốn ngời đọc bằng những đoạn văn tả cảnh thiên nhiên của vùng đất Sa Pa đẹp đẽ, thơ mộng như phần đầu hay phần cuối của tác phẩm , hoặc như đoạn:
Gv: MC đoạn văn :hs đọc
 “Lúc bấy giờ nắng đã mạ bạc cả con đèo, đốt cháy rừng cây hừng hực nh một bó đuốc lớn . Nắng chiếu làm cho bó hoa càng thêm rực rỡ và làm cho cô gái cảm thấy mình rực rỡ theo”
(hs đọc, gv ghi bảng chính : tả cảnh)
? Con hãy nhắc lại vai trò của người kể chuyện ?
Hs trả lời dựa vào phần gv đã ghi bảng ghi bảng 
- Ngời kể chuyện có vai trò
Gv có thể tích hợp với yếu tố miêu tả và nghị luận trong tự sự 
Gv: nh vậy ngời kể chuyện có thể xuất hiện dới nhiều hình thức : ngôi kể thứ nhất xưng tôi và ngôi kể thứ 3 giấu mình và chúng ta cũng đã biết đợc vai trò của người kể chuyện trong vb tự sự . Và đây cũng chính là nội dung phần ghi nhớ 
Gv: MC Ghi nhớ 
Hs đọc ghi nhớ 
Gv: trong chương trình Ngữ Văn chúng ta đã học rất nhiều văn bản tự sự , ở đây cô chỉ nhắc tới một tác phẩm đó là truyện Kiều của ND
? Con hãy tìm trong tác phẩm những đoạn trích tiêu biểu cho ngôi kể thứ 3?
- Đoạn: Kiều ở lầu Ngng Bích 
? Với đoạn trích này, ngời kể đã cho con thấy đợc những gì?
- Hs: trong đoạn trích này, ngoài việc miêu tả cảnh thiên nhiên trước lầu NB rộng lớn, đẹp, đợm buồn , người kể chuyện còn cho ta thấy tâm trạng buồn, lo , thương nhớ của Thuý Kiều trong những tháng ngày bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích
Gv: ngoài ra chúng ta cũng có thể tìm được những đoạn trích khác trong tác phẩm kể theo ngôi thứ 3 VD nh đoạn trích :
 Mã Giám Sinh mua Kiều 
Gv: các con đã nhớ và phát hiện rất tốt các đoạn truyện trong tác phẩm Truyện Kiều tiêu biểu cho ngôi kể thứ 3 và nêu được tác dụng của nó 
Để khắc sâu hơn kiến thức, cô trò ta cùng sang phần luyện tập 
Gv: MC đoạn văn BT1
Hs đọc 
? Đoạn văn trên kể về sự việc gì ?
- Đoạn văn kể về cuộc gặp gỡ giữa bé Hồng và mẹ sau gần một năm xa cách 
? Hãy xác định ngôi kể và người kể chuyện trong đoạn văn 
- Ngời kể chuyện là bé Hồng- xng tôi- ngôi thứ nhất 
Gv:So với đoạn trích trong văn bản LLSP , đoạn trích này có gì khác , các con cùng tìm hiểu sang bài tập 2 phần a
Gv: MC : Y/c : BT2a sgk/194:
Hs đọc:
So với đoạn trích ở mục I (trong LLSP), cách kể ở đoạn trích này có gì khác ? Hãy làm sáng tỏ bằng việc trả lời các câu hỏi sau : Xác định ngôi kể ở hai đoạn truyện . Ngôi kể này có u điểm và hạn chế gì so với ngôi kể ở đoạn trên ?
Hoàn thành vào phiểu học tập theo mẫu 
Đoạn trích 
Trong lòng mẹ
Lặng lẽ Sa Pa 
Ngôi kể 
Ngôi thứ nhất
Ngôi thứ ba
ưu điểm
Hạn chế 
Gv chia nhóm, phát phiếu học tập, hd để hs thảo luận: 
Gv kiểm tra bài từng nhóm 
Gv đa đáp án:
Đoạn trích 
Trong lòng mẹ
Lặng lẽ Sa Pa 
Ngôi kể 
Ngôi thứ nhất 
Ngôi thứ ba 
u điểm
+ Miêu tả đợc những diễn biến tâm lí sâu sắc, phức tạp , những tình cảm tinh tế của nhân vật tôi – ngời kể chuyện 
+ Tính chủ quan rất cao 
+ Miêu tả đợc nội tâm của anh thanh niên và các nhân vật khác 
+ Tính khách quan của sự việc rất cao 
+ Ngời kể chuyện bao quat đợc toàn bộ sự việc 
Hạn chế
+ Không miêu tả đợc những diễn biến nội tâm của nhân vật ngời mẹ 
+ Tính khách quan của sự việc không cao 
+ Ngời kể chuyện chỉ nhìn một phía , không bao quát đợc toàn bộ sự việc 
+ Không miêu tả sâu sắc và tinh tế tâm lí và tình cảm của nhân vật 
+ Tiếu tính chủ quan 
Hs đọc đáp án trên MC, Gv nhận xét bài các nhóm 
Gv: các con đã thấy u điểm của ngôi kể thứ ba sẽ là nhợc điểm của ngôi kể thứ nhất và ngợc lại . Vì thế các con lu ý khi xây dựng một văn bản tự sự cần lựa chọn ngôi kể cho phù hợp để thực hiện đợc dụng ý của mình 
Gv: MC y/c BT2b:
Chọn một trong 3 nhân vật (người hoạ sĩ già, anh thanh niên hoặc cô kĩ sư nông nghiệp ) là người kể chuyện , sau đó chuyển đoạn văn trích ở mục I thành một đoạn khác sao cho nhân vật , sự kiện, lời văn và cách kể phù hợp với ngôi kể thứ nhất 
? Muốn thực hiện đợc yêu cầu trên các con cần làm gì ?
- Trước hết cần thay đổi ngôi kể và lời văn 
Gv: các con đã hiểu y/c Bt , với bài tập này, các con làm việc độc lập 
1 nhập vai để kể 
Gv nhận xét
Gv MC phần HDVN
Hs đọc 
I. Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự 
 1. Các hình thức kể chuyện 
- Ngôi thứ nhất 
 + Là nhân vật trong văn bản 
 + Là tác giả 
- Ngôi kể thứ 3:
 + Ngời kể chuyện đứng ngoài sự việc, giấu mình, không xuất hiện
 + Ngời kể chuyện có mặt ở khắp mọi nơi trong văn bản , biết hết, hiểu hết mọi hành động, sự việc , tâm t của nhân vật 
2. Vai trò của ngời kể chuyện 
Dẫn dắt ngời đọc đi vào câu chuyện :
 + Giới thiệu nhân vật, tình huống 
+ Miêu tả ngời, cảnh vật 
 + Nhận xét, đánh giá về những điều đợc kể 
II. Luyện tập 
1. Bài tập 1
2. Bài tập 2
a.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_14_truong_thcs_nam_hong.doc