Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 15, 16 - GV: Linh Quang Trình - THCS Bằng Vân

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 15, 16 - GV: Linh Quang Trình - THCS Bằng Vân

CHIẾC LƯỢC NGÀ

 Nguyễn Quang Sáng

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 - Cảm nhận được giá trị nội dung và của truyện “Chiếc lược ngà”.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

 1. Kiến thức

 - Nhân vật, sự kiện, cốt truyểntong một đoạn truyện “Chiếc lược ngà”.

 - Tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.

 - Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện , miêu tả tâm lí nhân vật.

 2. Kĩ năng

 - Đọc - hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

 - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.

 3. Thái độ

 - Trân trọng tình cảm gia đình, yêu quý kính trọng cha mẹ.

III.CHUẨN BỊ :

 1. Giáo viên:

- Giáo án, SGK.

- Chân dung nhà văn, bảng phụ.

 2. Học sinh:

 - Soạn bài.

IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

 1.Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ :

 H - Tóm tắt truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” . ( 5 đ )

H - Phân tích vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong “lặng lẽ Sa Pa”. ( 5 đ )

(Phần bài đã học)

 

doc 29 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 790Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 15, 16 - GV: Linh Quang Trình - THCS Bằng Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần lễ : 15 	Ngày soạn : 20.11.2010
Tiết : 71	Ngày dạy : 23/24.12.10
CHIẾC LƯỢC NGÀ
 	Nguyễn Quang Sáng
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 	- Cảm nhận được giá trị nội dung và của truyện “Chiếc lược ngà”.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 
	1. Kiến thức
 	- Nhân vật, sự kiện, cốt truyểntong một đoạn truyện “Chiếc lược ngà”.
 	- Tình cảm cha con sâu nặng trong hồn cảnh éo le của chiến tranh.
 	- Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện , miêu tả tâm lí nhân vật.
 	2. Kĩ năng 
	- Đọc - hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
	- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
 	3. Thái độ 
 - Trân trọng tình cảm gia đình, yêu quý kính trọng cha mẹ.
III.CHUẨN BỊ :
	1. Giáo viên:
Giáo án, SGK.
Chân dung nhà văn, bảng phụ.
	2. Học sinh:
	 - Soạn bài.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
	1.Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ :
 	H - Tóm tắt truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” . ( 5 đ )
H - Phân tích vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong “lặng lẽ Sa Pa”. ( 5 đ )
(Phần bài đã học)
	2. Bài mới
Giới thiệu bài : ChiÕn tranh ®· kÕ thĩc h¬n 30 n¨m nh­ng hËu qu¶ vµ d­ ©m cđa nã vÉn cßn m·i ®Õ tËn b©y giê. Vµ trong s©u th¼m mét sè gia ®×nh ViƯt Nam vÉn cßn ®ã nh÷ng nçi ®au, nh÷ng vÕt th­¬ng kh«ng thĨ nµo hµn g¾n ®­ỵc. ChuyƯn “ChiÕc l­ỵc ngµ” cđa NguyƠn Quang S¸ng lµ mét c©u chuyƯn nh­ thÕ. ë ®ã ta b¾t gỈp mét t×nh phơ tư thËt thiªng liªng, xĩc ®éng. H«m nay
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS 
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung
H - Trình bày những hiểu biết của em về nhà văn Nguyễn Quang Sáng ?
- G V giới thiệu chân dung nhà văn, nhấn mạnh một số đặc điểm tiêu biểu về tác giả và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Quang Sáng
H -Hãy cho biết xuất xứ tác phẩm?
*GV tóm tắt đoạn lược bỏ ở phần đầu của truyện.
*GV đọc mẫu một đoạn rồi cho HS đọc tiếp.
(Trong lúc HS đọc, GV yêu cầu HS giải nghĩa những từ khó có trong từng đoạn đọc.)
- GV giới thiệu phần đầu của truyện ( Cô giao liên tên Thumà người kể chuyện tình cờ gặp...)
H - §o¹n trÝch chia lµm mÊy phÇn? Nªu ý mçi phÇn ?
- Tóm tắt truyện trong khoảng 8 – 10 câu ( GV hướng dẫn HS tóm tắt).
H - Truyện ( Đoạn trích ) này tạo mấy tình huống? (2 tình huống). Nêu mục đích của mỗi tình huống? Truyện có nhiều từ địa phương Nam bộ, hãy chứng minh và giái thích các từ đó ?
H - Em hãy kể tóm tắt cốt truyện của đoạn trích.(GV hướng dẫn HS tóm tắt )
H - Tình huống nào đã bộc lộ sâu sắc và cảm động tình cha con của ông Sáu và bé Thu?
( Sau tám năm xa cách, ông Sáu về thăm nhà, nhưng thật trớ trêu là bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận ra và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu lại phải ra đi. Đây là tình huống cơ bản của truyện.)
*(Nếu tình huống thứ nhất bộc lộ tình cảm mãnh liệt của bé Thu với cha, thì tình huống thứ hai lại biểu lộ tình cảm sâu sắc của người cha với con.)
H - Phương thức biểu đạt của văn bản?
- Tự sự + biểu cảm + miêu tả.
Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản	
* Phân tích tình huống bộc lộ tình cha con.
H -Em hãy kể tóm tắt nội dung đoạn trích ?
H -Tình huống nào đã làm bộc lộ sâu sắc và cảm động tình cha con của ông Sáu ?
* Phân tích nhân vật bé Thu.
H - Những từ ngữ hình ảnh nào chứng tỏ bé Thu không nhận ông Sáu là cha và chỉ ra diễn biến tâm lí đang diễn ra trong lòng cô bé?
-Khi ông Sáu định ôm hôn con Thu hốt hoảng, mặt tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên khi mới gặp ông Sáu. Bé không chịu gọi ông Sáu là ba mà chỉ nói trống không, không chịu nhờ ông Sáu chắt nước hộ nồi cơm to đang sôi, hất cái trứng cá mà ông Sáu gấp cho, bỏ về nhà bà ngoại , khi xuống xuồng còn cố ý khua dây cột xuồng kêu rổn rảng thật to.
H- Phản ứng tâm lí đó của Thu diễn ra trong mấy hoàn cảnh cụ thể?Phân tích tâm lí của Thu trong từng hoàn cảnh đó?
HS thảo luận nhóm.
Sự ương ngạnh của bé Thu hoàn toàn không đáng trách. Trong hoàn cảnh xa cách và trắc trở của chiến tranh, phản ứng tâm lí của em là hoàn toàn tự nhiên, nó còn chứng tỏ em có cá tính mạnh mẽ, tình cảm của em sâu sắc, chân thật, em chỉ yêu ba khi tin chắc đó đúng là ba. Trong cái “ cứng đầu” của em có ẩn chứa cả sự kiêu hãnh trẻ thơ về một tình yêu dành cho người cha “khác”- người trong tấm hình chụp chung với má em.
I/ Tìm hiểu chung
1/Tác giả
- Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê ở huyện Chợ Mới, An Giang. 
- Ôâng là nhà văn mà cuộc sống và sáng tác gắn liền với vùng đất Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, chống đế quốc Mĩ và sau hòa bình (năm 1975).
2/Tác phẩm
- “ Chiếc lược ngà” được viết năm 1966, khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ.
- Vị trí đoạn trích : Nằm ở giữa truyện.
3 - Bè cơc vµ ng«i kĨ:
- Bè cơc: 3phÇn
+Tõ ®Çu ®Õn “b¾t nã vỊ”- T×nh tr¹ng cha con anh S¸u tr­íc buỉi chia tay.
+TiÕp ®Õn --> tuét xuèng”: Buỉi chia tay ®Çy n­íc m¾t.
+Cßn l¹i: Anh S¸u ë chiÕn khu lµm chiÕc l­ỵc ngµ vµ hi sinh.
- Ng«i kĨ:
Ng«i thø nhÊt,®Ỉt vµo nh©n vËt anh Ba.
T¸c dơng: t¨ng ®é tin cËy vµ tÝnh tr÷ t×nh cđa c©u truyƯn.
2 -Tóm tắt truyện
Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến. Mãi đến khi con gái lên tám tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Bé Thu không nhận ra cha vì sẹo trên mặt làm ba em không còn giống với người trong bức ảnh chụp mà em đã biết. Em đối xử với ba như với người xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra cha, tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi. Ở khu căn cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương đứa con vào việc làm một chiếc lược bằng ngà voi để tặng con . Trong một trận càn, ông hi sinh. Trước lúc nhắm mắt, ông còn kịp trao cây lược cho người bạn để mang về cho con
II/ Đọc-hiểu văn bản
1. Tình huống bộc lộ sâu sắc tình cha con
- Hai cha con gặp nhau sau tám năm xa cách nhưng bé Thu không nhận cha. Đến khi nhận cha thì cũng là lúc cha phải ra đi à bộc lộ sâu sắc tình con thương cha.
- Ở khu căn cứ, ông Sáu làm chiếc lược ngà tặng con, nhưng chưa kịp trao lại cho con thì hy sinh à bộc lộ sâu sắc tình cha thương con.
2. Niềm khát khao tình cha của người con.
a/ Trước khi Thu nhận ông Sáu là cha.
- Khi anh Sáu định ôm hôn con -> Thu hốt hoảng, tái mặt bỏ chạy, thét lên.
=> Sự sợ hãi xa lánh.
- Khi mẹ nó bảo nó mời cha vô ăn cơm – con bé nói trống, không chịu kêu cha và khi cần nhờ cha chắt nước cơm dùm => tỏ thái độ ương ngạnh bất cần.
- Ba không giống cái hình chụp chung với má vì mặt ba có vết thẹo.
=> Cá tính mạnh mẽ tình cảm sâu sắc chân thật của đứa con dành cho cha -> Phản ứng tâm lí tự nhiên, từ chối sự quan tâm, chăm sĩc của ơng Sáu vì nghĩ rằng ơng khơng phải là cha mình.
	4.Củng cố :
	H – Tình huống bộc lộ sâu sắc tình cha con là gì ?
	5.Dặn dò :
	- Học bài, 
- Chuẩn bị : Chiếc lược ngà ( tiếp theo )
Tuần lễ : 15 	Ngày soạn : 20.11.2010
Tiết : 72	Ngày dạy : 23/24.11.10
CHIẾC LƯỢC NGÀ
 Nguyễn Quang Sáng
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 	- Cảm nhận được giá trị nội dung và của truyện “Chiếc lược ngà”.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 
	1. Kiến thức
 	- Nhân vật, sự kiện, cốt truyểntong một đoạn truyện “Chiếc lược ngà”.
 	- Tình cảm cha con sâu nặng trong hồn cảnh éo le của chiến tranh.
 	- Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện , miêu tả tâm lí nhân vật.
 	2. Kĩ năng 
	- Đọc - hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
	- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
 	3. Thái độ 
 - Trân trọng tình cảm gia đình, yêu quý kính trọng cha mẹ.
III.CHUẨN BỊ :
	1. Giáo viên:
Giáo án, SGK.
Chân dung nhà văn, bảng phụ.
	2. Học sinh:
	- Soạn bài.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
	1.Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ :	
 	H - Tóm tắt truyện ngắn “Chiếc lược ngà” . ( 5 đ )
H - Tình huống bộc lộ sâu sắc tình cha con. ( 5 đ ) (Phần bài đã học)
	2. Bài mới
* Giới thiệu bài : Bé Thu đã không nhận Anh Sáu là cha mình , bé Thu còn có những hành động làm đau lòng cha mình nữa , cuối cùng bé có nhận cha không, tiết học hôm nay sẽ trả lời những điều này
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS 
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 2
H -Em hãy kể tóm tắt nội dung đoạn trích ?
* Phân tích nhân vật bé Thu.
H- Phản ứng tâm lí đó của Thu diễn ra trong mấy hoàn cảnh cụ thể?Phân tích tâm lí của Thu trong từng hoàn cảnh đó?
- Sự ương ngạnh của bé Thu hoàn toàn không đáng trách. Trong hoàn cảnh xa cách và trắc trở của chiến tranh, phản ứng tâm lí của em là hoàn toàn tự nhiên, nó còn chứng tỏ em có cá tính mạnh mẽ, tình cảm của em sâu sắc, chân thật, em chỉ yêu ba khi tin chắc đó đúng là ba. Trong cái “ cứng đầu” của em có ẩn chứa cả sự kiêu hãnh trẻ thơ về một tình yêu dành cho người cha “khác”- người trong tấm hình chụp chung với má em.
H- Từ những thái độ trên em cho biết tại sao Thu lại có biểu hiện như vậy? Có phải em hỗn láo với cha không?Từ đó em hiểu gì về tình cảm của bé Thu dành cho cha ?
GV gợi ý cho HS thảo luận
- Sự nghi ngờ về cha đã được giải toả, ân hận hối tiếc vì sự đối xử trước, tình yêu và nỗi nhớ mong bùng ra mạnh mẽ, hối hả cuống quýt..
H- Buổi sáng cuối cùng khi ông Sáu lên đường, thái độ và hành động của Thu thay đổi như thế nào? (tìm những chi tiết thể hiện sự thay đổi, so sánh với hoàn cảnh trước) Vì saoThu lại có sự thay đổi đó? 
H -Nếu chứng kiến cảnh này em sẽ cảm thấy như thế nào? ( HS thảo luận)
H -Từ đó em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật Thu? Đánh giá như thế nào về nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác giả?
 *HS thảo luận nhóm (5 phút)
 -Tình cảm của bé Thu thật sâu sắc, mạnh mẽ và cũng thật dứt khoát, rạch ròi. Những biểu hiện tưởng như trái ngược trong thái độ và hành động của Thu thật ra vẫn nhất quán trong tình cảm, tính cách của em. Ở Thu có nét cứng cỏi tưởng như đến ương ngạnh, nhưng Thu vẫn là một đứa trẻ với  ...  thay cho quê hương, sẽ được sống cuộc đời hạnh phúc trên quê hương. Và chính chúng sẽ tự làm được điều ấy. Đây cũng là chủ đề tư tưởng và ý nghĩa sâu sắc của truyện ngắn này . 
H- Nhận xét về đoạn độc thoại nội tâm của tôi và cách lập luận ? ( Đoạn độc thoại giàu sức biểu cảm nội tâm, kết hợp những câu hỏi, câu khẳng định thể hiện nỗi trăn trở, khắc khoải trong lòng tác giả ) 
2. Hình ảnh “cố hương” . 
 * GV thuyết giảng về sự thay đổi của cố hương và những ngậm ngùi của tôi 
+ Hình ảnh Nhuận Thổ, chị Hai Dương  là những minh chứng cụ thể về sự sa sút , điêu tàn của cố hương vì nghèo đói, lạc hậu; cũng là hình ảnh thu nhỏ của nông thôn Trung Quốc đầu thế kỉ XX.Nhà văn đã lên án các thế lực tạo nên thực trạng đáng buồn đó. Đồng thời chỉ ra những tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn, tính cách của bản thân dân làng ( mê tín, cũ kĩ về quan niệm đẳng cấp ) 
+ Sự ngậm ngùi của nhà văn về cố hương không chỉ về mặt xã hội mà là sự thay đổi về diện mạo tinh thần của làng quê ( qua tính cách chị Hai Dương), khách mượn cớ tiễn đưa để lấy đồ đạc, đặc biệt qua sự cung kính theo lễ giáo phong kiến của Nhuận Thổ hay sự mê tín của anh  
+ Sự thay đổi của cố hương phản ánh sự biến đổi của xã hội Trung Hoa 20 năm đầu thế kỉ XXà Vấn đề xã hội bức thiết được đặt ra: cần thiết phải xây dựng những cuộc đời mới, những con đường mới, khác trước, tốt đẹp hơn trước cho thế hệ tương lai . 
Hoạt động 3 : Tổng kết 
H-.Phát biểu chủ đề truyện ngắn ? 
 + Phê phán xã hội phong kiến, đặt ra vấn đề con đường đi của người nông dân, của xã hội Trung Quốc qua những rung động, suy ngẫm trong một chuyến về quê chứng kiến sự thay đổi của cố hương. Phê phán và hi vọng, tin tưởng trên cơ sở tình yêu quê hương và nhân dân . 
H- Tóm tắt những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm ? 
–Truyện ngắn đậm chất hồi kí, đậm chất trữ tình, giọng buồn man mác. 
– Nhân vật tôi quan sát, rung cảm và suy ngẫm trong suốt hành trình .Truyện ngập chìm trong kí ức và suy ngẫm . Những hồi ức về quê hương, về Nhuận Thổ, về ngày giỗ linh đình. Những suy ngẫm về quá khứ, hiện tại, tương lai. 
– Đối chiếu giữa quá khứ và hiện tại. Đây là BPNT quan trọng nhất. Dòng họ, gia đình xưa đông đúc , bề thế mà nay sa sút, chia tan. Ngôi nhà xưa đẹp đẽ mà nay cọng cỏ tranh phất phơ, xơ xác trên mái ngói . Nhuận Thổ xưa đẹp đẽ, oai hùng thế mà nay tàn tạ, thê thảm  Sự đối chiếu ấy gợi bao nhiêu cảm xúc ! Tác giả còn đối chiếu hiện tại với tương lai, thế hệ già với thế hệ trẻ. Đối chiếu giữa tôi, Nhuận Thổ và Hoàng, Thủy Sinh  Những đối chiếu, tương phản ấy gợi ra bao nhiêu vấn đề  
– Sáng tạo những hình ảnh biểu tượng, biểu trưng giàu ý nghĩa triết lí. HS đọc kĩ ba đoạn văn theo gợi ý SGK câu 4/218
H - Dựa vào những gì đã tìm hiểu, em hãy nêu những nét tổng kết cho bài này về đặc sắc nghệ thuật và về giá trị tư tưởng ?
I/ Tìm hiểu chung
II/ Đọc-hiểu văn bản
1. Tâm trạng nhân vật tôi khi về thăm cố hương 
2- Cảnh vật và con người quê hương qua cái nhìn của nhân vật “tôi”:
- Cảnh vật hiện tại xơ xác, tiêu điều, hoang vắng. Cảnh vật trong hồi ức thật đẹp đẽ.
- Hình ảnh Nhuận Thổ:
 + Nhuận Thổ là nhân vật chính trong tác phẩm. Có hai hình ảnh Nhuận Thổ trong truyện, một Nhuận Thổ trong kí ức của người kể chuyện và một Nhuận Thổ trong hiện tại. Nhuận Thổ trong quá khứ hiện ra dười vầng trăng vàng thẳm treo lơ lửng trên nền trời xanh thần tiên và kì dị; Nhuận Thổ trong hiện tại nghéo khổ, vất vả, tội nghiệp. Sự khác biệt như vậy phản ánh hiện thực về sự thay đổi của xã hội Trung Quốc.
3. Những suy nghĩ, cảm xúc của “tôi”:
- “Tôi” là nhân vật trung tâm trong tác phẩm, đồng thời là người kể chuyện. Đó là hình tượng nhân vật nhạy cảm, hiểu biết, sâu sắc và tỉnh táo, là hóa thân của tác giả tuy không đồng nhất với tác giả. Nhân vật này thực hiện vai trò đầu mối của toàn bộ câu chuyện, có quan hệ với hệ thống các nhân vật, từ đó thể hiện tư tưởng chủ đạo của tác phẩm với những lí giải về:
 + Tình cảnh sa sút, suy nhược của người Trung quốc đầu thế kỉ XX mà “Cố hương” là hình ảnh thu nhỏ của xã hội Trung Quốc thời đó.
 + Nguyên nhân của thực trạng đáng buồn đó.
 + Những hạn chế, tiêu cực trong tâm hồn, tính cách của người lao động.
 + Nhân vật “tôi” còn được khắc họa với những ước mơ về một đất nước Trung Quốc trong tương lai qua hình ảnh về mối quan hệ giữa nhân vật Thủy Sinh và cháu Hoàng, về con đường mang ý nghĩa triết lí sâu sắc. 
- Niềm hi vọng về một “con đường” 
 . Đường đến tự do, hạnh phúc . 
 . Do chính con người tạo nên. 
 . Hình ảnh biểu tượng à Sức mạnh tinh thần . 
* Tình yêu quê hương, gia đình sâu nặng 
IV/ Tổng kết 
1. Nghệ thuật
- Kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
- Xây dựng hình ảnh mang ý nghiã biểu tượng.
- Kết hợp giữa kể với tả, biểu cảm và lập luận làm cho câu chuyện được kể sinh động, giàu cảm xúc và sâu sắc.
2. Ý nghĩa 
- Cố hương là nhận thức về thực tại và là mong ước đầy trách nhiệm của Lỗ Tấn về một đất nước Trung Quốc đẹp đẽ trong tương lai.
	4.Củng cố :
	H – Cảm nhận của em về xã hội Trung Quốc lúc ấy qua cái nhìn của nhân vật “tôi” ?
	5.Dặn dò :
- Đọc, nhớ được một số đoạn truyện miêu tả, miêu tả, biểu cảm, lập luận tiêu biểu trong truyện.
- Chuẩn bị : Trả bài tập làm văn số 3.
TUẦN : 16	Ngày soạn : 27.11.2010
Tiết : 80	Ngày dạy : 03/04.12.10
TRA Û BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
	Giúp học sinh :
Củng cố kiến thức nâng cao kiến thức đã học ở kĩ năng kiến thưc văn tự sự . Tự đánh giá trình độ năng lực của bản thân về kĩ năng xây dựng cốt truyện, nhân vật, xây dựng ngôn ngữ nhân vật trong kể chuyện đời thường và trí tượng tượng của học sinh .
Trọng tâm : Rèn kĩ năng viết bài văn
II.CHUẨN BỊ :
	-Giáo viên : Bảng phu,ï hệ thống những lỗi sai cuả học sinh trên bài làm của các em 
	- Học sinh : Bảng phụ 
 III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
	1.Ổn định lớp
	2.Kiểm tra bài cũ : Trong giờ
	3.Trả bài kiểm tra : 
Hoạt động thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 :Học sinh đọc lại đề bài 
* GV : ghi đề lên bảng 
*GV: Đề có yêu cầu gì về thể loại nội dung , phạm vi 
*HS: Thể loại tự sự trình bày dưới dạng xây dựng một câu chuyện tượng tượng .
*GV: Chú ý gì khi thể hiện nội dung? 
*HS: Xây dựng những lời độc thoại, độc thoại nội tâm.
Hoạt động 2: nhận xét về kết quả của bài làm học sinh 
*GV: Nêu những ưu khuyết điểm qua kết quả bài làm của học sinh có dẫn chứng kèm theo .
* ưu điểm: 
- Bố cục rõ ràng ,đầy đủ 
- Nhìn chung nắm được cách kể chuyện 
- Biết vận dung các yếu tố đã học 
* Khuyết điểm :
- Chữ viết cẩu thả 
- Diễn đạt sơ sài , vụng 
- Kết hợp chưa tốt các yếu tố .
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm dàn ý :
*GV: Bố cục văn bản tự sự gồm mấy phần ? Phần mở bài ta làm gì ? Phần thân bài ta kể theo trình tự nào? . Diễn biến ra sao? đưa những yếu tố miêu tả, biểu cảm như thế nào , kết hợp độc thoại , độc thoại nội tâm ? Phần kết bài nêu vấn đề gì ?
*HS: Lần lượt trả lời những câu hỏi của giáo viên .
GV có thể hướng dẫn học sinh lập dàn ý bằng cách chọn ra một bài văn hay đầy đủ ý ,đọc cho cả lớp nghe Sau đó HS dực vào bài văn rút ra dàn ý.
Hoạt động 4: Sửa một số lỗi điển hình 
*GV: chỉ ra những lỗi của bài làm học sinh : Lỗi chính ta,û lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt 
GV:hướng dẫn học sinh phân tích nguyên nhân mắc lỗi .Từ đó HS tự sửa 
- Phát bài cho học sinh cho các em nhóm lớp tự tìm ra những lỗi sai của mình ,thống kê ra bảng phụ sau đó trình bày truớc lớp . Học sinh nhận xét . 
*GV: Đánh giá quá trình và kết quả thảo luận của các em . 
- Đưa bảng phụ chốt những lỗi sai 
 Hoạt động 5: Chọn đọc những bài mẫu
*GV: Chọn 1 bài yếu, một bài trung bình , một bài yếu 
HS tựï sửa lỗi riêng 
 I.Đề bài :
Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó .
* Thể loại : kể chuyện tưởng tượng 
* Nội dung : Kể về cuộc gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe 
* Phạm vi: Người lính trong bài thơ tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật ,
II: Nhận xét chung 
1. Ưu điểm :
-Bài viết có bố cục rõ ràng, biết tạo tình huống gặp gỡ tự nhiên.
- Kề sự việc ngắn gọn, tình cảm thân mật, nêu được lời phát biểu của mình .
- Biết tạo ra lời thoại cụ thể chân thật .
2. Khuyết điểm : 
- Một số em tạo tình huống gượng ép, giới thiệu chưa cụ thể địa điểm gặp gỡ ở đâu, thời điểm nào?
- Lời phát biểu nhiều em còn chung chung chưa biết xây dựng lời nói cho phù hợp hoàn cảnh giao tiếp và mục đích chủ đề của mình.
- Diễn đạt còn vụng , nhiều lỗi chính tả 
-Viết tắt ,viết hoa không đúng chỗ 
- Chưa chú ý cách chia đoạn ở thân bài , chấm cau không đúng ngữ pháp .
II. Dàn ý :
+Mở bài : Giới thiệu tình huống gặp gỡ .
+Thân bài : Kể câu chuyện xen tả cảnh, tả người , ngôn ngữ đối thoại , lời phát biểu nói những gì ?
+Kết bài : Aán tượng của em về buổi gặp 
III. sửa lỗi:
Chính tả :
-Sem xét – xem xét .
-Khung cảnh -Khung ảnh 
-Phỏng dấn – Phỏng vấn 
-triều mến - trìu mến 
 2 .Diễn đạt :
-Anh bộ đội cụ Hồ trên con đường Trường Sơn 
 Sửa :Người chiến sĩ giải phóng quân trên con đường Trường Sơn
- thông tin về chiến dịch chống Mĩ cứu nước 
Sửa :
- thông tin về kế hoạch chống Mỹ cứu nước 
3. Lỗi dùng từ:
4. Lỗi đặt câu:
5. Lỗi dựng đoạn: 
 4.Củng cố :
	-Nhắc HS đọc lại bài làm.
	5.Dặn dò :
	-Ôn tập 
	-Chuẩn bị : Trả bài kiểm tra Tiếng Việt, trả bài kiểm tra văn bàn 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_15_16_gv_linh_quang_trinh_thcs_bang_v.doc