Tuần 15
Ngày soạn: 1-12-09 Số tiết: 2
Ngày dạy: Tiết số: 71- 72
Văn bản
CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn quang Sáng
I. Mục tiêu:
- Học sinh cảm nhận được tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh của cha con ông Sáu tfrong chuyện
- Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm li nhân vật đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ và tưn nhiên của tác giả
- Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong truyện ngắn
I. Chuẩn bị
Giáo viên: Nghiên cứ soạn bài
Học sinh: Học và soạn bài
II. Tiến trình lên lớp
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: tóm tắt Lặng lẽ sa Pa của Nguyễn Thành Long
3.Bài mới:
Tuần 15 Ngày soạn: 1-12-09 Số tiết: 2 Ngày dạy: Tiết số: 71- 72 Văn bản Chiếc lược ngà Nguyễn quang Sáng I. Mục tiêu: - Học sinh cảm nhận được tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh của cha con ông Sáu tfrong chuyện Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm li nhân vật đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ và tưn nhiên của tác giả Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong truyện ngắn Chuẩn bị Giáo viên: Nghiên cứ soạn bài Học sinh: Học và soạn bài Tiến trình lên lớp 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: tóm tắt Lặng lẽ sa Pa của Nguyễn Thành Long 3.Bài mới: Học sinh đọc chú thích sgk ? Nêu một vài nét chính về tác giả HS trả lời ? Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào? HS trả lời GV khái quát HS ghi GV nêu yêu cầu đọc -Rõ ràng diễn cảm thể hiện rõ tâm lí nhân vật chú ý đoạn đối thoại GV đọc mẫu 1 đoạn HS đọc GV nhận xét GV tóm tắt đoạn lược bỏ ở phần đầu truyện ? Tóm tắt cốt truyện của đoạn trích -Yêu cầu: Ngắn gọn đảm bảo những tình tiết chính và đúng mạch lạc câu chuyện - Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến. Mãi đến khicon bé Thu lên 8 tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà thăm con . Bé Thu không nhận ra cha vì sẹo trên mặt làm ba không giống với người chụp trong bức hình mà em đã biết. Em đối xử với ba như người xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra cha, tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì lúc ông Sáu phải ra đi. ậ khu căn cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quí nhớ thương con vào việc làm một chiéc lược bằng ngà voi để tăng con. Rong một trận càn, ông hi sinh. Trước lúc nhắm mắt ông còn kịp trao cây lược cho người bạn ? Văn bản này sử dụng phương thức biểu đạt nào? có sự tham gia của phương thức biểu đạt nào khác không -Phương thức chính: Tự sự+ miêu tả+ lập luận ? Nhân vật chính của truyện -Ông Sáu và bé Thu ? truyện được kể theo trình tự nào -Ngày ông Sáu về thăm nhà -Những ngày ông Sáu ở chiến khu và trước lúc hi sinh ? Ngôi kể trong truyện là ngôi mấy? Người kể có vai trò như thế nào? -Ngôi 3, nhân vật xưng tôi -là người chứng kiến câu chuyện Tác dụng: Tạo giọng điệu kể chuyện thủ thỉ gợi cảm giác chân thành gần gũi với người đọc. Bày tỏ thái độ cảm xúc trực tiếp của tác giả HS xem chú thích sgk HS theo dõi sgk ? bé Thu có những phản ứng nào khi nghe ông Sáu gọi mình là con và xưng ba -giật mình tròn mắt nhìn, ngơ ngác lạ lùng -Con bé thấy là quá, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: “Má, Má” ? Tâm trạng của bé Thu lúc đó ra sao? ? Trong ba ngày ông Sáu ở nhà bé Thu bày tỏ thái độ như thế nào đối với ông? -Nói trống không -Không chịu nhờ ông Sáu chắt nước hộ -Bị đánh bỏ về nhà bà ngoại -xuống xuồng cố khua dây cột xuồng kêu rổn rảng thật to ? Tại sao bé Thu lại tỏ thái đọ như thế ? Đánh giá như thế nào về nhân vật này ? Phản ứng cự tuyệt của bé Thu có phải là dấu hiệu của đứa trẻ hư không? Vì sao? -Không vì bé Thu không thể chấp nhận một người khác với cha mình trong tấm ảnh -Nó chưa hiểu nguyên do của vết thẹo dữ dằn trên má -Phản ứng hoàn toàn tự nhiên nó còn chứng tỏ cá tính của em ? Phản ứng ấy còn khẳng định tình cảm của em như thế nào HS theo dõi ? Vẻ mặt của bế Thu được miêu tả như thế nào? -Với đôi mi dài cong..sâu sa. Vẻ mặt hơi khac, không nhăn mày cau có. Vẻ mặt như sầm lại buồn rầu ? đoán xem tâm trạng bé Thu lúc đó ra sao? Không lo lắng, không sợ hãi. Nó như nghĩ ngợi về một điu\ều gì đó ? Con có nhạn xét gì về hai từ lay: mênh mông, xôn xao? H: đó là hai từ được ding để miêu tả đôi mặt của bé Thu.Đó là một đôi mặt chứa đựng biết bao cảm xúc mà bé Thu không thể diễn tả bằng lời.Đôi mắt như biết nói, nói lên sự xôn xao của tình cha con được ấp ủ bấy lâu nay trong lòng của bé ? Khi nghe tiếng ông Sáu” thôi !Ba đi nghe con”của ông Sáu bé Thu đã phản ứng như thế nào? -Kêu thét lên: Ba.aa -Nhanh như một con sóc nó chạy thót lên, dang hai tay, nói trong tiếng khóc.. -hôn ba nó cùng khắp -Ôm chầm lấy ba mếu máo: ba về !Ba mua cho con một cây lược nghe ba ? lần này bé Thu cũng kêu thét lên nhưng không phải là gọi má mà là gọi ba. Cảm nhận như thế nào về hai tiếng kêu này -Không còn là tiếng kêu bộc lộ sự sợ hãi mà là tiếng nói của tình yêu thương ruột thịt ? Đọc lại tiếng kêu. suy nghĩ gì về lời bình luận của người kể chuyện: “Tiềng kêu nhưnó” -nói đúng tâm trạng của bé Thu -đau đớn khi phải chia tay cha khi vưa nhận ra cha ? Những cử chỉ :nhanh như một con sóc, nó chạy thót lên và giang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó: nó hôn ba nó cùng khắp. thể hiện tình cảm giành cho ba như thế nào? ? Tại sao khi hôn ba, bé Thu lại hôn cả vết thẹo dài bên má? H: Lúc đầu bé sợ vết thẹo vè bé chưa nhận ra ông sáu là cha. Nhưng cũng chính vết thẹo ấy, bé Thu đã nhận ra người cha yêu quý của mình. Bé muốn chia sẻ nỗi đau ấy với cha và cũng là một cách bộc lộ tình yêu của mình với người cha trong giây phút xúc động đó.Cái hôn của bế Thu phải chăng cũng là một lời xin lỗi muôn màng mà em muốn dành cho ba. ? Đưa chi tiết vết thẹo, tác giả có dụngý nghệ thuật gì? Tố cáo cuộc chiến tranh tàn khốc. ?Em có nhận xét gì về hành đôngvà tâm trạng của bé Thu khi nhân ra cha? H: Mạnh mẽ, quyết liệt, ngây thơ, hồn nhiên Vô cùng hạnh phúc sung sướng ? Lí do nào khiến Thu nhận ra ba của mình? Nhờ bà ngoại giải thích mà Thu đã hiểu ra ? Tai sao tác giả lại để bà ngoại giải thích? H:Vì: Bé thu không nói với má ( má là người đồng tình với ba) Không nói với bác Ba vì bác Ba là khách. ? Những lời nói: Không cho ba đi nữa; ba về!Ba mua cho con một cây lược nghe ba thể hiện mong ước gì của bé GV:đó là mong ước chính đáng của một đứa con yêu quí cha tin tưởng tình yêu thương của cha ? Trong đêm trở về bà ngoại, Thu được bà giải thích về vết thẹo làm thay đổi khuôn mặt ba nó. Sự nghi ngờ bấy lâu nay được giải toả và ở Thu nảy sinh một trạng thái như là ân hận hối tiếc. Cử chỉ nào thể hiện điều ấy -Nghe bà kể nó nằm yen rồi thở dài như người lớn ? Rõ ràng trong tâm tư của cô bé có sự giằng xé. Tâm trạng của cô bé lúc này như thế nào -Ân hận hối tiếc GV: Chính vì thế trong giờ phút chia tay vời người cha, tình yêu và nỗi mong nhớ người cha xa cách bị dồn nén bấy lâu nay bung ra thật mạnh mẽ và hối hả, cuống quýt có xen lẫn sự hối hận. Tác giả là người chứng kiến giờ phút chia tay là người sớm nhận ra tình yêu thương của cô bé: Tôi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao” ? Cái hay trong cách diễn đạt -Hai từ láy: Mênh mông, xôn xao dùng chỉ đôi mắt -Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn. đôi mắt ấy nhìn người cha có bao điều muốn nói -Là cái xôn xao cuả tình cha con ấp ủ bấy lâu nay ? Bé Thu không nhận ra cha vì vết thẹo trên mặt ông Sáu, nhưng cũng từ vết thẹo ấy Thu đã nhận ra người cha yêu quí của mình. Theo con có thể hiểu nhue thế được không. Vì sao? Hs thảo luận -Có thể hiểu như vậy được -Thu sợ vết thẹo do chưa biết ông sáu là cha mình. Khi biết ,Thu đã hôn lên vết thẹo trên mặt ba nó. Đó là tình cảm yêu thương ruột thịt HS theo dỗi SGK GV: Tình yêu thương cha in sâu trong tâm hồn bé và sau này em trở thành cô giao liên mưu trí dũng cảm nối nghiệp cha. Cây lược ngà hình ảnh người cha sẽ theo cô suốt cuộc kháng chiến suốt cuộc đời HS theo dõi SGK ? Được về thăm nhà niềm mong mỏi lớn nhất của ông Sáu là gì -Khao khát muốn được gặp con ? Tình người cha cứ nôn nao trong anh. Hiểu như thé naò trước lời nhận xét này -người viết vừa kể vừa tả vừa đọc được suy nghĩ của nhân vật -Nôn nao: nôn nóng, phấp phổng mau chóng muốn được gắp con ? Xuồng vào bến, đoán biết là con, anh Sáu đã thể hiện tình cảm đó như thế nào? -nhún chân nhảy thót lên -bước vội vàng những bước dài -Vừa bước vừa khom người đưa tay chờ đón con -Kêu to: Thu con, giọng lặp bặp run run ? Nhận xét gì về cử chỉ đầu tiên khi ông Sáu gặp con ? Khi bị đứa con từ chối hình ảnh ông được miêu tả như thế nào -Anh đứng sững lại.bị gãy ? Tâm trạng ông Sáu ra sao ? Tác giả miêu tả nội tâm bằng cách nào -Miêu tả ngoại hình: Đứng sững, haitay buông thõng, mặt sầm lại ? Thế nhưng ông sáu không hề nản lòng- ông không đi đâu xa suốt ngày ở nhà vỗ về con. Nghe con nói trổng ông chỉ lắc ầu cười. Ông để ý được tâm lí trẻ, muốn tạo cơ hội gần con- bị phản ứng ông có biểu hiện gì -Đánh mắng con ? Vì sao ông Sáu lại đánh con -Vì nóng giận -Vì trẻ hư -Tình yêu thương cha dành cho con trở nên bất lực ? Từ những biểu hiện đó nỗi lòng nào của ông sáu được biểu hiện HS đọc đoạn cuối ? Chia tay con, anh nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Con có suy nghĩ gì trước hình ảnh đôi mắt ấy -Đôi mắt người cha giàu tình yêu thương và độ lượng ? Khi bé Thu nhận ra ông, ôm chặt lấy ông tình cảm của người cha lúc này được biểu hiện như thế nào -Được biểu hiện qua những giọt nước mắt - Hôn lên mái tóc con ? Tâm trạng của ông lúc này ntn?(tại sao ông Sáu lại khóc) ? ở chiến khu, lúc nhớ con ông Sáu cứ ân hận sao mình lại đánh con. Nỗi khổ đó cứ giày vò ông. Những chi tiét này cho con hiểu được điều gì? ? Ông Sáu tự mình cưa từng chiếc răng lược thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc việc làm ấy nói hộ ông tình cảm gì? ? Ông Sáu đã tạo cho con chiéc lược từ ngà voi hay còn từ một điều gì khác? - Từ tình yêu thương và hi vọng ở con. Làm được lược cho con ông tạo ra được niềm vui, xoá bớt nỗi ân hận khi trót nóng giận đánh con ? Hình ảnh cuối cùng của ông Sáu khi bị đạn giắc trúng ngực Anh đưa tay vào túi móc cây lược đưa cho tôi và nhìn tôi 1 hồi lâu có ý nghĩa gì? - Cái nhìn cuối cùng của ông là điều ông nhắn gửi đồng dội thay mình thực hiện mong ước của con. - Đó là tình yêu thương con sâu sắc và cảm động GV: Chiếc lược ngà với dòng chữ yêu nhớ tặng Thu con của ba mang bao tình cảm sâu nặng của người cha đối với con gái bé bỏng. Chiếc lược ngà như một vật kí thác thiêng liêng của người lính về tình phụ tử mà bom đạn quân thù không thể nào tàn phá được. Chiéc lược ngà với dòng chữ mãi mãi là kỉ vật, là nhân chững về nỗi đau về bi kịch đầy máu và nước mắt đã để lại những ám ảnh bi thương trong lòng taq. Ông Sáu là ngườig lính của một thế hệ anh hùng đi trước mở đường đã nếm trải những thử thách gian khổ và hi sinh. H/s đọc ghi nhớ SGK GV: Truyện chiếc lược ngà và hình ảnh ông Sáu đã khơi gợi trong lòng ta bao ý nghĩa về sự hi sinh và hạnh phúc ở đời do các thế hệ cha anh đã đổ xương máu làm nên và bài học về uống nước nhớ nguồn càng thấm thía 4.Củng cố 5.Hướng dẫn Học thuộc phần ghi nhớ Tóm tắt tác phẩm Soạn Cố hương I.Giới thiệu tác giả tác phẩm 1.Tác giả -Sinh 1932 -Quê:Huyện chợ mới- An giang -Tham gia hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ -tác phẩm của ông hầu hết viết về những con người Nam Bộ 2.Tác phẩm –Ra đời 1966 tại chiến trường Nam Bộ trong thời kì cuộc kháng chiến chống Mĩ diễn ra ác liệt -Đọc hiểu văn bản -Đọc hiểu chú thích I.Phân tích 1.Nhân vật bé Thu +Những ngày ông Sáu về thăm nhà và trước khi bé nhận ông Sáu là c ... ôn thương nhớ con da diết, giữ lời hứa với con. Cây lược với ông là tình yêu thương của người con vô hạn. Tổng kết Nội dung Nghệ thuật 4. Luyện tập: Phát biểu cảm nghĩ vè nhan vật ông Sáu trong chuyện D. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn ;21-11-09 Tiết số 73 Ngày dạy Số tiết 1 ôn tập tiếng việt.(GA.1) 2.Kiểm tra I. Mục tiêu: - Ôn tập , hệ thống lại các kiến thức đã học về các phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, thuật ngữ, sự phát triển của từ vựng tiếng việt, cách daanx trực tiếp và cách dẫn gián tiếp Rèn luyệ kĩ năng vận dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, trong việc thực hành xây dựng văn bản II.Chuẩn bị: GIáo viên: Nghiên cứu soạn bài Học sinh: Ôn tập III.Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức Kiểm tra:Hãy nhắc lại những kiến thức tiếng việt dã học ở chương trình ngữ văn lớp 9? Vào bài:Trong những kiến thức mà chúng ta đã họccác bài phát triển từ vựng và trau dồi vốn từ đã được ôn tập và củng cố trong các tiết tổng kết từ vựng.Còn trong phạm vi bài học ngày hôm nay, chúng ta sẽ đI ôn tập lại những kiến thức về hội thoại và cách dẫn. ?Con nào hãy nhắc lại những phương châm hội thoại mà chúng ta đã được học? H: G đưa bài tập trên vi ô lét để nhắc lại kiến thức về khảI niệm PCHT( bài tập kẻo thả) BT: Điền những nội dung thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện những kháI niệm về các PCHT? PCVC: PCVL: PCQH: PCCT: PCLS: H lên bảng làm, H nhận xét.G kiểm tra kết quả bài làm cho điểm học sinh. -Đưa sơ đồ các PCHT và lưu ý: Trong 5 PC này, 4 PC đầu chi phối nội dung của cuộc hội thoại.cong Pv lịch sự chi phối quan hệ giữa các cá nhân tham gia giao tiếp. Nội dung của các PC hội thoại đôI khi chồng chéo nhau. Chẳng hạn PC về lượng có phần trùng với PC quan hệ và PCcách thức. Ví dụ khi nói dài dòng thì người nói có thể vừa không tuân thủ PC về lượng: nói nhiều hơn yêu cầu giao tiếp vừa không tuân thủ PC quan hệ: nói không đúng vào đề tài giao tiếp và PC cách thức: nói không ngắn gọn, rành mạch. Để khắc ssâu hơn kiển thức , H làm bài tập sau: BT(Máy chiếu): Dựa vào kiến thức đã học, hãy giảI nghĩa các thành ngữ sau và cho biết chúng liên quan đến PCHT nào? Thành ngữ Nghĩa của TN PCHT liên quan Nói băm nói bổ Nửa úp nửa mở Đánh trống lảng ăn ốc nói mò Lắm mồm lắm miệng. H làm việc với Phiếu học tập cá nhân vàG thu bài, nhận xét bài. Trong khi tìm hiểu các PCHT, ta đã phân tích rất nhiều tình huống giao tiếp. Hãy lấy ví dụ về tình huống giao tiếp trong đó có một hay nhiều PCHT bị vi phạm? H: Hỏi tên rằng MGS Hỏi quê răng huyện Lâm Thanh cũng gần. H phân tích lỗi vi phạm PCHT: -PC lịch sự: Trả lơI trống không, không thưa gửi, cộc lốc, nhát gong, thiếu tôn trọng người đối thoại. -Pc về chất: Căn cứ vào câu thơ trước đó, theo lời của tác giả MGS là một viễn khách, vậy mà hắn lại tự giới thiệu là cũng gânf,quê hắn ơe Lâm tri mà hắn lại nói là Lâm Thanh-> Như vậy là hắn nói không đúng sự thật. -PC cách thức: Tên MGs là một cáI tên không rõ ràng. Đó có thể là một người học trò của trường QTG những cũng có thể là một choc quan mà hắn đã mua được của triều đình-: hắn đã nói không rõ ràng, mấp mờ để che giấu danh tính của mình. G: Tất cả ý kiến trên đều đúng.Như vậy trong 1 tình huống giao tiếp, MGS đã vi phạm tới 3 PCHT.Vậy PCHT có quan hệ như thế nào với tình huống giao tiếp.? ? Hãy chỉ rõ trong tình huống này, MGS đã nói với ai? Nói ở đấu? Nói khi nào? nói để làm gì? H:MGS nói với người bề trên, nói ở nhà Kiều, nói trong lẽ vấn danh, và để giới thiệu về mình cho gia đình Kiều biét. Từ đó, ta nhận they câu trả lời của MGS có phù hợp với tình huống giao thiếp không? H: Không phù hợp. G: Có nhận xét gì về MQH giữa PCHT với tình huống giao tiếp? H: Quan hệ khăng khít chặt chẽ. Việc sử dụng các PCHT cần phảI phù hợp với tình huống giao tiếpđã nói với ai? Nói ở đấu? Nói khi nào? nói để làm gì? G: Để giao tiếp thành công, người nói không những cần nắm vững các PCHT mà còn phảI vận dụng chúng cho phù hợp vớicác đặc điểm của tình huống giao tiếp. G: Đưa ra sơ đồ MQH giữa PCHT với tình huống giao tiếp: Đối tượng giao tiếp ( nói với ai?) Thời gian giao tiếp( nói khi nào) Địa điểm giao tiếp ( nói ở đấu? ) Mục đích giao tiếp ( nói để làm gì?) nói như thế nào? Khi giao tiếp, thông qua những câu hỏi để xác định đối tương jthời gian, địa điểm, mục đích giao tiếp , chúng ta cần vận dụng các PCHT lf nói như thế nào. chỉ khi vận dung các PCHT phù hợp thì cuộc hội thoại của chúng ta mới thành công. ? Quay trở lại với Vd trên, cho biết qua lời nói của MGS ta nhận they MGS là người như thế nào? H: Thô lỗ, vộ học, giả dối. Nhqư vậy ta còn nhận they ngôn ngữ còn là phương diện để các nhà văn khắc hoạ tính cách của nhân vật. Qua giao tiếp, người ta có thể đánh giá đươc jphần nào tính cách của nhân vật đó. Đây cũng là một bài học mà chúng ta cần ghi nhớ để có thể lựa chọn ngôn ngữ cho phù hợp với giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày. ? Theo con, MGS đã vi phạm PC hội thoại một cách vô tình hay cố ý? H1: Vô tình vì hắn là một người vô học, thiếu hiểu biết. H2: côys vì hắn nói để có ý che giấu thân phận, danh tính thật củamình, để đạt được mục đích khi đến nhà Kiều. G chốt: cả 2 ý kiến đều có cớ sở. Qua đó hãy nhắc lại những nguyên nhân dẫn đến lỗi vi phạm PCHT? H nhắclại 3 nguyên nhân. G lưu ý: trong các nguyên nhân trên, Nguyên nhân 1 là không phảI do chủ ý của người nói, còn hai nguyên nhân cònlại là sự vi phạm có chủ ý để nhằm đạt đến một mục đích nào đó. G chuyến sang từ ngữ xưng hô. Bằng kiến thức cũ con có nhận xét gì về TNXH trong TV? H:Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú. ? Hãy lấy Ví dụ để CM từ ngữ xưng hô trong TV rất phong phú? H: Có thể ding đại từ : TôI, ta, tớ Có thể ding tên riêng: An, Ba Có thể ding từ chỉ nghề nghiệp: bác sĩ, y ta, giáo viên G:Đó mơí chỉ là một số TNXH mà bạn chỉ ra.Hãy cùng nhau theo dõi lại hệ thống từ ngữ xưng hô trên bảng.(MChiếu) Hệ thống từ ngữ xưng hộ Dùng đại từ: Số ít Số nhiều NgôI 1 TôI, tao, tớ, mình Chúng tôI, chúng mình, chúng ta.. NgôI 2 Cậu, bạn, anh, em, cô, bác Các em, các cậu, các bạn NgôI 3 Nó,hắn,cô ấy, bà ấy Chúng nó, bọn ấy, Dùng danh từ: Chỉ tên riêng: Chỉ nghề nghiệp: Chỉ chúcvụ: Chỉ tuổi tác: Cho VD: A, Dừng chân đứng lại trời non nước Một mảnh tình riêng ta với ta B,Bác đến chơI đây ta với ta ? hãy xác định từ ngữ xưng hô trong hai VD trên? H: G chú ý chỉ vào từ ta. ? Hãy chỉ ra sư khác biệt trong viếcử dung jtừ ta ở hai VD trên? H: So sánh Ta(a) Số ít:là chỉ sự cô đơn, lẻ loi một mìnhtác giả khi đứng giữa không gian rợn ngợp của thiên nhiên đèo Ngang Ta(B) Số nhiều,chỉ sự đồngnhất gắn bó tuy hai mà một của nhà thơ với người bạn. Thể hiện tình càm thân thiếtcủa nhà thơ. Qua Vd trên con có nhận xét gì về từ ngữ xưng hô trong TV? H: Tinh tế,Giàu sắc tháI biểu cảm. Bài tập tình huống : Trong giờ văn cô giáo đang giảng văn bản “ Mã Giám Sinh mua Kiều” , cô hỏi 1 học sinh đang nhìn ra ngoài sổ: -Em cho biết “ tót “ Có nghĩa là gì? Bài tập -Cho bài ca dao: Mình nóivới ta mình vẫn còn son Ta đi qua ngõ thấy con mình bò Con mình những đất cùng tro Ta đi gánh nước rửa cho con mình. Đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao? ? Phương châm về chất, tuân thủ phương châm lịch sự Bài tập Thoắt trông nàng đã chào thưa Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây Đàn bà dễ có mấy tay Đời kia mấy mặt đời này mấy gan Dễ dàng là thói hồng nhan Càng cay nghiệt lắm, càng oan trái nhiều. ? Chỉ ra từ xưng hô và giá trị biiêủ đạt của từ xưng hô trong ví dụ trên? Bài tập (Bài tập 1.78SGK.) ?Trong đoạn trích trên phương châm hội thoại nào đã bị vi phạm? ? Xác định từ ngữ xưng hô trong đoạn trích? Trong giao tiếp người ta vẫn thườn tuân thủ phương châm xưng khiệm hô tôn. Con hãy giảI thích ý nghĩa của cách diễn đạt này? H: Khiêm tốn khi nói về mình và tôn trong ,đề cao khi gọi người đối thoại. ? hãy lấy VD đê CM trong giao tiếp, người Việt thường tuân thủ phương châm này? H: -Quý ông, quý bà -Bệ hạ, bần tăng ? trong Văn chương? -Trước xe quân tử tạm ngội Xin cho tiện thiếp lạy rỗi sẽ thưa. H: Phân tích cách xưng hộ trong câu thơ. G chuyển ý sang phần 3: ? Vì sao trong tiếng Việt,khi giao tiếp, người nói phảI hết sức lựa chọnn từ ngữ sưng hô? H: -Vid trong tiếng Việt, từ ngữ xưng hô phong phú. -Trong giao tiếp, các đối tượng giao tiếp có mối quan hệ khácnhau. Trong giao tiếp, cónhiều tình huóng giao tiếp khác nhau ? ý kiến khác? G: Chốt ý? Cầnlựa chọn từ ngữ xưng hô vì từ ngữ xưng hô rất phong phú,các đối tượng giao tiếp có mối quan hệ khác nhau,và có nhiều tình huống giao tiếp khác nhau. Ta phảI lựa chọn từ ngữ xưng hô cho phù hợp với tính chất của tình huống giao tiếp và mối quan hệ giưa người nói với người nghe. G: Chuyển ý: Trong thực tế đời sống cũng như trong văn chương đối khi để làm tăng tính thuyết phục cho người đọc, người nghe, người ta luôn phảI dẫn một cách trực tiếp hay gián gián tiếp lời nói hay ý nghĩ của nhân vật hoặc của người. ? Thay cho việc nhắc lại kháI niệm lời dẫn, chúng ta cùng đI trả lời câu hỏi sau: Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp bằng cách hoàn thành bảng so sánh sau: STT Các đặc điểm Cách dẫn trực tiếp Cách dẫn gián tiếp 1 Đối tượng 2 Nội dung 3 Hình thức 4 Vị trí H thảo luận nhóm và đưa đáp án. G kiểm tra bài của H qua đáp án trên máy. ? Dựa vào bảng trên,hãy nêu cách chuyển đối từ lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp? H: Muốn chuyển từ lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp, ta chỉ cần thuật lại nội dung lời dẫn có sự điều chỉnh cho phù hợp nhưng phảI đảm bảo đúng ý, không dặt trong ngoặc kép, có thể thêm từ “rằng. là” trước lời dẫn. Muốn chuyển từ lời dẫn gián tiếp sang trực tiếp,ta chỉ cần khôI phục lại nguyên văn lời dẫn, đặt nó vào trong dấu ngoặc kép, là lời thoại thì đặt sau dấu gạch ngang. ?Hãy làm bài tập sau: Bài tập: Trên các phương tiện thông tin dại chúng chúng ta đã biệt và nghe nói nhiều đến Bộ trưởng bộ GDvà Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân. Trong bài học hôm nay, cô muốn giới thiệu cho các con 1 ý kiến của Bộ trưởng qua đoạn văn sau: (Đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp) ?a, Đoạn văn trên sử dụng cách dẫn trực tiếp hay gián tiếp? Vì sao con biệt điều đó? ? Hãy chuyển lời căn dặn trong đoạn vưn trên thành lời văn sử dụng lời dẫn gián tiếp, phân tích sự thay đổi về từ ngữ trong lời dẫn gián tiếp so với đoạn văn trên? H làm bài. Sự thay đổi: -Bỏ dấu ngoặc kép. Chuyển từ “em” lên làm chủ ngữ trong câu. Thêm từ “rằng. Bài tập 2 SGK. Hướng dẫn học sinh làm như bài tập 1. -Hướng dẫn học sinh chuỷên các lời dẫn trong các tác phẩm: làng, lặng lẽ Sa pa, chiếc lược ngà sang lời dẫn gián tiếp. Củng cố: I.Phương châm hội thoại 1. Phương châm hội thoại Các nguyên nhân vi phạm phương châm hội thoại. 2.Từ ngữ xưng hô trong hội thoại. Phương châm xưng khiêm hô tôn. Việc lựa chọn từ ngữ xưng hô. Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp
Tài liệu đính kèm: