Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 17, 18 - Trường THCS Thịnh Đức

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 17, 18 - Trường THCS Thịnh Đức

TIẾT: 79

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

I. Mức độ cần đạt:

1.Kiến thức: Giúp HS

 - Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức về văn bản tự sự.

 - Chỉ ra những ưu điểm, nhược điểm trong việc viết văn tự sự kết hợp với miêu tả nội tâm nghị luận.

 2. Kĩ năng: Tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý, xây dựng một văn bản hoàn chỉnh.

 3. Thái độ: Có tinh thần yêu nước,ghi nhớ công ơn của những người đi trước. khi làm đề văn này.

 II.Chuẩn bị:

 1. Giao viên: giáo án

 2.Học sinh: Soạn dàn ý và nhớ lại những khuyết điểm mà mình chưa làm được trong bài làm

III/ Các hoạt động dạy học

1.Ổn định:

Líp 9B: . Líp 9C: .

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

 

doc 21 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 17, 18 - Trường THCS Thịnh Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT: 79 
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
I. Mức độ cần đạt:
1.Kiến thức: Giúp HS
	- Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức về văn bản tự sự.
	- Chỉ ra những ưu điểm, nhược điểm trong việc viết văn tự sự kết hợp với miêu tả nội tâm nghị luận.
 2. Kĩ năng: Tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý, xây dựng một văn bản hoàn chỉnh.
 3. Thái độ: Có tinh thần yêu nước,ghi nhớ công ơn của những người đi trước... khi làm đề văn này.
 II.Chuẩn bị:
 1. Giao viên: giáo án
 2.Học sinh: Soạn dàn ý và nhớ lại những khuyết điểm mà mình chưa làm được trong bài làm
III/ Các hoạt động dạy học
1.Ổn định: 
Líp 9B:..	Líp 9C:..
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới: 
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
Néi dung cÇn ®¹t
- Gv chép đề lên bảng
? Đề văn thuộc thể loại nào? Đề yêu cầu điều gì?
- Gv nêu yêu cầu: Khi kể phải biết kết hợp sử dụng yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm.
- Mắc lỗi chính tả nhiều, nhầm lẫn giữa các phụ âm, lỗi viết hoa bừa bãi, lỗi dấu câu
- Đạp se về, đọc chộm
- Tôi phi như bay sang nhà Dũng.
Gv yêu cầu hs soát lỗi và chữa lỗi
Yêu cầu hs độc lại đề bài
- Thể loại tự sự
- yêu cầu: kể về một lần trót xem nhật kí của bạn
- Hs chú ý vào bài viết của mình.
Hs trao đổi bài với nhau để chữa lỗi
I - §Ò bµi: H·y kÓ vÒ mét lÇn em trãt xem nhËt kÝ cña b¹n.
II- Trả bài:
III- Nhận xét ưu khuyết điểm chính.
1. ưu điểm
- Đa số hs hiểu đề, nắm được yêu cầu của đề xác định đúng kiểu văn bản.
- một số bài viết khá tốt có cảm xúc
- Nhiều em có ý thứ làm bài tốt, có nhiều cố gắng trình bày, chữ viết hành văn khá tốt, bố cục rõ ràng có kết hợp các yếu tố nghị luận, yếu tố miêu tả nội tâm
2. Nhược điểm
- Một số bài tình huống truyện chưa hợp lí, chưa có tính thuyết phục.
- Bố cục chưa rõ ràng, mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt, lỗi dùng dấu câu
IV- Chữa lỗi
1) Lỗi chính tả
- Rút cho mình một bài học
- Xem chộm, rút ra bài học.
- Giất giận bản thân mình.
- Vỡ rất nhiều cốc chén, giun sợ
2) Lỗi dùng từ đặt câu, diễn đạt, trình bày ý câu văn.
- Rồi mẹ em đưa cuốn nhật kí cho em rồi đi nấu cơm chiều
- Và em nghĩ rằng
V- Lập dàn ý
1) Më bµi (1,5®)
 - Nªu lÝ do t¹i sao x¶y ra viÖc “trãt xem” nhËt kÝ cña b¹n
+ LÝ do kh¸ch quan: B¹n göi cÆp s¸ch, vÒ nhµ gië ra thÊy cã cuèn nhËt kÝ hoÆc ®Õn nhµ b¹n ch¬i, nh­ng b¹n ®i v¾ng, t×nh cê thÊy cuèn nhËt kÝ ®Ó ngá ë trªn bµn?
+ LÝ do chñ quan: Tß mß muèn xem ®Ó b¾t ch­íc, cè ý xem ®Ó do¹ b¹n
2) Th©n bµi (6®)
- Tr×nh bµy diÔn biÕn sù viÖc
+ Thêi gian, kh«ng gian, ®Þa ®iÓm x¶y ra sù viÖc
+ B¹n vµ nh÷ng ng­êi kh¸c cã biÕt kh«ng? T¹i sao?
+ Sau khi “trãt xem” cã nãi víi ai kh«ng? T¹i sao?
+ Nh÷ng ©n hËn, d»n vÆt, xÊu hæ sau khi xem (miªu t¶ néi t©m)
3) KÕt bµi (1,5)
- Bµi häc vÒ sù t«n träng nh÷ng bÝ mËt riªng t­ cña ng­êi kh¸c?
- Lêi høa víi b¶n th©n ra sao?
4) Củng cố và hướng dẫn về nhà
- GV yêu cầu hs về nhà tiếp tục chữa lỗi, nắm chắc phần lí thuyết về kiểu văn bản tự sự.
*.Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
*************************
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 80:
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT, TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
I/ Mục tiêu cần đạt:
 1.Kiến thức: 
 - Giúp HS ôn những kiến thức cơ bản và hệ thống về phần từ vựng; các phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại.
 - Chỉ ra những ưu điểm, nhược điểm trong bài làm.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tự nhận xét và sữa chữa bổ sung kiến thức.
 3. Thái độ: Thấy rõ ưu điểm và hạn chế trong bài làm của bản thân.
 II/ Chuẩn bị:
 1. GV:
+ Phương pháp: Nhận xét, tổng hợp.
+ Đáp án, thang điểm. điểm bài làm.
 2. HS: Nhớ lại những khuyết điểm mà mình chưa làm được trong bài làm
III/ các hoạt động dạy học
1.Ổn định: 
Líp 9B:..	Líp 9C:..
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới: 
Ho¹t ®éng cña thÇy và trò
Néi dung cÇn ®¹t
Yêu cầu hs nêu lại đề bài
Một số em cho là ẩn dụ gốc
Một số em cho là hoán dụ
Yêu cầu hs nêu lại đề bài
I – Trả bài kiểm tra tiếng việt
1) Đề bài
2) Trả bài – Nhận xét
+ Ưu điểm: Nắm được kiến thức cơ bản, hiểu nội dung yêu cầu của đề
- Một số bài trình bày tốt, sạch sẽ, ró ràng, chính xác.
+ Nhược điểm: Một số em chưa nắm được phương thức chuyển nghĩa của từ, chưa hiểu tác dụng của từ láy có trong đoạn thơ. Nhầm lẫn nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ, ẩn dụ, nghĩa gốc. Vốn từ còn nghèo nàn, diến đạt yếu, trình bày đoạn văn còn hạn chế.
3) Chữa lỗi
Đầu trong câu: Trong nền kinh tế trí thức hơn nhau là ở cái đầu à Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
Đầu trong câu: Dưới trăng quyên đã gọi hè. Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông à Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
Đáp án – biểu điểm (tiết 74)
II – Trả bài kiểm tra văn
1) Đề bài
2) Trả bài – Nhận xét
* Ưu điểm: nắm được kiến thức cơ bản về thơ và truyện hiện đại. Hiểu nội dung đề ra. 
- Một số bài làm khá tốt, trình bày sạch sẽ, diễn đạt lưu loát
* Nhược điểm: 
- Vẫn còn một số em chưa nắm được kiến thức cơ bản.
- Nhiều em chưa nắm được cách phân tích đặc điểm nhân vật văn học, chưa biết cách khái quát, phân tích sơ sài không có dẫn chứng.
- Chữ viết cẩu thả, sai lỗi chính tả.
- Dùng từ, đạt câu, diễn đạt còn rất yếu.
Đáp án – biểu điểm (tiết 75)
*.Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
****************************
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TiÕt 81: LUYỆN tËp lµm v¨n
I- Môc tiªu cÇn ®¹t : 
1.Kiến thức:
- N¾m ®­îc c¸c néi dung chÝnh cña phÇn tËp lµm v¨n ®· häc trong ng÷ v¨n 9, thÊy ®­îc tÝnh chÊt tÝch hîp cña chóng víi v¨n b¶n chung
ThÊy ®­îc tÝnh kÕ thõa vµ ph¸t triÓn cña c¸c néi dung tËp lµm v¨n líp 9 b»ng c¸ch so s¸nh víi néi dung c¸c kiÓu v¨n b¶n ®· häc ë líp d­íi.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp về tập làm văn.
3. Thái độ: Có thái dộ học tập đúng đắn.
II/ Chuẩn bị:
 GV soạn bài trước ở nhà
III/ các hoạt động dạy học
1.Ổn định: 2’
Líp 9B:..	Líp 9C:..
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Ôn tập những nội dung của phần TLV 9
- Môc tiªu: Hs n¾m ®­îc nh÷ng néi dung quan träng cña phần TLV 9
- Ph­¬ng ph¸p : VÊn ®¸p
- Thêi gian : 15’
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
Néi dung cÇn ®¹t
PhÇn TLV trong Ng÷ V¨n 9 tËp I cã trong néi dung lín nµo ?
- Hs suy nghĩ trả lời
1- Nh÷ng néi dung lín cña phÇn tËp lµm v¨n trong Ng÷ v¨n 9
A- V¨n thuyÕt minh: KÕt hîp víi c¸c ph­¬ng thøc kh¸c nh­ lËp luËn gi¶i thÝch vµ miªu t¶
B- V¨n tù sù víi 2 träng t©m:
Tù sù kÕt hîp víi lËp luËn
Ngoµi ra cßn cã mét sè néi dung míi trong v¨n b¶n tù sù
§èi tho¹i vµ ®éc tho¹i néi t©m
Ng­êi kÓ vµ vai trß cña ng­êi kÓ chuyÖn kÓ trong v¨n b¶n tù sù.
Hoạt động 2: Vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và miêu tả trong văn thuyết minh.
- Môc tiªu: Hs nắm được vị trí, vai trò tác dụng của các biện pháp và nghệ thuật miêu tả trong văn thuyết minh.
- Ph­¬ng ph¸p : Vấn đáp, quan sát
- Thêi gian : 25’
- BiÖn ph¸p nghÖ thuËt vµ miªu t¶ cã vai trß, vÞ trÝ, t¸c dông ntn trong v¨n b¶n thuyÕt minh ?
- Nªu vd minh ho¹?
- V¨n thuyÕt minh gièng vµ kh¸c v¨n miªu t¶, gi¶i thÝch ë chç nµo ?
GV sö dông b¶ng thèng kª c¸c d÷ liÖu vÒ v¨n gi¶i thÝch, thuyÕt minh, miªu t¶.
Hs suy nghĩ trả lời
- Hs nêu ví dụ
Hs quan s¸t ®Ó x¸c ®Þnh.
- ThuyÕt minh: Trung thµnh víi ®èi t­îng cÇn thuyÕt minh
Dïng so s¸nh, liªn t­ëng
Dïng nhiÒu sè liÖu cô thÓ
Sö dông trong cuéc sèng
- Miªu t¶: Cã h­ cÊu, t­ëng t­îng
Dïng so s¸nh, liªn y­ëng
Mang c¶m xóc chñ quan Ýt dïng sè liÖu cô thÓ, chi tiÕt. Dïng trong s¸ng t¸c v¨n ch­¬ng, Ýt tÝnh khu«n mÉu
§a nghÜa
2- Vai trß, vÞ trÝ, t¸c dông cña c¸c biÖn ph¸p nghÖ thuËt vµ yÕu tè, miªu t¶ trong v¨n b¶n thuyÕt minh
Trong thuyÕt minh nhiÒu khi ng­êi ta ph¶i kÕt hîp c¸c biÖn ph¸p nghÖ thuËt vµ c¸c yÕu tè miªu t¶ ®Ó bµi viÕt ®­îc sinh ®éng vµ hÊp dÉn.
Khi thuyÕt minh vÒ mét ng«i chïa cæ, ng­êi thuyÕt minh ph¶i sö dông nh÷ng liªn t­ëng, t­îng t­ëng , so s¸nh nh©n ho¸ nh­ ng«i chïa tù kÓ chuyÖn vÒ m×nh ®Ó kh¬i gîi sù c¶m thô vÒ ®èi t­îng thuyÕt minh.§ång thêi vËn dông miªu t¶ ®Ó ng­êi ®äc h×nh dung ra ng«i chïa cã d¸ng vÎ ntn?Mµu s¾c, kh«ng gian, h×nh khèi....
3- §iÓm gièng vµ kh¸c nhau gi÷a v¨n miªu t¶ vµ gi¶i thÝch
4. Củng cố và hướng dẫn về nhà 3’
- GV củng cố lại nội dung bài học
- Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Luyện tập tập làm văn (tiếp theo)
*.Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
***********************************
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TiÕt 82: LUYỆN tËp lµm v¨n (Tiếp theo)
I - Môc tiªu cÇn ®¹t :
- Như tiết 81 
II/ Chuẩn bị:
- GV soạn bài trước ở nhà
III/ Các hoạt động dạy học
1.Ổn định: 1’
Líp 9B:..	Líp 9C:..
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs ôn tập những nội dung của văn bản tự sự
- Môc tiªu: Hs nắm được những nội dung của vb tự sự 
- Ph­¬ng ph¸p : vấn đáp, động não
- Thêi gian : 20’
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
Néi dung cÇn ®¹t
- Nh÷ng néi dung c¬ b¶n cña v¨n tù sù trong ch­¬ng tr×nh Ng÷ v¨n 9
Nªu vai trß, t¸c dông cña yÕu tè lËp luËn vµ miªu t¶ néi t©m trong v¨n b¶n tù sù
H·y cho vd vÒ 1 ®o¹n v¨n tù sù cã sö dông yÕu tè miªu t¶ néi t©m ? lËp luËn ?
Häc sinh ®­a vd ë trong v¨n b¶n ®· häc trong ch­¬ng tr×nh Ng÷ v¨n 9 
VD: Miªu t¶ néi t©m: Thùc sù mÑ kh«ng lo l¾ng... (cæng tr­êng...)
LËp luËn: lêi dô qu©n tr­íc lóc lªn ®­êng cña Quang Trung.
C¶ miªu t¶ néi t©m vµ lËp luËn : ®o¹n t«i trß chuyÖn víi B×nh T­ vÒ L·o H¹c.
4- V¨n tù sù trong ng÷ v¨n 9
- NhËn diÖn c¸c yÕu tè miªu t¶ néi t©m, lËp luËn, ®èi tho¹i vµ ®éc tho¹i, ng­êi kÓ trong v¨n b¶n tù sù
- Kü n¨ng kÕt hîp c¸c ph­¬ng thøc trong mét v¨n b¶n 
- Vai trß, vÞ trÝ, t¸c dông cña c¸c yÕu tè miªu t¶ néi t©m vµ lËp luËn
- Vai trß, t¸c dông cña ®èi tho¹i, ®éc tho¹i.
Thay ®æi c¸c h×nh thøc ng­êi kÓ chuyÖn trong v¨n b¶n tù sù
- YÕu tè lËp luËn cã t¸c dông thuyÕt phôc ng­êi nghe, ng­êi ®äc
- YÕu tè miªu t¶ néi t©m lµm næi bËt suy nghÜ, t×nh c¶m, diÔn biÕn t©m lý phøc t¹p, tinh vi cña NV.
Hoạt động 2: Ôn tập lại thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm
- Môc tiªu: HS nhớ lại khái niệm thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
- Ph­¬ng ph¸p : vấn đáp
- Thêi gian : 10’
H? ThÕ nµo lµ ®èi tho¹i, ®éc tho¹i, ®éc tho¹i néi t©m?
H? Nªu vai trß, t¸c dông c¸c h×nh thøc nµo ?
H? T×m c¸c VD vÒ ®o¹n v¨n tù sù cã t¸c  ... éng cña trß
Néi dung cÇn ®¹t
? Tại sao bài văn tự sự của Hs vẫn phải đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) trong khi một số tác phẩm văn tự sự đã học không phải lúc nào cũng đủ 3 phần
? Những kiến thức kĩ năng về kiểu Vb tự sự của phần TLV có giúp được gì trong việc đọc – hiểu các vb tác phẩm văn học tương ứng trong SGk ngữ văn không? Phân tích vài ví dụ
- Gv giới thiệu 2 cuộc đối thoại cảu bà chủ nhà (SBS - 449,550)
? Những kiến thức và kĩ năng về các tác phẩm tự sự của phần đọc hiểu văn bản và phần TV tương ứng đã giúp em những gì trong việc viết bài văn tự sự? Phân tích vài vd để làm sáng tỏ
- Các bài Bức tranh em gái của tôi, tôi đi học, trong lòng mẹ, lão hạc, chiếc lược ngà, lặng lẽ Sa pa  học tập cách kể chuyện ngôi thứ nhất xưng “Tôi” về cách kết hợp tự sự, biểu cảm và nghị luận với miêu tả
- Gv nói thêm: chẳng hạn các vb tự sự trong sgk đã cung cấp cho Hs đề tài, nội dung, cách kể chuyện, cách dùng các ngôi kể, người kể chuyện, cách dẫn dắt, xd và miêu tả
- Hs suy nghĩ trả lời
- Hs suy nghĩ trả lời
- Hs suy nghĩ trả lời
10/ Bµi viÕt cña hs ph¶i tu©n thñ 3 phÇn vì đang trong giai đoạn luyện tập phải rèn luyện theo những chuẩn mực của nhà trường
- Còn đối với nhà văn điều quan trọng nhất là vấn đề tài năng và cá tính sáng tạo
11/ Những kiến thức và kĩ năng TLV soi sáng thêm rất nhiều cho việc đọc hiểu vb , TPVH tương ứng trong sgk ngữ văn 
- VD: Khi học về đói thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong vb tự sự, các kiến thức về TLV đa giúp cho người đọc hiểu sâu sắc hơn về nhân vật trong truyện kiều.
- Đoạn trích: Kiều ở lầu ngưng bích với những suy nghĩ nội tâm thấu nhuần đạo hiếu và đức hi sinh.
“xót ngườighế ngồi”
- Đoạn Kiều báo ân báo oán với cuộc đối thoại tuyệt hay giữa Thuý Kiều – Hoạn Thư
- Trong truyện Làng của Kim Lân có 2 đoạn đối thoại giữa bà chủ nhà với vợ chồng ông Hai. Qua 2 cuộc đối thoại ấy ta thấy mụ chủ nhà có 2 cách ứng xử rất khá nhau nhưng lại thống nhất về thái độ chính trị à t/c nhân vật được khắc hoạ sâu sắc và sinh động
12) Cung cấp cho hs những tri thức cần thiết để làm bài văn tự sự. Đó là các gợi ý hướng dẫn bổ ích về nhân vật, cốt truyện, người kể chuyện, ngôi kể, sự việc, các yếu tố miêu tả, nghị luận
4. Củng cố và hướng dẫn về nhà 
- GV củng cố lại nội dung bài học
- Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
*.Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Ngày kiểm tra: 
Tiết 85, 86:
KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I
ĐỀ PHÒNG GIÁO DỤC
**********************************
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT:87 
TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
I. Mức độ cần đạt: 
 1.Kiến thức:Tập làm thơ tám chữ theo đề tài tự chọn hoặc viết tiếp những câu thơ vào một bài thơ cho trước.
 2. Kĩ năng: Rèn luyện năng lực cảm thụ, làm thơ tám chữ
 3. Thái độ: Phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong cảm nhận.
II. Chuẩn bị:
 1. GV: Bảng phụ ghi một số đoạn thơ mẫu trong SGK.
 2. HS: Đọc kĩ bài.
III.Các hoạt động dạy và học
1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số. 2’
Líp 9B:..	Líp 9C:..
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
* HĐ 1:Tìm hiểu lí thuyết về thơ tám chữ
- Môc tiªu: Hs nắm được thế nào là thể thơ 8 chữ
- Ph­¬ng ph¸p : Vấn đáp, động não
- Thêi gian : 10’
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
Néi dung cÇn ®¹t
- Treo bảng phụ ghi một số đoạn thơ mẫu.
Em hãy xác định lại đặc điểm của đoạn thơ?
- Đọc, tìm hiểu về vần, nhịp.
Hs suy nghĩ trả lời
I.Lý thuyết :
Thơ tám chữ là thơ mỗi dòng có tám chữ, cách ngắt nhịp rất đa dạng, gồm nhiều đoạn dài( số câu không hạn định), có thể được chia thành các khổ( thường mỗi khổ bốn dòng) và có nhiều cách gieo vần nhưng phổ biến nhất là vần chân( được gieo liên tiếp hoặc giãn cách)
HĐ 2:Tìm hiểu một số đoạn thơ tám chữ
- Môc tiªu: Tìm hiểu một số đoạn thơ
- Ph­¬ng ph¸p : Quan sát, thảo luận
- Thêi gian : 10’
Gv cho hs tìm hiểu một số đoạn thơ 8 chữ
Hs thảo luận và tìm hiểu các đoạn thơ
II. Tìm hiểu một số đoạn thơ tám chữ
1.
 Nét mong manh thấp thoáng cánh hoa bay.
 Cảnh cơ hàn nơi nước động bùn lầy
Thú sáng lạng mơ hồ trong ảo mộng
Chí hăng hái ganh đua đời náo động.
Tôi đều yêu, đều kiếm, đều say mê.
 ( Thế Lữ- Cây đàn muôn điệu)
2.
..Xuân không chỉ ở mùa xuân ba tháng
Xuân là khi nắng rạng đến tình cờ.
Chim trên cành há mỏ hát ra thơ
Xuân là lúc gió về không định trước
Đông đang lạnh bỗng một hôm trở ngược
Mây bay đi để hở một khung trời.
Thế là xuân.Ngày chỉ ấm hơi hơi
Như được nắm một bàn tay son sẻ
 ( Xuân Diệu- Xuân không mùa)
* HĐ 3: Viết thêm một số từ để hoàn thiện khổ thơ
- Môc tiªu: Hs nhận diện được thể thơ 8 chữ, cách gieo vần
- Ph­¬ng ph¸p : Động não
- Thêi gian : 10’
Gv cho hs điền vào chỗ trống những từ thích hợp để có đoạn thơ 8 chữ đúng với cách gieo vần
HS điền: bút , ta, vọt, da vào những chỗ thích hợp
Điền các từ sau: Lặng, trắng vào những chỗ thích hợp
Điền các từ sau: trẻ mẹ vào những chỗ thích hợp
III. Viết thêm một số từ để hoàn thiện khổ thơ
1. Điền các từ sau: bút , ta, vọt, da vào những chỗ thích hợp
-“ Ta muốn hồn trào ra đầu ngọn bút
 Bao lời thơ đều dính não cân ta 
 Bao dòng chữ quay cuồng như máu vọt
 Cho mê man tê điếng cả làn da”
 (Trăng – Hàn Mặc Tử)
2. Điền các từ sau: Lặng, trắng vào những chỗ thích hợp
Nhưng sớm nay tôi chợt đứng sững sờ
Phố Hàng Ngang dâu dạ xoan nở trắng
Và mưa rơi thật dịu dàng, im lặng
Có lẽ nào để tuột khỏi tay em
 ( Bế Kiến Quốc-Dâu da xoan)
3. Điền các từ sau: trẻ mẹ vào những chỗ thích hợp
Có lẽ nào để tuột khỏi tay em
Những trái chín chắt chiu từ đất mẹ
Những trái chín lẫn buồn vui tuổi trẻ
 ( Hoàng Thế Sinh-Có một đêm như thế mùa xuân)
* HĐ4:Thi làm thơ giữa các nhóm.
- Môc tiªu: Hs thực hành làm thơ 8 chữ
- Ph­¬ng ph¸p : Thảo luận nhóm, động não
- Thêi gian : 10’
GV tổ chức cho mỗi nhóm làm một bài thơ theo chủ đề cho trước:
-Trường, lớp
- Quê hương.
- HS đọc, nhận xét
+ Số chữ
+ Ngắt nhịp
+ Nội dung, cảm xúc.
- Học sinh trình bày
IV. Thi làm thơ giữa các nhóm.
* Ví dụ:
Nhớ trường
Nơi ta đến hằng ngày quen thuộc thế
Sân trường mênh mông ,nắng cũng mênh mông
Hoạt động 5: 3’
 Củng cố và Hướng dẫn tự học
- Nhắc lại yêu cầu, vần, nhịp thơ tám chữ
- Về nhà tiếp tục tập làm làm thơ tám chữ theo cảm hứng .
- Ôn tập tập làm văn tiếp theo
* Rút kinh nghiệm: :...............................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn.
Ngày dạy.
TIẾT: 88 
NHỮNG ĐỨA TRẺ
Trích “Thời thơ ấu” - Mác-xim Go-rơ-ki
( HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM)
I. Mức độ cần đạt
1.Kiến thức:
- Những đóng góp của Mác-xim Go-rơ-ki với văn học Nga và văn học nhân loại
- Mối đồng cảm chân thành của nhà văn với những đứa trẻ bất hạnh.
- Lời văn tự sự giàu hình ảnh, đan xen giữa chuyện đời thường với truyện cổ tích.
2. Kĩ năng: 
- Đọc- hiểu văn bản truyện nước ngoài.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và kết hợp các phương thức biểu đạttrong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
- Kể tóm tắt được đoạn truyện.
3. Thái độ: Tình cảm thương yêu đồng loại, sẻ chia với những con người có những cảnh ngộ éo le, bất hạnh. Trân trọng tình cảm bạn bè.
II Chuẩn bị:
 1.Giao viên:
+ Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, tổng hợp.
 + Chân dung tác giả. Bài soạn
 2. Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi SGK
III. Các hoạt động dạy và học
1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số. 1’
Líp 9B:..	Líp 9C:..
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
Cảnh vật quê hương trong con mắt người trở về sau hai mươi năm đã hiện ra như thế nào?Con người đã thay đổi như thế nào?
3. Bài mới:
* HĐ1: Tìm hiểu chung
- Môc tiªu: Hs nắm được sơ lược về tác giả, tác phẩm
- Ph­¬ng ph¸p : vấn đáp tái hiện
- Thời gian : 10’
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
Néi dung cÇn ®¹t
Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Mac- Xim Go-rơ-ki và tác phẩm?
Hs dựa vào phần chú thích trả lời
I. Tìm hiểu chung văn bản.
1. Tác giả(sgk)
2. Tác phẩm(sgk)
3.Đọc, giải thích từ khó
* HĐ 2: Tìm hiểu phần 2 của truyện
- Môc tiªu: Hs nắm được hình ảnh viên đại tá và hình ảnh bọn trẻ ntn
- Ph­¬ng ph¸p : vấn đáp, động não
- Thời gian : 10’
- Theo dõi phần 2 của văn bản, cho biết:
 - Hình ảnh viên đại tá xuất hiện trước mặt bọn trẻ thể hiện qua chi tiết nào? Hình ảnh ấy gợi cho em liên tưởng tới nhân vật nào trong truyện cổ tích?
- Ông ta đã làm gì với bọn trẻ? Thể hiện thái độ gì?
-Khi người cha ấy xuất hiện thì bọn trẻ con tỏ thái độ gì?
- Hs theo dõi văn bản
- HS suy nghĩ trả lời
1. Những đứa trẻ gặp nhau
2. Những đứa trẻ bị cấm đoán.
* Hình ảnh viên đại tá.
Xuất hiện trước mặt bọn trẻ: Quát, doạ nạt và cấm không cho các con chơi với A-li-ô-sa 
à một người hách dịch và thô lỗ
* Hình ảnh bọn trẻ:
- Ba đứa con nhà lão đại tá ngoan ngoãn, cam chịu thật đáng thương
* HĐ 3: HD tìm hiểu phần 3 của truyện
- Môc tiªu: Hs nắm được nội dung phần 3 của truyện
- Ph­¬ng ph¸p : 
- Thêi gian : 10’
- Cách tiếp tục chơi của bọn trẻ diễn ra như thế nào? Nhận xét của em về việc này?
- Bọn trẻ đã kể cho A-li-ô-sa nghe về điều gì? Em có suy nghĩ gì về cuộc sống của bọn trẻ từ chi tiết này?
-A-li-ô-sa tiếp tục kể chuyện cổ tích và cảm thấy như thế nào có suy nghĩ gì trước cảnh ngộ của các bạn mình? Thể hiện một tình bạn của A-li-ô-sa như thế nào?
Hs tìm kiếm suy nghĩ trả lời.
3.Bọn trẻ lại gặp nhau
=>Tình bạn là sự đồng cảm chia sẻ, nâng đỡ->Tình bạn cao cả, chân thành, sâu sắc.
* HĐ 4: HD tổng kết, luyện tập
- Môc tiªu: Hs nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản
- Ph­¬ng ph¸p : Động não, thảo luận
- Thời gian : 7’
- Nhận xét về nghệ thuật tự sự trong đoạn này?
- Từ đoạn trích trên đã giúp em hiểu gì về cuộc sống của bọn trẻ;tình bạn của chúng ;về người bạn có tên là A-li-sa ?
- Tình bạn của A-li-ô-sa đã giúp em hiểu gì về tấm lòng của nhà văn đối với những con người cô độc, đau khổ?
- Gọi HS đọc to ghi nhớ SGK tr 234
Hs thảo luận trả lời
Hs đọc ghi nhớ
III.Tổng kết
* Ghi nhớ: SGK
IV. Luyện tập.
-Viết văn bản ngắn kể về tình bạn của mình.
Hoạt động 5: Củng cố và hướng dẫn tự học 2’ 
- Đọc và nhớ một số chi tiết thể hện kí ức bền vững của nhân vật ''tôi'' về tình bạn tuổi thơ
- Chuẩn bị bài: Tập làm thơ tám chữ
* Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................
................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_17_18_truong_thcs_thinh_duc.doc