Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 18 - GV: Trần Nhạn - Trường THCS Nguyễn Bá Loan

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 18 - GV: Trần Nhạn - Trường THCS Nguyễn Bá Loan

Tuần 18

Tiết 83 , 84 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (tt)

I. Mục tiêu cần đạt:

 ( Như tiết 82)

III.Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:

IV. Các phương tiện dạy học:

-GV:

-HS::

V. Tiến trình lên lớp:

H đ1: Khởi động:

 1. Ổn định: (1’)

 2. Kiểm tra bài cũ: (6’)

 3.Giới thiệu bài mới: (1’)

Câu7:

Giống: Kể lại sự việc kết hợp nhiều p/thức biểu đạt.

Khác: Ở lớp 9 nâng cao hơn , trong văn bản tự sự còn có thêm đối thoại , độc thoại, độc thoại nội tâm ; người kể, ngôi kể có thể thay đổi cho phù hợp.

Câu 8:Trong VBTS có đủ các yếu tố : Miêu tả, biểu cảm , NLuận mà vẫn gọi là VBTS vì P/t biểu đạt chính là tự sự.

-Khi gọi tên cần căn cứ vào p/t biểu đạt chính.

- Không có văn bản nào chỉ duy nhất 1 ptbđ cả.

 

doc 5 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 18 - GV: Trần Nhạn - Trường THCS Nguyễn Bá Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 13-12-2010
Tuần 18
Tiết 83 , 84 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (tt)
I. Mục tiêu cần đạt:
	 ( Như tiết 82)
III.Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:
IV. Các phương tiện dạy học:
-GV:
-HS::
V. Tiến trình lên lớp:
H đ1: Khởi động:
	1. Ổn định: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
	3.Giới thiệu bài mới: (1’)
Hđ2: Tiếp tục ..
- Yêu cầu câu7
-Yêu cầu câu8
-Yêu cầu câu9
Hđ3: Viết đoạn văn tự sự 
- Viết đoạn văn tự sự kể về tâm trạng của ông Hai từ khi tin làng chợ Dầu được cải chính 
Tiết 84
Hđ1: Các câu 10, 11, 12.
-Yêu cầu câu 10
-Yêu cầu câu 12
-Yêu cầu câu11
Hđ2: Nhắc lại dàn ý chung vbts:
- Thường thì VBTS bố cục chia mấy phần
?Phần mở bài có nhiệm vụ gì
-Phần thân bài, kết bài có nh vụ gì?
Phân biệt giống và khác ..
Giải thích 
Kẻ bảng, đánh dấu X
+ Đọc -nhận xét
Phát biểu, nhận xét, bổ sung 
Phát biểu, nhận xét, bổ sung 
Phát biểu, nhận xét, bổ sung 
Câu7:
Giống: Kể lại sự việc kết hợp nhiều p/thức biểu đạt.
Khác: Ở lớp 9 nâng cao hơn , trong văn bản tự sự còn có thêm đối thoại , độc thoại, độc thoại nội tâm ; người kể, ngôi kể có thể thay đổi cho phù hợp.
Câu 8:Trong VBTS có đủ các yếu tố : Miêu tả, biểu cảm , NLuận mà vẫn gọi là VBTS vì P/t biểu đạt chính là tự sự.
-Khi gọi tên cần căn cứ vào p/t biểu đạt chính.
- Không có văn bản nào chỉ duy nhất 1 ptbđ cả.
Câu 9:
TT
Kiểu văn bản
Các yếu tố kết hợp với ptbđ chính
TS
Tả
NL
BC
TM
ĐH
1
2
3 4 5 6
TS
Tả 
NL BC TM ĐH 
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
 Bài tập áp dụng:
Câu 10:Sở dĩ trong các văn bản tự sự không phải bao giờ cũng đủ 3 phần vì đây là ý đồ của tác giả.
-Còn Hs phải đủ 3 phần vì đang là Hs cần phải rèn luyện.
Câu12:
Những kiến thức và kĩ năng về các tác phẩm tự sự của phần đọc hiểu văn bản và phần tiếng Việt tuơng ứng đã giúp em cách làm văn bản tự sự tốt hơn 
 +Chẳng hạn:
-Văn bản tự sự cung cấp đề tài, nội dung, cách kể ,cách dùng ngôi kể cho phần TLV từ đó HS viết đúng kiểu văn bản và hay hơn. 
Câu 11:
Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần TLV giúp soi sáng cho việc đọc hiểu.
Chẳng hạn:
-Khi học đối thoại,độc thoại trong VBTS.
-Kiến thức TLV giúp ta nắm bắt kiến thức sâu hơn các văn bản như : Làng , Các đoạn trích Kiều.
 Dàn ý chung của VBTS 
 Mở bài: 
Giới thiệu chung về nhân vật ,sự việc
Thân bài: 
Diễn biến sự việc
Kết bài : 
Kết thúc sự việc, cảm nghĩ bản thân
 Hướng dẫn về nhà: (2ph) 
 Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì.
Tiết 85-86 NHỮNG ĐỨA TRẺ (hd đt)
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thưc:
-Những đóng góp của M. Go-rơ-ki đối với vh Nga và vh nhân loại.
- Mối đồng cảm chân thành của nhà văn với những đứa trẻ bất hạnh.
- Lời văn ts giàu h/a, đan xen giữa chuyện đời thường với truyện cổ tích.
2. Kỹ năng:
-Đọc – hiểu vb truyện hiện đại nước ngoài.
-Vận dụng những kiến thức về thể loại và sự kết hợp các ptbđ trong tp ts để cảm nhận một vb truyện hiện đại.
- Kể và tóm tắt được truyện.
3. Thái độ: Khơi gợi lòng trắc ẩn, đồng cảm và chia sẻ những hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống.
II. Giáo dục kỹ năng sống: 
III.Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:
Vấn đáp
Nêu và giải quyết vấn đề
Thuyết trình
Thảo luận nhóm
IV. Các phương tiện dạy học:
-GV: Sgk 
-HS: Sgk
V. Tiến trình lên lớp:
H đ1: Khởi động:
	1. Ổn định: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
	3.Giới thiệu bài mới: (1’)
 Gv giới thiệu Max-xim Go.ro.ki, nhà văn lớn của Nga,danh nhân văn hoá thế giới..
5’
30’
Hđ2:hd tìm hiểu tg,tp
- Cho biết vài nét cơ bản cần nhớ về tác giả, tác phẩm.
-GV đúc kết lại
-Cũng giống như “Trong lòng mẹ” của N.Hồng, là tác phẩm tự truyện.
Hđ2: Hd đọc- hiểu vb
Hd đọc vb: Rõ ràng ,diễn cảm, chú ý các từ Việt hoá.
-Đọc mẫu l lần toàn bài.
Phần đầu câu chuyện kể về tình bạn của Alíosa với 3 đứa con trẻ con nhà đại tá , tuy chúng được sinh ra và nuôi dưỡng trong 2 gia đình khác nhau, tình cảnh khác nhau nhưng tâm hồn của chúng lại dễ đồng cảm với nhau.
Xác định bố cục vb? 
Hd Phân tích 
- Đọc đoạn trích và cho biết hoàn cảnh của gia đình Alíosa và 3 con ông đại tá.
-Với hoàn cảnh như vậy và từ sự kiện xảy ra nào mà chúng lại chơi thân với nhau
- Nhận xét như thế nào về tình cảm mà mỗi em gặp phải
B: Chính những hoàn cảnh giống nhau tạo cho chúng dễ gần nhau và đồng cảm với nhau .. điều nầy chính M.Gorki vẫn nhớ như in khi viết tự truyện nầy.
Tiết 89
Hđ1: Hưóng dẫn tìm hiểu (tt)
Đọc lại toàn bộ văn bản
- Hãy tìm trong văn bản rồi quan sát và bình luận một số hình ảnh về 3 đứa trẻ qua sự cảm nhận của Alíosa
-Trước khi chơi thân,Aliosa chỉ biết được gì về chúng
- Khi chơi thân với nhau- 3 đứa kể chuyện mất mẹ chỉ còn dì ghẻ .Ali osa cảm nhận thêm những gì về chúng ?
-Bằng NT gì giúp ta cảm nhận được điều đó .
-Theo em, vai trò của người kể chuyện ra sao ?
-Khi lão đại tá mắng 3 đứa trẻ , em cảm nhận ntn về 3 đứa trẻ đó .
- Hãy chỉ ra lời bình luận của người kể.
Dùng câu 4
-Chuyện đời thường ,vườn cổ tích lồng nhau qua các chi tiết:Mụ dì ghẻ -mẹ thật –lúc nầy vườn cổ tích lồng vào điều gì ?
- Trong văn bản có ‘’b à ngoại” được nhắc lại nhiều lần , việc nhắc lại nhiều lần như vậy nhằm gợi lên điều gì.
-Dầu hiệu nào nữa cho thấy chuyện đời thường gắn liến với vườn cổ tích
-Tóm laị em có nhận xét gì về cách kể chuyện của tác giả .
+Cho HS đọc ghi nhớ
Hđ2:Luyện tập
Cảm nghĩ của em về tình bạn.
-Nhà văn lớn của Nga
-Gorơki có nghĩa là cay đắng
-Những đứa trẻ trích từ chương IX Thời thơ ấu
Đọc 3 lần
Phát biểu- bổ sung
Phát biểu- bổ sung
-Aliosa dám cứu đứa con út nhà đại tá (1 trong 3 đứa con nhà ông đại tá rơi xuống giếng)
-Cơ sở: Thích chơi chim, thích chuyện cổ tích
.
-
Đọc lại toàn văn bản
-Ba đứa trẻ cùng mặt áo cánh ,quần đùi xám,cùng đội mũ giống nhau..chỉ phân biệt nhờ tầm vóc và độ cao.
-Chúng ngồi san sát nhau như những chú gà con mất mẹ, sợ hãi..
( Quan sát,ss, liên tưởng)
Phát biểu
“Cẩm không được đến nhà tao!”
Vườn cổ tích lồng vào ước mơ của 3 đứa trẻ là có mẹ thật.
-Có lẽ tất cả người bà đều tốt.
Ngày trước ,trước kia, bây giờ..
Phát biểu-bổ sung
Hs phất biểu.
I.Tác giả,tác phẩm:
Sgk
II. Hướng dẫn đọc hiểu:
A. Đọc :
B.Bố cục:
P1 ..cúi xuống: Tình bạn tuổi thơ thật trong sáng
P2.. ..tao!: Tình bạn của chúng bị cấm đoán
P3: còn lại.Tình bạn vẫn tiếp diễn , đẹp dễ và đồng cảm
III.H/dẫn phân tích:
Hoàn cảnh các nv:
Aliosa 
3đứacon
Nhà đại tá
Mất bố mẹ có chồg, ở với ông bà ngoại khó tính nên thường bị đánh đập
Mẹ mất, ở với dì ghẻ khắc nghiệt, bố ko cho con chơi với ai
 (Chi tiết)
Hoàn cảnh giống nhau nên chúng đồng cảm
2.Những quan sát và nhận xét tinh tế:
(Quan sát ,ss, liên tưởng, cảm nhận tinh tế của người kể)
àBa đứa trẻ ngoan ngoãn trước sự ép chế của gia đình.
3.Chuyện đời thường lồng với vườn cổ tích:
-Đan lồng vào nhau tạo nên sự hấp dẫn..
Tổng kết: Ghi nhớ sgk
 Hướng dẫn: Viết đoạn văn pbcn vào vở.
 Lập dàn ý các đề kể chuyện trong đề cương ôn tập đã phổ biến.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_18_gv_tran_nhan_truong_thcs_nguyen_ba.doc