Tuần 22 NS: 14/1/2011
Tiết 106 ND:17/1/2011
TLV
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC,
HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :
Hiểu và biết cách làm một bài văn nghị luận về một sự việc hiện, tượng đời sống
1.Kiến thức:
- Đặc diểm,yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống .
2.Kỹ năng:
Làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1 Giáo viên: Bài giảng, tài liệu tham khảo
2 Học sinh: Bài soạn
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
I.Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội:
1.Văn bản: Lời hẹn. Bình luận hiện tượng sai hẹn.
-Nhận thức rõ hiện tượng.
-Nêu tác hại.
-Bày tỏ thái độ.
=> Bình luận một hiện tượng, sự việc trong đời sống.
Tuần 22 NS: 14/1/2011 Tiết 106 ND:17/1/2011 TLV NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh : Hiểu và biết cách làm một bài văn nghị luận về một sự việc hiện, tượng đời sống 1.Kiến thức: - Đặc diểm,yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống . 2.Kỹ năng: Làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 1 Giáo viên: Bài giảng, tài liệu tham khảo 2 Học sinh: Bài soạn III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng *Hoạt động 1: .Kiểm tra bài cũ: ?Thế nào là phép phân tích và tổng hợp ?cho vd minh họa? -Giới thiệu bài mới: Hoạt động2:Tìm hiểu nội dung bài học Đọc văn bản. ? Bài văn bình luận hiện tượng gì trong đời sống? ? Em có nhận xét gì về vấn đề được đưa ra bình luận? ? Trước hiện tượng này, tác giả đã bày tỏ quan điểm của mình ra sao? ? Thế nào là bình luận một hiện tượng, một sự việc trong đời sống? ? “Lời hẹn” là bài văn bình luận, các em hãy chia dàn ý của bài. *Đọc lại đoạn mở bài. ? Mở bài giới thiệu vấn đề gì? *Thân bài: đọc từ “Ai chả có.. không sai lời”. ? Để làm rõ vấn đề, tác giả đã làm những việc gì? ? Nêu những cái đúng, cái lợi của việc đúng hẹn như thế nào? -Tính giờ nào làm việc nào, gặp ai để khỏi lỡ việc, không để thì giờ lang bang. -Quen sai hẹn – xe lửa, máy bay nó phải dừng lại chờ mình không nhỉ? -Xem hát – đến chậm nhà hát không thể chờ. ? Việc sai hẹn có những tác hại gì? -Lỡ công việc, coi thường lời hẹn, không tôn trọng người khác, không biết quý thời giờ, kẻ bất tín. ? Tác giả bày tỏ thái độ ra sao, nêu được tư tưởng gì sâu xa? *Đọc phần kết bài. ? Hiện tượng sai hẹn có phù hợp với cuộc sống không? ? Nhận xét về ý kiến này? -Nếu ý nghĩa khái quát về sự việc, hiện tượng sai hẹn. *Đọc ghi nhớ: chốt nội dung bài học *Hoạt động 3: Luyện tập. -Bài tập bình luận về hiện tượng trong đời sống xã hội -Chú ý: không sử dụng nguyên lý để suy ra, mà từ kinh nghiệm à rút ra nhận định quan điểm. Đọc và trả lời nội dung bài học -Hiện tượng sai hẹn. -Đây là một vấn đề phổ biến trong cuộc sống xã hội, là một hiện tượng của con người. -Nêu những tác hại của việc sai hẹn và bày tỏ thái độ phản đối. Nêu dàn bài chung của bài văn nghị luận -Bình luận nạn sai hẹn. -Vạch ra những đúng sai, lợi hại của việc sai hẹn. Nêu chi tiết theo yêu cầu trên -Người tự trọng, tôn trọng người khác đã hẹn không sai lời. Đọc phần kết bài -Khó chấp nhận, phải khẩn trương, luôn đúng giờ, đúng hẹn. HS đọc đọc ghi nhớ Thực hiện theo nội dung bài tập nêu ra I.Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội: 1.Văn bản: Lời hẹn. Bình luận hiện tượng sai hẹn. -Nhận thức rõ hiện tượng. -Nêu tác hại. -Bày tỏ thái độ. => Bình luận một hiện tượng, sự việc trong đời sống. 2.Dàn bài chung của bài văn nghị luận: Mở bài: Bình luận nạn sai hẹn. Thân bài: *Lợi: -Phải tính giở nào làm việc nào, gặp ai: để khỏi lỡ việc. -Không để thì giờ lang bang. -Xem hát: đến chậm nhà rạp không thể chờ. *Hại: -Lỡ công việc, không tôn trọng người khác, không quý thời giờ, kẻ bất tín. Bày tỏ thái độ: -Người tự trọng, biết tôn trọng, đã hẹn ai không sai lời. Kết bài: -Coi thường thì giờ là khó chấp nhận. -Phải khẩn trương, đúng giờ, đúng hẹn. *Ghi nhớ. II.Luyện tập. -Sai hẹn ,không giữ lời hứa ,nói tục ,viết bậy IV . CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ . 1. Cùng cố : ?Thế nào là nghị luận về một SV,HT trong đời sống xh?Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận này ?Về hình thức bài nghị luận phải ntn? GV chốt nội dung baài học 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Về nhà học bài và làm bài tập còn lại chuẩn bị bài mới :cách làm bài NL về một sự việc,hiện tượng trong đời sống Tìm hiểu các đề trong sgk và lập dàn ý cho mỗi đề bài trên Tìm hiểu phần ghi nhớ và làm các bài tập trong sgk Tuần 22 NS: 14/1/2011 Tiết 107+108 ND:17,19/1/2011 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC,HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh : Rèn kĩ năng làm bài nghị luận về một sự việc ,hiện tượng đời sống . 1.Kiến thức: - Đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc ,hiện tượng đời sống. - Yêu cầu cụ thể khi làm bài nghị luận về một sự việc ,hiện tượng đời sống. 2.Kỹ năng: - Nắm được kiểu bài nghị luận này. - Quan sát các hiện tượng của đời sống . - Làm bài nghị luận về một sự việc đời sống . 3.Thái độ. Có thái độ đúng đắn khi nhìn nhận về một bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 1 Giáo viên: một số bài văn ,hiện tượng đời sống . 2 Học sinh: Bài soạn III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là bình luận một hiện tượng , sự việc trong đời sống.? -Nêu dàn bài chung của bài bình luận một sự việc, hiện tượng.? Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2:Tìm hiểu bài Đọc văn bản, cách làm bài nghị luận về một sự việc ,hiện tượng đời sống *Cho HS đọc văn bản “Trông người mà ngẫm đến ta”. ? Nhan đề bài văn nêu lên ý gì? -Trông thấy những cái tiến bộ của đất nước Nhật, mà nghĩ đến những điều cần sửa đổi của dân tộc ta. ? Có thể đặt lại nhan đề cụ thể cho bài văn này không? Hãy thử đặt tên? -Vấn đề văn hóa xã hội. -Văn hóa trong đời sống công cộng. -Ý thức về quốc thể. -Học tập để tiến bộ. -Ý thức cộng đồng. -Trách nhiệm của người dân. ? Bài văn viết về đề tài nào trong cuộc sống? - ? Các em hiểu như thế nào về bài nghị luận về vấn một sự việc ,hiện tượng đời sống? -Nêu đúng một vấn đề của đời sống, có tầm quan trọng đáng được quan tâm, nêu thái độ đúng đắn. *Hoạt động 3: Lập dàn ý bài “Trông người mà nghĩ tới ta”. -Cho HS đọc từng đoạn và nêu ý chính của từng đoạn. *Hoạt động 4: Đọc bài văn “Khoan dung” ? Cho biết đề tài nghị luận trong bài này? ? Lập dàn ý cho bài. Nêu ý chính từng đoạn. *Hoạt động 5: rút ra bài học về cách làm bài.nghi luận về một hiện tượng đời sống xã hội ? Muốn làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống xã hội thì ta cần phải làm điều gì đầu tiên? ? Từ đoạn 2 – 6, nội dung các bài nghị luận nêu ra vấn đề gì? ------------------------------------------------ *Cho HS đọc ghi nhớ.và hướng dẫn Hs làm thêm một số đề bài nói về môi trường sống xung quanh chúng ta *Hướng dẫn học sinh làm bài.và củng cố bài học ở phần này Mở bài: Nêu vấn đề vai trò của ý chí nghị lực trong cuộc sống. Thân bài: Những biểu hiện của ý chí nghị lực. -Biểu hiện thiếu nghị lực – kết quả. -Biểu hiện có ý chí – kết quả. -Nêu một số gương có ý chí, nghị lực. Kết bài: Có chí thì nên. HS đọc văn bản “Trông người mà ngẫm đến ta”. Suy nghĩ trả lời Hs đặt lại tên cho vb Vấn đề đặt ra trong đời sống xã hội, một vấn đề đáng được quan tâm. -Là bài văn nghị luận xã hội, bàn về các vấn đề đặt ra trong đời sống xã hội. HS đọc từng đoạn và nêu ý chính của từng đoạn. -Nghị luận về đức tính khoan dung. -Một vấn đề trong đời sống xã hội. -Xác định đề bài, vấn đề bàn cho cụ thể. -Kết thúc bằng lời khuyên, bằng thái độ của người viết. ------------------------- Đọc ghi nhớ (có thể về nhà thực hiện ) Thực hiện theo yêu cầu I.Đề bài Nghị luận về một sự việc ,hiện tượng đời sống : 1.Bài văn: “Trông người mà nghĩ đến ta”. => Bài văn nghị luận xã hội về một sự việc ,hiện tượng đời sống 2.Bài văn: “Khoan dung”. Dàn ý: -Đoạn 1: Cuộc sống không tránh được lỗi lầm, cần được khoan dung. -Đoạn 2: Lòng khoan dung làm cho con người thanh thản. -Đoạn 3: Khoan dung không thủ tiêu đấu tranh cho chính nghĩa. -Đoạn 4: Sự khoan dung sẽ được đáp lại bằng khoan dung. -Đoạn 5: Cần sống cao thượng, bỏ qua chuyện vặt. -Đoạn 6: Khoan dung có truyền thống lâu đời -Đoạn 7: Lời khuyên mọi người biết khoan dung. TIẾT 2 -------------------------- *Ghi nhớ.SGK/24 II.Luyện tập. -Đề: Tục ngữ có câu: “Có chí thì nên”. Em có suy nghĩ gì về vai trò của ý chí, nghị lực trong cuộc sống. IV . CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ . 1. Cùng cố : Kết hợp với các phần trên . 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Về nhà học bài và làm bài tập còn lại Chuẩn bị bài mới :chương trình ngữ văn địa phương phần tập làm văn ,cần thực hiện theo yêu cầu trong sgk phần chuẩn bị ở nhà ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tuần 22 NS: 14/1/2011 Tiết 109+110 ND:19,21/1/2011 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TẬP LÀM VĂN) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh : - Củng cố lại kiến thức cơ bản về kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống . - Biết tìm hiểu và có những ý kiến về một sự việc, hiện tượng đời sống . 1.Kiến thức: - Cách vận dụng kiến thức về một kiểu bài nghị luận ve sự việc, hiện tượng đời sống . - Những sự việc ,hiện tượng có ý nghĩa ở địa phương. 2.Kỹ năng: - Thu thập thông tin về những vấn đề nổi bật dáng quan tâm của địa phương. - Suy nghĩ,đánh giávề một sự việc , hiện tượng thực tế ở địa phương. - Làm một bài văn trình bày một vấn đề mang tính xã hội nào đó với suy nghĩ ,kiến nghị của rieng mình. 3.Thái độ II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 1 Giáo viên: Bài giảng, tài liệu tham khảo của địa phương. 2 Học sinh: chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1.KTBC - Thế nào là bình luận về một hiện tượng, sự việc trong đời sống? - Nêu dàn bài chung của bài văn bình luận về một sự vật, hiện tượng. Giới thiệu bài mới Hoạt động2: Giới thiệu nhiệm vụ, yêu cầu của chương trình Đề bài: Viết bài nêu ý kiến riêng dưới dạng nghị luận về một sự việc hiện tượng nào đó ở địa phương. Hãy kể tên những sự việc, hiện tượng có ý nghĩa ở địa phương em? Gợi ý: - Vấn đề về môi trường. - Đời sống nhân dân - Thành tựu mới trong xây dựng - Văn hóa trong đời sống cộng đồng - Trách nhiệm của người dân -Các tệ nạn xã hội Hãy chọn một vấn đề trong đời sống xã hội, một vấn đề đáng được quan tâm ở địa phương em? ------------------------------------------- Hoạt động. 3 Hướng dẫn cách làm Về nội dung: - Chọn một vấn đề trong đời sống xã hội. - Ý kiến nhận định của cá nhân phải rõ ràng, cụ thể, có lập luận, thuyết minh, thuyết phục. - Tuyệt đối không được nêu tên người, tên cơ quan, đơn vị cụ thể, có thật sẽ làm phạm vi tập làm văn trở thành bài báo cáo, tường trình hay đơn khiếu nại. Về kết cấu: - Có bố cục đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài - Kết cấu chặt chẽ, lập luận rõ ràng thuyết phục. - Bài viết khoảng 1500 chữ trở lại Hoạt động 4 .GVhướng dẫn hs thực hiện Tuần 25 thu bài. Tuần 28 tổ chức phát biểu tại lớp Ghi đề bài Thảo luận nhóm(5p) (4nhóm ) dại diện nhóm trình bày Trả lời câu hỏi: vấn đề môi trường, đời sống văn hóa trong cộng đồng, thành tựu, tệ nạn xã hội, quyền trẻ em, chăm sóc giúp đở gia đình thương binh liệt sĩ, bà mẹ Việt nam anh hùng ... ---------------------- Thảo luận nhóm(5p) 4tổ trình bày nội dung thảo luận Ghi lại những điều cần lưu ý. - Về nội dung - Về hình thức Tự trao đổi bài, sửa lỗi cho nhau Chuẩn bi thuyết trình tại lớp Tiếp tục thực hiện theo yêu cầu I Yêu cầu Đề bài: nêu ý kiến riêng dưới dạng nghị luận về một sự việc, một hiện tượng nào đó ở địa phương em. TIẾT 2 ------------------------------ II Cách làm - Chọn một sự việc, hiện tượng cụ thể - Phải có dẫn chứng - Không nói quá nói giảm nói tránh. - Không ghi tên thật của các nhân vật có liên quan đến sự việc vì sẽ làm mất tính chất bài văn III Lưu ý - Nộp bài tuần 25 - Thuyết trình tuần 28 IV . CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ . 1. Cùng cố : Tiếp tục hướng dẫn cho hs thực hiện theo yêu cầu trên 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Về nhà thực hiện theo yêu cầu trên chuẩn bị bài mới:Viết bài Tập làm văn số 5,xem các đề bài trong SGK và thực hiện phần lập dàn ý các đề để chuẩn bị cho tiết viết bài đạt kết quả tốt .
Tài liệu đính kèm: