Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 23 - GV Phạm Thị Hồng Vân - Trường TH&THCS Bình Hòa Tây

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 23 - GV Phạm Thị Hồng Vân - Trường TH&THCS Bình Hòa Tây

Tuần 23 NS: 20/1/2011

Tiết 111 ND: 24/1/2011

vb CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỶ MỚI

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :

 - Nghệ thuật lập luận ,giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản .

 - Học tập cách trỉnh bày một vấn đề có ý nghĩa thời sự .

1.Kiến thức:

 -Tình cấp thiết của vấn đề được đề cập đến trong văn bản .

 - Hệ thống luận cứ cà phương pháp lập luận trong văn bản.

2.Kỹ năng:

 - Đọc- hiểu một văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội .

 - Trình bày những suy nghĩ ,nhận xét,đánh giá về một vấn đề xã hội .

 - Rèn luyện thêm cách viết đoạn văn ,bài van nghị luận về một vấn đề xã hội .

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

 1 Giáo viên: Bài giảng, SGK,SGV,SCKT

 2 Học sinh: Bài soạn và những văn bản có liên quan.

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 6 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 23 - GV Phạm Thị Hồng Vân - Trường TH&THCS Bình Hòa Tây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 NS: 20/1/2011
Tiết 111 ND: 24/1/2011
vb CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỶ MỚI
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :
 - Nghệ thuật lập luận ,giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản .
 - Học tập cách trỉnh bày một vấn đề có ý nghĩa thời sự .
1.Kiến thức:
 -Tình cấp thiết của vấn đề được đề cập đến trong văn bản .
 - Hệ thống luận cứ cà phương pháp lập luận trong văn bản.
2.Kỹ năng:
 - Đọc- hiểu một văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội .
 - Trình bày những suy nghĩ ,nhận xét,đánh giá về một vấn đề xã hội .
 - Rèn luyện thêm cách viết đoạn văn ,bài van nghị luận về một vấn đề xã hội .
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
 1 Giáo viên: Bài giảng, SGK,SGV,SCKT
 2 Học sinh: Bài soạn và những văn bản có liên quan.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: HDHS:Hướng dẫn đọc và tìm hiểu văn bản.
* Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích.
Đọc giọng trầm tĩnh, khách quan nhưng không xa cách, không cao giọng thuyết giáo mà gần gũi và giản dị
 Em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả 
 Em hãy cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản ?
- Cho hs giải thích các từ có trong phần chú thích ở Sgk. 
Hoạt động 2* Đọc và tìm hiểu văn bản.
 Gọi hs đọc đoạn 1 và 2.
Vb trên chia thành mấy phần ?nêu nội dung chính của từng phần
Chốt và cho hs ghi tập 
Tác giả viết bài này trong giai đoạn nào của lịch sử ?
Bài viết đã đặt ra vấn đề gì ? Cho biết ý nghĩa cũa vấn đề ấy.
Hãy nêu các nhiệm vụ to lớn, cấp bách đang đặt ra cho nước ta và thế hệ trẻ trong thế kỉ mới này ?
 Tại sao tác giả cho rằng: “ Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị của bản thân con người là quan trọng nhất “ ?
 * Giảng: - Gọi hs đọc đoạn 3.
Thảo luận:
Tác giả đã nêu ra và phân tích những điểm mạnh, điểm yếu nào trong tính cách thói quen của người Việt Nam ta ? Những điểm mạnh yếu ấy có quan hệ như thế nào với nhiệm vụ đưa đất nước đi lên công nghiệp hoá hiện đại hoá trong thời đại ngày nay ? Em hãy nhận xét về thái độ của tác giả khi nêu lên điều này ?
- Nhận xét, đánh giá và kết luận.
 Yêu cầu Hs đọc phần còn lại của bài.
- Tác giả đã khẳng định điều gì ở bài viết này ?
Hoạt động 4Tổng kết
- Trong văn bản tác giả sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ. Hãy tìm những thành ngữ, tục ngữ ấy và cho biết ý nghĩa và tác dụng của chúng ?
-Em hãy nêu lại trình tự lập luận của tác giả trong bài nghị luận trên ? (tích hợp với phần tập làm văn: Nghị luận về sự việc hiện tượng đời sống )
Hoạt động 5: Luyện tập
Cho hs trả lời câu hỏi 1,2 phần luyện tập trang 31 Sgk.
Một em đứng lên đọc 
The sự hướng dẫn của GV 
Chú ý lắng nghe
Đọc 
và xác định nội dung chính của từng đoạn:
- Vài em trả lời.
-2 em đứng lên đọc.
- Đầu năm 2001
- trở thành nước công nghiệp.
-Việt Nam giải quyết 3 nhiệm vụ
Vì con người là động lực phát triển của lịch sử. 
Thảo luận cặp đôi(3p) và cử đại diện trình bày
àcả lớp nhận xét chung 
- Trả lời theo hiểu biết.
Đọc nội dung phần ghi nhớ 
Trình bày tại chỗ 
Thực hiện nội dung phần luyện tập 
I. Đọc –hiểu chú thích:
1.đọc
2.chú thích ( Sgk/29)
II. Đọc – hiểu văn bản:
 1.Bố cục.chia 4 đoạn 
 . Đoạn 1: “ Lớp trẻ VN  đến nổi trội. “
 . Đoạn 2: “ cần chuẩn bị . của nó. “
 . Đoạn 3: “ Cái mạnh  hội nhập. “
 . Đoạn 4: phần còn lại.
2.Hệ thống luận cứ 
 Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới thì quan trọng nhất là sự chuẩn bị bản thân con người
-Bối cảnh thế giới và mục tiêu nhiệm vụ nặng nề của đất nước.
- Những điểm mạnh và điểm yếu của người Việt Nam cần được nhận rõ trong thế kỉ mới.
- Kết luận: Khẳng định vấn đề nhiệm vụ đề cho thế hệ trẻ.
III. Tổng kết: ghi nhớ Sgk/30
IV. Luyện tập
IV . CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ .
 1. Cùng cố : : Để chuẩn bị hành trang vào Tkmới thế hệ trẻ cần phải ntn?vd?
?Hãy nêu những điểm mạnh cảu con người VN và những điểm yếu kém cần phải ntn?
Muốn đưa đất nước sánh vai với các cường quốc Nam châu thì ta cần phải ntn?
GV chốt nội dung bài học
2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
Về nhà học bài và phân tích nội dung chính của bài đã õ học 
-Chuẩn bị bài mới :Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La phông Ten,phân tích hình ảnh con sói và cừu về tính cách và hình ảnh của chúng trong thơ
Tuần 23 NS: 20/1/2011
Tiết 112 ND: 24/1/2011
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TT)
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :
 - Nắm được đặc điểm và công dụng của các thành phần gọi đáp,phụ chú trong câu.
 - Biết đặt câu có thành phần tình thái,phụ chú . 
1.Kiến thức:
 - Đạc điểm của thành phần gọi-đáp và thành phần phụ chú.
- Công dụng của các thành phần gọi đáp,phụ chú trong câu.
2.Kỹ năng:
 - Nhận biết thành phần gọi đáp và phụ chú trong câu.
 - Đặt câu có sử dụng thành phần gọi-đáp và thành phần phụ chú.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
 1 Giáo viên: Bài giảng, SGK,SGV,SCKT và những bài tập vận dụng .
 2 Học sinh: Bài soạn và những nội dung có liên quan.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:KTBC
?Thế nào là pt tình thái?cho vd minh họa?
?Thành phần cảm thán là thành phần ntn?cho vd cụ thể?
-Giới thiệu bài
Hoạt động 2.Tìm hiểu các thành phần gọi –đáp
GV ghi bảng phụ 2 vd a, b phần I
H: Từ nào gọi?
 Từ nào đáp?
H: Những từ ngữ dùng để gọi – đáp có tham gia diễn đạt nghĩa sự việc trong câu không?
H: Từ in đậm nào được dùng để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ nào dùng để duy trì cuộc thoại đang diễn ra?
Gv chốt và cho hs đọc ghi nhớ 
Hoạt động 3.Tìm hiểu Thành phần phụ chú
GV treo bảng phụ: vd a-b phần II
H: Nếu lược bỏ từ ngữ in đậm, nghĩa sự việc mỗi câu có thay đổi không?( không)
H: Vì sao
H: Chú thích cho cụm từ nào?
H: Cụm C .V chú thích điều gì?
GV kết 
Chuyển 
Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động 4 . Luyện tập
Bt1.tìm tp gọi-đáp trong đoạn trích trên và cho biết giữa chúng có quan hệ gì?
Bt2.tìm tp gọi đáp trong câu ca dao sau 
Bt3. tìm tp phụ chú trong các đoạn trích sau và cho biết chúng bổ sung điều gì?
àChốt 
Hoạt động 5:Củng cố –dặn dò.
Củng cố:thế nào là tp gọi-đáp,cho vd minh họa ?
Tiếp tục làm bài tập trong sgk và trong sbt
Gv chốt nội dung bài học 
dặn dò.
HS về nhà xem tất cả nội dung bài TLV sgk/33,34 lập dề cương và soạn để tiết sau làm bài viết TLV (2T)
Đọc và trả lời nội dung bài học
 (Không)
Suy nghĩ trả lời
hs đọc ghi nhớ
Đọc và trả lời nội dung bài học
học sinh đọc ghi nhớ SGK
lên bảng thực hiện theo yêu cầu của đề bài lần lượt từng bài tập
Trình bày cá nhân 
Ghi tập về nhà soạn bài
I.Thành phần gọi – đáp 
 1.vd
Này – gọi
Thưa ông – đáp
Þ Không nằm trong sự việc diễn đạt
Þ Dùng thiết lập mới quan hệ hoặc duy trì cuộc giao tiếp.
2.Ghi nhớ sgk/32
II. Thành phần phụ chú
1 vd
a. Và cũng là đứa con duy nhất của anh.
Þ chú thích thêm cho 
“đứa con gái đầu lòng”
b. Tôi nghĩ vậy
Þ kết cấu C.V chỉ suy nghĩ trong trí tác giả.
2.Ghi nhớ SGK trang 32
III.Luyện tập .
Bài 1:
Thành phần gọi – đáp
	a.Này (thân sơ)
	b.Vâng (trên dưới
Bài 2:
	Bầu ơi
® Hướng tới mọi người
Bài 3
Thành phần phụ chú
	a.Kể cả anh ® mọi người
b.Các thầy người mẹ ® Những người nắm giữ chìa khóa
	c. Những người thế kỉ tới ® lớp trẻ
	d.Có ai ngờ
	Thương thương quá đi thôi ®Trong suy nghĩ của tác giả.
Phần gọi đáp.
-Cho HS đọc và tìm hiểu ví dụ a, b/ SGK trang 20.
1.Trong những từ ngữ trên, tiếng nào dùng để gọi, tiếng nào dùng để đáp?
2. Những từ ngữ dùng để gọi – đáp có nằm trong sự việc được diễn đạt trong câu không?
3.Từ ngữ nào được dùng để thiết lập quan hệ, từ ngữ nào được dùng để duy trì cuộc trò chuyện?
4.Thế nào là phần gọi – đáp? 
 Này: để gọi
 Thưa ông: để đáp
-Không
 Này: thiết lập quan hệ giao tiếp.
 Thưa ông: duy trì sự giao tiếp.
-Nêu khái niệm
3.Phần gọi đáp:
a.Này: thiết lập quan hệ giao tiếp
b.Thưa ông: duy trì sự giao tiếp
à Phần gọi – đáp
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
(Nghị luận xã hội)
Tiết 104, 105:
I.Mục tiêu cần đạt:
	Kiểm tra kỹ năng làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng của đời sống, xã hội.
II.Chuẩn bị.
III.Những điều cần lưu ý:
	-GV nêu định hướng trước một số vấn đề để hs chuẩn bị.
	-Kiểm tra kỹ năng tìm ý, trình bày, diễn đạt.
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học.
Đề bài:
	GV có thể chọn hoặc ra một đề tương tự như các đề bài gợi ý ở SGK ngữ văn 9 tập hai trang 33, 34.
Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay à vứt rác ra đường hoạc những nơi công cộng .Ngồi bên hồ đẹp ,nổi tiếng ,người ta càng tiện tay vứt rác xuống ..Em hãy đặt một nhanh đề để gọi tên hiện tượng ấy và viết thành bài văn nêu suy nghĩ của mình .
¯ cách chấm :
1.đặt nhan đề 
 SH phải đặt được nhan đề và nêu được vấn đề môi trường đang là sự bức xúc của XH
VD: Tiếng kêu cứu của môi trường 
 -Hãy dừng tay vì môi trường 
 -Nỗi đau của môi trường 
2.từng phần của bài:
 A.MB
Nêu vấn đề nghị luận :bảo vệ môi trường (tùy mức độ bài làm của hs mà chấm nội dung bài phần này ) (từ 0,25 đến 1 điểm)
B.TB:
- Liên hệ thực tế ,đánh giá ,nhận định .nêu suy nghĩ và bày tỏ thái đô của hs(1,5)
- Tác hại :làm ô nhiễm môi trường ,làm hại sự sống ,nêu dẫn chứng ..(1,5)
 +Làm môi trường cảnh quan bị ô nhiễm,vẻ đẹp mĩ quan (0,75)
 + Làm hủy hoại các con sông ,kêng rạch .(0,5)
-Đánh giá :việc làm đó là thiếu ý thức với môi trường ,không có trách nhiệm với môi trường ,cộng đồng ,phải lên án ,phê phán ..(1,5)
-Hướng giải quyết .(0,5)
 Có ý thức bảo vệ môi trường ,và tuyên truyền mọi người cùng làm theo. Đây là vấn đề cấp bách của toàn XH (0,75)
C.Kết bài :
-Khẳng định hoặc phủ định lời khuyên ..(0,5)
-Khái quát lại vấn đề môi trường ,nêu thái độ của bản thân,của mọi người đối với môi trường (0,5)
9 điểm ND +1 điểm HT= 10 đ toàn bài
¯Dặn dò :HS về nhà soạn bài “chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La –phông-ten”
 - đọc và phân tích hình ảnh con sói và cừu trong bv và cho biết tại sao lại đưa hình ảnh hai con vật ấy vào trong bv qua đó cho thấy điều gì

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_23_gv_pham_thi_hong_van_truong_ththcs.doc