Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 26 - Tiết 116 đến 120

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 26 - Tiết 116 đến 120

MÙA XUÂN NHO NHỎ

 Thanh Hải

 A.Mục tiêu cần đạt.

- Cảm nhận được những cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn dâng hiến cho cuộc đời của tác giả.

B.Chuẩn bị:

-GV: Giáo án, Chân dung nhà thơ, hình ảnh minh họa.

-HS: Soạn bài.

C.Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

? Đọc thuộc bài “ Con cò” ? ( 6đ)

? Con cò trong lời ru của mẹ đã gắn bó với những giai đoạn nào của đời con ? ( 4đ )

a.Khi còn trong nôi :

 Cò hóa thân trong người mẹ để chở che, lo lắng từng giấc ngủ cho con.

b.Khi đi học :

 Cò là hình ảnh người mẹ quan tâm chăm sóc, nâng bước con.

c.Khi con khôn lớn :

 Cò là hiện thân của mẹ : bền bỉ, âm thầm theo con suốt cuộc đời.

 Con cò  gợi ý nghĩa biểu tượng về lòng mẹ, về sự dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng, bền bỉ của người mẹ.

3.Bài mới:

-Giới thiệu bài: Hơn hai mươi năm qua, mỗi khi tết đến xuân về, chúng ta thường nghe bài ca “Mùa Xuân nho nhỏ” của nhạc sĩ Trần Hoàn phổ thơ Thanh Hải . Nhà thơ muốn nói cùng người đọc điều gì , khi mùa xuân mới đang về, khi chính bản thân ông thì lại vĩnh biệt tất cả mọi mùa xuân ? Chúng ta sẽ biết được sau khi tìm hiểu văn bản này.

 

doc 17 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 699Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 26 - Tiết 116 đến 120", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn : 26 NS: 16/02/11
TiÕt : 116	 ND: 21/02/11
MÙA XUÂN NHO NHỎ
 	Thanh Hải
 A.Môc tiªu cÇn ®¹t.
- Cảm nhận được những cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn dâng hiến cho cuộc đời của tác giả.
B.ChuÈn bÞ:
-GV: Gi¸o ¸n, Chân dung nhà thơ, hình ảnh minh họa.
-HS: Soạn bài.
C.TiÕn tr×nh lªn líp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc bài “ Con cò” ? ( 6đ)
? Con cò trong lời ru của mẹ đã gắn bó với những giai đoạn nào của đời con ? ( 4đ )
a.Khi còn trong nôi :
ž Cò hóa thân trong người mẹ để chở che, lo lắng từng giấc ngủ cho con.
b.Khi đi học :
ž Cò là hình ảnh người mẹ quan tâm chăm sóc, nâng bước con.
c.Khi con khôn lớn :
ž Cò là hiện thân của mẹ : bền bỉ, âm thầm theo con suốt cuộc đời.
Þ Con cò ž gợi ý nghĩa biểu tượng về lòng mẹ, về sự dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng, bền bỉ của người mẹ.
3.Bài mới:
-Giới thiệu bài: Hơn hai mươi năm qua, mỗi khi tết đến xuân về, chúng ta thường nghe bài ca “Mùa Xuân nho nhỏ” của nhạc sĩ Trần Hoàn phổ thơ Thanh Hải . Nhà thơ muốn nói cùng người đọc điều gì , khi mùa xuân mới đang về, khi chính bản thân ông thì lại vĩnh biệt tất cả mọi mùa xuân ? Chúng ta sẽ biết được sau khi tìm hiểu văn bản này. 
Ho¹t ®éng cña GV & HS
Néi dung cÇn ®¹t.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả tác phẩm .
? Căn cứ vào phần chuẩn bị bài ở nhà và phần chú thích ó trong SGK, em hãy trình bày những hiểu biết của mình về tác giả Thanh Hải?
-HS tr¶ lêi.
? Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?
GV:Giọng thơ Thanh Hải là tiếng thét căm thù tội ác quân xâm lược ,là khúc hát tâm tình tha thiết của đồng bào miền Nam gửi ra Miền Bắc .
- Thơ ông chân chất và bình dị, đôn hậu và chân thành .
*Hoạt động 2:Đọc - hiểu văn bản.
*GV:Cho HS đọc văn bản.
Hướng dẫn cách đọc. 
GV: Đọc mẫu một đoạn ® gọi 2 – 3 học sinh đọc Þ RKN, nhận xét giọng đọc của học sinh, chú ý sửa cách đọc cho học sinh.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu các từ khó trong SGK 
?Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Xác định cách nhắt nhịp chủ yếu của bài?
?Em đã học các tác phẩm thuộc thể thơ 5 chữ nào?
? Xác định bố cục của bài thơ?
-HS x¸c ®Þnh.
? Văn bản này được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? 
*Hoạt động 3:
*GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu mùa xuân của thiên nhiên và đất nước qua cảm xúc của nhà thơ.
*HS: Đọc lại khổ thơ .
Theo câu hỏi gợi ý:
H- Hãy bằng cặp mắt của nhà hội hoạ, em hãy nhận xét bức tranh thiên nhiên được tác giả thể hiện trong khổ thơ đầu ? 
H- Cảm xúc của tác giả?
*HS: Thảo luận trong bàn, sau đó trình bày trước lớp .
*GV: Hướng học sinh phân tích mùa xuân con người, đất nước.
*HS: Đọc khổ thơ 2-3 
*GV: Hướng học sinh cảm nhận khổ thơ qua những câu hỏi gợi ý .
? Từ mùa xuân của thiên nhiên, trời đất, nhà thơ chuyển sang cảm nhận về mùa xuân của đất nước với hình ảnh nào? 
? Có ý nghĩa gì? 
? Hình ảnh lộc của mùa xuân có ý nghĩa gì đặc biệt?
*HS: Đọc hai câu thơ cuối đoạn .
*GV: Nêu câu hỏi :
? Sự sống của mùa xuân đất nước còn được thể hiện qua từ ngữ nào? 
? Biện pháp nghệ thuật nào đã thể hiện niềm tin của tác giả đối với tương lai đất nước?
*HS: Phân tích hai câu thơ trên giấy, sau đó trình bày trước lớp .
I .Giới thiệu chung:
1. Tác giả : Thanh Hải ( 1930-1980)
- Tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế.
- Ông là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.
2. Tác phẩm 
- Bài thơ được sáng tác vào tháng 11- 1980 , khi nhà thơ đang nằm trên giường bệnh – không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời. 
- Mạch cảm xúc của bài thơ: Từ cảm xúc trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước, tác giả thể hiện khát vọng được dâng hiến “mùa xuân nho nhỏ” của mình vào mùa xuân to lớn của cuộc đời chung.
II.Đọc – hiểu văn bản.
1.§äc:
2. Thể thơ : 5 chữ 
3. Bố cục: Bài thơ gồm 4 phần
+ Khổ đầu gồm 6 dòng: Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời.
+ Hai khổ tiếp theo: Hình ảnh mùa xuân đất nước
+ Hai khổ tiếp theo từ "Ta làm con chim hótđến dù là khi tóc bạc". Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ trước mùa xuân đất nước.
+ Khổ cuối: Lời ngợi ca quê hương đất nước qua làn điệu dân ca xứ Huế.
3. Phương thức biểu đạt: 
-Biểu cảm + Miêu tả
III.T×m hiÓu v¨n b¶n:
1. Mùa xuân thiên nhiên, đất trời
* Chỉ với vài nét phác họa: dòng sông xanh, bông hoa tím , tiếng chim chiền chiền hót vang trời, tác giả vẽ ra được cả không gian cao rộng, màu sắc tươi thắm của mùa xuân. --Đây là vẻ đẹp trong trẻo, đầy sức sống của thiê nhiên đất trời mùa xuân và cảm xúc say sưa, ngây ngất của nhà thơ.
2.Hình ảnh mùa xuân con người, đất nước:
* Mùa xuân của đất trời đọng lại trong hình ảnh lộc non, đã theo cùng người cầm súng và người ra đồng, hay chính là họ đã đem mùa xuân đến mọi nơi trên đất nước.
-Nhịp điệu hối hả, xôn xao thể hiện vẻ đẹp và sức sống của đất nước qua mấy nghìn năm lịch sử.
*GV: Giúp học sinh tìm hiểu tâm niệm của nhà thơ
- Gọi HS đọc diễn cảm 8 câu tiếp theo.
? Điệp ngữ nào đã được sử dụng và có tác dụng gì?
? Trước cảnh tưng bừng náo nức vào xuân của thiên nhiên đất nước cách mạng, nhà thơ có ước nguyện gì ?
*HS: Thảo luận phân tích .
? Điều tâm niệm của nhà thơ là gì? Tâm niệm ấy được thể hiện qua những hình ảnh nào và nét đặc sắc của những hình ảnh ấy là gì ?
? Ý nguyện dâng hiến của nhà thơ có gì khác so với thông thường?
? Từ tình cảm trào dâng suy tư đó của tác giả, em cảm nhận thêm được một quan niệm cống hiến như thế nào ?
? Âm nhạc đã diễn tả nguyện ước này như thế nào? (học sinh hát đoạn nhạc tương ứng trong bài hát của Trần Hoàn).
- Nam Ai nam Bình là những điệu ca Huế nổi tiếng.
? Kết thúc bài thơ là câu hát “Câu Nam ai, nam bình..” Khi con người muốn hát “câu nam ai nam bình” của xứ Huế thì em hiểu ý nguyện của người đó như thế nào?
*GV: Yêu cầu học sinh đọc lại khổ thơ cuối 
? Giữa khổ đầu và khổ thơ cuối có mối quan hệ gì đặc biệt ? Thể hiện điều gì ? 
. Hoạt động 4 :Tổng kết
*GV: Yêu cầu HS nêu những nét đặc sắc nghệ thuật bài thơ
? Để thể hiện thành công nội dung tư tưởng, cảm xúc của bài thơ, tác giả đã sử dụng và sáng tạo những phương tiện, thủ pháp nghệ thuật thích hợp gì?
? Hãy nêu néi dung cña bµi th¬.
?Nªu ý nghÜa bµi th¬.
*HS:Thảo luận sau đó nói trước lớp 
3.Tâm niệm của nhà thơ
- Nhân vật “ta” trực tiếp bộc lộ cảm nghĩ của mình.
- Điệp ngữ: ta, ta làm => tô đậm tâm niệm tự nguyện dâng hiến của tác giả...
- Điệp từ “ta” và điệp ngữ “ta làm” được đặt ở đầu 3 câu thơ liên tiếp. Tác dụng: tô đậm tâm niệm tự nguyện dâng hiến của tác giả với đất nước, với nhân dân.
- Một con chim hót vang trời(mang âm thanh) 
- Một nhành hoa ( Hương thơm ngọt ngào )
-Một nốt trầm ( Sự vui vẻ yêu đời ) 
- Điệp từ, điệp ngữ: ta, ta làm Þ Tô đậm tâm niệm tự nguyện dâng hiến của tác giả...
Lời ước nguyện thật chân thành tha thiết : Làm một mùa xuân nho nhỏ, cống hiến phần tốt đẹp , nhỏ bé của mình cho mùa xuân lớn của đất nước của cuộc đời chung .
- Mạch cảm xúc chuyển từ sôi nổi sang thầm lặng . Ta cảm nhận khát vọng, mong ước được sống có ý nghĩa, được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời của tác giả..
- Khổ thơ đầu được mở ra với một phong cảnh Huế : Hoa nở, chim hót, dòng sông êm đềm .Kết thúc một làn điệu dân ca xứ Huế ngọt ngào êm dịu , sử dụng ngôn ngữ giàu nhịp điệu , các vần bằng tha thiết êm ái . kết cấu đầu cuối tương ứng tạo sự hài hoà cân đối của bài thơ , đồng thời thể hiện rõ hơn khát vọng hoà nhập với cuộc đời của tác giả
IV.Tổng kết:
1. Nghệ thuật
- Viết theo thể thơ năm chữ nhẹ nhàng, tha thiết, mang âm hưởng gần gũi với dân ca.
- Kết hợp hài hòa giữa những hình ảnh thơ tự nhiên, giản dị với hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng khái quát.
- Sử dụng ngôn ngữ thơ giản dị, trong sáng, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc với các ẩn dụ, điệp từ, điệp ngữ, sử dụng từ xưng hô, 
- Có cấu tứ chặt chẽ, giọng điệu thơ luôn có sự biến đổi phù hợp với nội dung từng đoạn.
2.Néi dung :
-Ghi nhí SGK
3. Ý nghĩa văn bản
- Bài thơ thể hiện những rung cảm tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất nước và khát vọng được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời.
4. Củng cố -DÆn dß :
? Em có suy nghĩ gì về tâm niệm của nhà thơ Thanh Hải được góp phần gửi gắm qua bài thơ khi mà ông đang nằm trên giường bệnh?
-Học thuộc lòng bàì thơ.
-Phân tích, cảm thụ về một đoạn trong bài.
-Chuẩn bị bài: bài nghị luận về một t¸c phÈm.
......................................................................................................................................................
TuÇn : 26 NS: 16/02/11
TiÕt : 117	 ND: 21/02/11
VIẾNG LĂNG BÁC
 Viễn Phương
A.Môc tiªu cÇn ®¹t.
- Cảm nhận được niềm xúc cảm chân thành, tha thiết của người con miền Nam đối với Bác Hồ kính yêu. 
-Thấy được sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả thể hiện trong bài thơ.
B.ChuÈn bÞ:
-GV: Gi¸o ¸n, Chân dung nhà thơ, - Tranh, nhạc, phim minh họa lăng Bác, bảng phụ.
-HS: Soạn bài.
C. TiÕn tr×nh lªn líp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc lòng bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ " của Thanh Hải và phân tích một một hình ảnh thơ mà em thích nhất . ( 5đ + 5đ)
- Học thuộc lòng theo SGK.
- Trả lời theo phân tích, ý nào cũng được.
3.Bài mới
- Lời vào bài: Đề tài Bác Hồ trở thành phổ biến đối với thơ ca Việt Nam hiện đại . Tố Hữu có nhiều bài viết về Bác rất hay từ trong kháng chiến chống Pháp đã đến “Thăm nhà Bác ở”. Khi Bác qua đời lại dẫn em vào “Cõi Bác xưa” để “Theo chân Bác” . Minh Huệ dựng lại một đêm Bác không ngủ ở chiến trường Việt Bắc cách đây hơn nửa thế kỉ . Chế Lan Viên viết “Hoa trước lăng người” , Thanh Hứa từ miền Nam viết “Cháu nhớ Bác Hồ” . Còn Viễn Phương xúc động kể lại lần đầu tiên từ Miền Nam ra viếng lăng Cha già dân tộc qua bài thơ “Viếng lăng Bác” .	
Ho¹t ®éng cña GV & HS
Néi dung cÇn ®¹t.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
GV: Gọi học sinh đọc chú thích sách giáo khoa.
? Dựa vào chú thích trong SGK, em hãy nêu những nét cơ bản về tác giả Viễn Phương và tác phẩm Viếng lăng Bác ?
? Mach cảm xúc của bài thơ?
- Diễn ra theo trình tự cuộc vào lăng viếng Bác (trước khi vào lăng viếng Bác, khi vào trong lăng, trước khi ra về).
*Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản
* GV đọc mẫu một lần toàn bài, hướng dẫn cách đọc : Giọng điều tình cảm vừa trang trọng, vừa thiết tha , có cả sự đau xót lẫn niềm tự hào, đọc nhịp chậm, lắng sâu , đoạn cuối đọc nhanh giọng hơi cao .
GV yêu cầu 2-3 HS luyện đọc, cho các HS khác nhận xét.
? Bài thơ thuộc thể thơ nào ?
* GV yêu cầu HS phân đoạn, tìm ý mỗi đoạn.
*GV:bài thơ có bốn khổ thơ, tương ứng với bốn nội dung khác nhau . Em có nhận xét gì về bố cục bài thơ ?
*HS: Bốn khổ thơ thể hiện mạch cảm xúc tự nhiên hợp lí :
*GV: Lưu ý cho học sinh - Việc phân chia bố cục để tạo thuận lợi khi cần nắm, còn toàn bài thơ là một mạch cảm xúc của tác giả.
? Nêu đại ý của tác phẩm ?
*Ho¹t ®éng 3:
*GV: Gọi học sinh đọc lại khổ thơ thứ nhất ... hai các luận điểm, luận cứ, cần thể hiện sự cảm thụ và ý kiến riêng của bản thân về tác phẩm.
 - Giữa các phần, các đoạn của bài văn cần có sự liên kết hợp lí, tự nhiên. 
III/ Luyện tập
1. Xác định yêu cầu của đề bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). 
-Cảm nghĩ về nhân vật Lão Hạc và định hướng: 
-Nỗi khốn khổ của người nông dân trước cách mạng.
- Vẻ đẹp tâm hồn của Lão Hạc
- Giải quyết cái sống và cái chết...
2. Lập dàn ý chi tiết, viết phần Mở bài và một đoạn phần Thân bài.
4.Củng cố-DÆn dß: 
-Gọi HS đọc lại nội dung bài học.
- Ôn lại các bước làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ).
- Nắm chắc yêu cầu của phần Mở bài, Thân bài, Kết bài. 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ).
	.
TuÇn : 26 NS: 16/02/11
TiÕt : 120	 ND: 25/02/11
LUYỆN TẬP
LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN 
( HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
A.Môc tiªu cÇn ®¹t.
- Nắm vững hơn cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
B.ChuÈn bÞ:
-GV: Gi¸o ¸n
-HS: Soạn bài.
C. TiÕn tr×nh lªn líp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra việc viết phần kết bài của đề bài trong phần luyện tập ở tiết học 119.
3.Bài mới :
Giới thiệu bài : Để làm được một bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) người viết cần phải nắm rõ chủ đề, cốt truyện, nhân vật... để hướng người đọc đến những cảm hứng mới tích cực. Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta thực hành về cách làm kiểu bài này.
Ho¹t ®éng cña GV & HS
Néi dung cÇn ®¹t.
*Ho¹t ®éng 1: Củng cố kiến thức 
? Đối tượng của việc nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)?
? Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ) ? 
- Tìm hiểu đề và tìm ý 
- Lập dàn ý:
- Viết bài 
- Đọc và sửa bài viết:
? Các kỹ năng làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ) ?
? Cần nắm tác phẩm về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ) như thế nào để phục vụ tốt cho bài viết nghị luận về tác phẩm văn học ?
*Ho¹t ®éng 2: Luyện tập
HS đọc kĩ đề bài và tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
GV hướng dẫn HS khai thác các luận điểm, luận cứ, lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu.. HS thảo luận trả lời.
GV tổ chức cho HS xây dựng dàn bài chi tiết.
? Đề yêu cầu nêu lên vấn đề gì ? Cần chú ý đến các từ nào để định hướng đúng hướng làm bài ?
-HS th¶o luËn theo bµn vµ ®øng lªn tr×nh bµy.
-Gv nhËn xÐt vµ chèt kiÕn thøc.
? Em biết gì về hoàn cảnh lịch sử của miền Nam nước ta trước đây khiến cho nhiều người như ông Sáu phải xa nhà đi chiến đấu và chịu nhiều mất mát về tình cảm gia đình như thế.
-HS th¶o luËn theo bµn vµ ®øng lªn tr×nh bµy.
-Gv nhËn xÐt vµ chèt kiÕn thøc.
? Nêu những nhận xét về hai nhân vật bé Thu, ông Sáu trong đoạn trích : những mất mát, thiệt thòi, sự chịu đựng hy sinh và nghị lực, niềm tin...
-HS th¶o luËn theo bµn vµ ®øng lªn tr×nh bµy.
-Gv nhËn xÐt vµ chèt kiÕn thøc.
? Những đặc điểm cụ thể về tình cha con trong từng nhân vật : tìm và phân tích các chi tiết đặc sắc về cử chỉ, hành động, lời nói, diễn biến tâm trạng ...., nhật là việc công phu tỉ mẩn làm chiếc lược cho con gái... hành động bất ngờ khi nhận cha ở phút chia ly cuối cùng... để chứng minh những nhận xét của mình ?
-HS th¶o luËn theo bµn vµ ®øng lªn tr×nh bµy.
-Gv nhËn xÐt vµ chèt kiÕn thøc.
? Nghệ thuật tạo tình huống, cách trần thuật, cách lựa chọn chi tiết... có tác dụng gợi cảm xúc như thế nào ?
-HS th¶o luËn theo bµn vµ ®øng lªn tr×nh bµy.
-Gv nhËn xÐt vµ chèt kiÕn thøc.
I/ Củng cố kiến thức 
1.Đối tượng của việc nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
-Đối tượng của việc nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là những vấn đề về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể.
2.Các bước làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). 
- Tìm hiểu đề và tìm ý.
- lập dàn ý theo bố cục ba [hần rõ ràng.
- Viết bài.
- Sử bài.
II/ Luyện tập 
Đề bài : Cảm nhận của em về đoạn trích truyện Chiếc lược ngà cùa Nguyễn Quang Sáng
* Nhận diện (dạng đề, dạng mệnh lệnh) và phân tích đề (xác định được đúng yêu cầu về tính chất, nội dung, hình thức, giới hạn của đề ).
1.Tìm hiểu đề, tìm ý, :
+ Thể loại : Nghị luận về đoạn trích truyện.
+ Nội dung : Tình cảm của cha con ông Sáu- bé Thu.
+ Phạm vi : Đoạn trích truyện ngắn Chiếc lược ngà.
2.+ Lập dàn ý chi tiết bài nghi luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) và trình bày trước lớp.
 + Xác định các phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp  được sử dụng trong văn bản.
a.Mở bài : Giới thiệu tác phẩm- tác giả, nhân vật. hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.
b.Thân bài :
-Nhân vật bé Thu
*Ngơ ngác, hoảng sợ khi lần đầu gặp lại cha vì ông có vết sẹo trên mặt.
*Cương quyết không chịu gọi tiếng “cha” mà người lớn tạo mọi điều kiện cho em gọi.
*Lúc nhận ra sự thật, bé bộc lộ tình cảm một cách quyết liệt với tiếng kêu như xé không gian, xé trái tim bao người; bé dùng chân, dùng tay bấu lấy ba không cho ba đi nữa.
-Nhân vật ông Sáu
*Xa nhà tham gia 2 cuộc kháng chiến, sau 8 năm mới được về thăm nhà trong 3 ngày.
*Ông khao khát được nhìn thấy đứa con gái, được nghe con gọi tiếng “cha” nhưng mọi cố gắng đều vô vọng vì con bé thấy anh lạ quá, nhất định không chịu nhận.
*Đến lúc chia tay, con bé mới kịp nhận ra nhưng khoảnh khắc hạnh phúc thật ngắn ngủi.
*Ông Sáu mang theo nỗi nhớ thương vào chiến trướng và gửi trong việc làm chiếc lược ngà cho con.
*Ông không kịp trao cho con chiếc lược ngà. chiến tranh đã cướp mất của ông niếm vui sum họp.
*Vật ký thác thiêng liêng của ông được người bạn chiến đấu trao lại cho bé Thu khi cô đã là một cô giao liên dũng cảm.
-Những nhân vật khác
*Ông Ba, người bạn, là người chứng kiến và kể lại câu chuyện để sự việc thêm tính khách quan.
-Nghệ thuật truyện
*Cách kể tự nhiên, giản dị kết hợp nhiều phương thức biểu đạt.
*Nhập vai nhân vật “tôi” phù hợp.
*Yạo tình huống bật ngờ.
c.Kết bài : Ý kiến đánh giá chung
4.Củng cố-DÆn dß: 
-Gọi học sinh đọc phần mở bài, kết bài 
+ Nắm vững kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), hoàn thành bài văn nghị luận theo dàn bài trên.
+ Làm bài viết số 6 ở nhà.
.
TuÇn : 26 NS: 16/02/11
	 ND: 25/02/11
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 (làm ở nhà)
A.Môc tiªu cÇn ®¹t.
*Nhằm đánh giá HS ở các phương diện chủ yếu sau :
-Biết cách vận dụng kiến thức và kỹ năng làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) đã được học ở các tiết trước đó trong khi thực hành.
-Biết vận dụng một cách linh hoạt, nhuần nhuyễn các thao tác phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận... để làm tốt bài văn.
-Có kỹ năng làm bài TLV nói chung (bố cục, diễn đạt, ngữ pháp, chính tả...)
B.ChuÈn bÞ:
-GV: Gi¸o ¸n, ®Ò+ ®¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm.
-HS: Soạn bài.
C. TiÕn tr×nh lªn líp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra việc viết phần kết bài của đề bài trong phần luyện tập ở tiết học 119.
3.Bài mới : Ra ®Ò cho HS
I.Đề : Truyện ngắn “Làng” của Kim lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp.
II.Yêu cầu làm bài :
-Cảm nhận được nét mới trong tình cảm đối với làng quê của nhân vật Ông Hai. 
-Đó cũng là một trường hợp tiêu biểu cho những chuyển biến mới trong đời sống tình cảm của nông dân Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
Tình cảm gắn bó sâu nặng với làng quê là một đặc điểm có tính truyền thống. Nhưng ở đây tình yêu làng quêđược đặt trong tình yêu nước, trong tình cảm đối với cuộc kháng chiến của dân tộc. 
Những nhận xét suy nghĩ về chuyển biến mới này gắn với sự phân tích, cảm thụ các tình huống thú vị, các chi tiết hay trong tác phẩm
III.§¸p ¸n vµ BiÓu ®iÓm
A/ Yêu cầu chung :
1. Về kĩ năng :
- Biết cách làm kiểu bài nghị luận về một taùc pjaåm noaëc ñoïan trích. Văn viết trong sáng, mạch lạc, biết kết hợp các phép lập luận trong bài làm.
2. Về nội dung :
-Biết khai thác các yếu tố nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
B/ Yêu cầu cụ thể :
Ý
NỘI DUNG
§
1
- Kim Lân thuộc lớp các nhà văn đã thành danh từ trước Cách mạng Tháng 8 – 1945 
với những truyện ngắn nổi tiếng về vẻ đẹp văn hoá xứ Kinh Bắc. Ông gắn bó với thôn 
quê, từ lâu đã am hiểu người nông dân. Đi kháng chiến, ông tha thiết muốn thể hiện 
tinh thần kháng chiến của người nông dân
- Truyện ngắn Làng được viết và in năm 1948, trên số đầu tiên của tạp chí Văn nghệ ở 
chiến khu Việt Bắc. Truyện nhanh chóng được khẳng định vì nó thể hiện thành công 
một tình cảm lớn lao của dân tộc, tình yêu nước, thông qua một con người cụ thể, 
người nông dân với bản chất truyền thống cùng những chuyển biến mới trong tình cảm 
của họ vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
0,5
 0,5
2
-Truyện ngắn Làng biểu hiện một tình cảm cao đẹp của toàn dân tộc, tình cảm quê hương 
đất nước. Với người nông dân thời đại cách mạng và kháng chiến thì tình yêu làng xóm 
quê hương đã hoà nhập trong tình yêu nước, tinh thần kháng chiến. Tình cảm đó vừa có 
tính truyền thống vừa có chuyển biến mới.
- Thành công của Kim Lân là đã diễn tả tình cảm, tâm lí chung ấy trong sự thể hiện sinh
sinh động và độc đáo ở một con người, nhân vật ông Hai. ở ông Hai tình cảm chung đó 
mang rõ màu sắc riêng, in rõ cá tính chỉ riêng ông mới có.
1
1
3
Tình - Tình yêu làng là một bản chất có tính truyền thông trong ông Hai. (dẫn chứng) 
- Sau cách mạng, đi theo kháng chiến, ông đã có những chuyển biến mới trong tình cảm.
 (dẫn chứng) 
- Tình yêu làng gắn bó sâu sắc với tình yêu nước của ông Hai bộc lộ sâu sắc trong tâm lí 
ông khi nghe tin làng theo giặc . (dẫn chứng) 
- Khi cái - Khi cái tin kia được cải chính, gánh nặng tâm lí tủi nhục được trút bỏ, ông Hai tột cùng i vui sướng và càng tự hào về làng chợ Dầu. . (dẫn chứng) 
1
 1
1,5
0,5
 4
 N - Nhân vật ông Hai để lại một dấu ấn không phai mờ là nhờ nghệ thuật miêu tả tâm lí tính cách và ngôn ngữ nhân vật của người nông dân dưới ngòi bút của Kim Lân.
- Tác giả đặt nhân vật vào những tình huống thử thách bên trong để nhân vật bộc lộ chiều 
sâu tâm trạng.
- Miêu tả rất cụ thể, gợi cảm các diễn biến nội tâm qua ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ đối thoại 
và độc thoại.
- Ngôn ngữ của Ông Hai vừa có nét chung của người nông dân lại vừa mang đậm cá tính nhân vật nên rất sinh động.
0,5
0,5
0,5
0,5
5
- Qua nhân vật ông Hai, người đọc thấm thía tình yêu làng, yêu nước rất mộc mạc, 
chân thành mà vô cùng sâu nặng, cao quý trong những người nông dân lao động bình thường.
- Sự mở rộng và thống nhất tình yêu quê hương trong tình yếu đất nước là nét mới trong
 nhận thức và tình cảm của quần chúng cách mạng mà văn học thời kháng chiến chống 
Pháp đã chú trọng làm nổi bật. Truyện ngắn Làng của Kim Lân là một trong những 
thành công đáng quý.
0,5
0,5
4. DÆn dß:
+ Chuẩn bị bài: Sang thu.
..............................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_26_tiet_116_den_120.doc