Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 27 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 27 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận

TUẦN 27

Ngày soạn:22/2/10

Ngày dạy: 1 / 03/10

Dạy lớp: 9/3,9/4 Tiết 126

Văn bản : MÂY VÀ SÓNG

 R . Ta - go

A/ Mục tiêu : Gúp hs :

 1/kiến thức:-HS cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử.

 -Thấy được đặc sắc nghệ thuật trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng các hình ảnh thiên nhiên.

 2/Kĩ năng: tiếp tục RLKN cảm thụ thơ ca trữ tình.

B/ Phương tiện:

 -GV: sgk, sgv, giáo án, BTTN.

 -HS: sgk, vở ghi, tập soạn.

 - PP: Nêu vấn đề , gợi mở ,giảng bình .

C/ Các hoạt động chủ yếu trên lớp.

I/ Ổn định lớp. 1p

II/ Kiểm tra bài cũ : 5p 1/ Đọc thuộc lòng khổ thơ thứ hai bài Nói với con.

 2/ Người cha nói với con về những đức tính cao đẹp gì của người đồng mình ? từ đó nhắc nhở con điều gì ?

 III/ Bài mới.

 1/ ĐVĐ : 1p Em đã học những bài thơ nào nói về tình mẹ con ? -> giới thiêu tên bài thơ.

 

doc 12 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 441Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 27 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Ngày soạn:22/2/10
Ngày dạy: 1 / 03/10
Dạy lớp: 9/3,9/4
Tiết 126
Văn bản : MÂY VÀ SÓNG
 R . Ta - go
A/ Mục tiêu : Gúp hs :
	1/kiến thức:-HS cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử.
	 -Thấy được đặc sắc nghệ thuật trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng các hình ảnh thiên nhiên.
	2/Kĩ năng: tiếp tục RLKN cảm thụ thơ ca trữ tình.
B/ Phương tiện:
	-GV: sgk, sgv, giáo án, BTTN.
	-HS: sgk, vở ghi, tập soạn.
 - PP: Nêu vấn đề , gợi mở ,giảng bình .
C/ Các hoạt động chủ yếu trên lớp.
I/ Ổn định lớp. 1p
II/ Kiểm tra bài cũ : 5p 1/ Đọc thuộc lòng khổ thơ thứ hai bài Nói với con.
 2/ Người cha nói với con về những đức tính cao đẹp gì của người đồng mình ? từ đó nhắc nhở con điều gì ?
 III/ Bài mới.
 1/ ĐVĐ : 1p Em đã học những bài thơ nào nói về tình mẹ con ? -> giới thiêu tên bài thơ.
 2/ ND :
*HĐ 1:Tìm hiểu thông tin ngoài VB : 4p 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Chỉ định một HS đọc phần CT * .
-Dựa vào phần CT * và NĐLY-sgv, giới thiệu một số điểm cơ bản về tác giả, tác phẩm.
-HS đọc, lớp theo dõi.
-Nhân thức.
I/ Giới thiệu chung.
1/Tác giả CT *- sgk
2/Tác phẩm
*HĐ 2: Đọc- tìm hiểu chung : 6p
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Định hướng đọc: đây là bài thơ văn xuôi, tuy nhiên vẫn có âm điệu nhịp nhàng- cần thể hiện điều ấy khi đọc.
-Chỉ định HS đọc.
-Nhận xét và đọc lại toàn bộ bài thơ.
- Bài thơ là lời của ai nói với ai? Bao gồm mấy phần ?
- Ở hai phần có điểm gì giống nhau và khác nhau? Điều này có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề?
* G : Trình tự tường thuật giữa hai phần giống nhau, song ý và lời không hề trùng lặp.-> nổi bật hình tượng người mẹ , em bé thể hiện tình cảm của mình 1 cách tự nhiên , liền mạch .
- Giả sử không có phần hai thì ý thơ có được trọn vẹn và đầy đủ không?
*G : Đây khg phải là sự thổ lộ t/c thông thường mà là sự thổ lộ trg tình huống có thử thách . Đó chính là lí do tồn tại của phần 2 .Phải có phần 2 ,phải qua những thử thách khác nhau , tình thương yêu mẹ của em bé mới đc thể hiện trọn vẹn .
-Nhận thức.
-HS đọc, lớp theo dõi (kết hợp xem CT từ)
-HS phát biểu theo y/c.
- Gi ống : + Kể cho mẹ nghe lời rủ của mây và sóng .
+ Lời từ chối của em 
+Trò chơi do em sáng tạo .
-Khác : đầu phần 1 có hô ngữ “Mẹ ơi”.
- Không , vì phần 2 chính là đợt sóng lòng của em bé . 
II/ Đọc- hiểu văn bản.
1/Đọc
b/Đặc điểm bố cục bài thơ. 2phần :
- P1 : Từ đầu xanh thẳm : Em bé kể với mẹ về lời rủ rê của mây và trò chơi do em sáng tạo .
- P2 : còn lại : Em bé kể với mẹ về lời rủ rê của sóng và trò chơi do em sáng tạo .
*HĐ 3: Đọc-phân tích. 20p
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Mây và sóng đã nói gì với em bé ? Thế giới của họ như thế nào? Đc thể hiện qua những hình ảnh nào? 
- Khi nghe mây và sóng rủ rê, em bé có muốn đi chơi khg ? Vì sao có thể biết đc điều đó ?
- Vậy em bé có đi khg ? vì sao ?
- Theo em vì sao em bé lại khg từ chối ngay sau lời rủ rê của mây và sóng ?
- Em bé sáng tạo ra những trò chơi nào ?trò chơi ấy có gì đặc biệt ?
-Trò chơi của em bé tạo ra và trò chơi của những người “trên mây” và “trong sóng”, trò chơi nào hay và thú vị hơn? Vì sao?
* Giảng : Trò chơi của em quả hay và thú vị, vì em không chỉ có mây và sóng (chính em là mây là sóng), mà có trăng và bến bờ kì lạ ( hiện thân của mẹ); không chỉ để vui đùa mà còn để cùng sống dưới một mái nhà....
- GDMT : Trò chơi của em bé nói lên điều gì? Có đối lập với thiên nhiên không?
- Em có nhận xét gì về hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ?
-Câu thơ “Con lăn,...chốn nào” có ý nghĩa gì?
- Ngoài ca ngợi tình mẫu tử , bài thơ còn gợi cho ta suy ngẫm thêm về điều gì ?
- HS phát biểu .
- Lớp nhận xét, bổ sung.
-Có . Em hỏi : Nhưng làm thế nào  được ?
- HS phát biểu .
- Lớp nhận xét, bổ sung.
-Nếu em bé từ chối ngay lời rủ rê của mây và sóng thì tình cảm sẽ thiếu chân thậtvì trẻ em nào chả ham chơi .
-HS phát biểu theo cảm nhận.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS phát biểu .
- Lớp nhận xét, bổ sung.
-HS trao đổi nhóm.
-Đại diện trình bày.
-Hình ảnh thiên nhiên lung linh kì ảo, song vẫn rất sinh động, chân thực và đều mang ý nghĩa tượng trưng.
-Tình mẹ con nâng lên kích cỡ vũ trụ, tình mẫu tử ở khắp nơi, thiêng liêng và bất diệt.
- HS trả lời .
2/ Đọc- phân tích.
Lời mời gọi của mây và sóng :
- Chúng tôi chơitrăng bạc.
- Chúng tôi ca hát nơi nao .
-> Đó chính là tiêng gọi của thế giới diệu kì , vô cùng thú vị và hấp dẫn .
 b. Lời từ chối của em bé :
- Mẹ tôi  đến đc .
- Buổi chiều  đi đc .
->Tình yêu thương mẹ đã giúp em bé vượt qua , chiến thắng sự quyến rũ -> sức níu giữ của tình mẫu tử .
 c. Ý nghĩa trò chơi sáng tạo của em bé.
- Em bé :là mây ; mẹ : là trăng -> Hai tay can mái nhà là bầu trời xanh thẳm .
-Em bé là sóng; mẹ là bến bờ kì lạ -> Con lăn nơi nào .
Trò chơi là một hình thức tuyệt diệu để hòa hợp tình yêu thiên nhiên và tình mẫu tử. 
 Ta-go lấy mây - trăng , sóng-bờ để nói về tình mẫu tử .Trăng ,bờtượng trưng cho tấm lòng dịu hiền ,bao la của mẹ -> Tình mẫu tử thiêng liêng ,bất diệt .
d. Ý nghĩa triết lí :
 - Trong c/sống vẫn thường gặp sự cám dỗ,muốn vượt qua phải có những điểm tựa vững chắc .Tình mẹ ,t/c gia đình chính là 1 trg những điểm tựa ấy . - - Hạnh phúc không phải là điều gì xa xôi, do ai ban thưởng mà ở ngay trên trần thế.
 * HĐ4 : Tổng kết : 3p 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Cho HS tổng kết bài học.
III/ Tổng kết
 HS tổng kết bài học như phần GN
IV/ Củng cố: 3p
 Qua bài thơ em cảm nhận được điều gì ?
V/ Dặn dò : 2p +Học thuộc bài thơ và nắm vững nội dung.
 +Chuẩn bị bài ôn tập.
* Nhận xét : ...
* Bổ sung: 
Ngày soạn:22/2/10
Ngày dạy: 1 / 03/10
Dạy lớp: 9/3,9/4
Tiết 127
ÔN TẬP VỀ THƠ
A/ Mục tiêu:
	*Giúp HS nhớ tên các bài thơ, tác giả, nắm chắc nội dung và đặc điểm nổi bật của từng bài thơ đã học trong chương trình ngữ văn lớp 9. Bước đầu thấy được thành tựu, đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ VN từ sau CM T8 1945 qua các tác phẩm đã học.
B/ Phương tiện.
	-GV: sgk, sgv, giáo án, bảng phụ.
	-HS: sgk, vở ghi, tập soạn.
C/ Các hoạt động chủ yếu trên lớp.
I/ Ổn định lớp. 1p
II/ Kiểm tra: 3p
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III/ Bài mới :
 	1/ GTB: 1p -Nêu mục tiêu, nội dung tiết học.
 	2/ Các hoạt động:
 *HĐ 1: Lập bảng thống kê : 15p
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Kẻ bảng thống kê như mẫu ở sgk.
-Gọi HS đọc nội dung từng tác phẩm. 
-Sửa, treo bảng phụ . 
-Dựa vào nội dung đã chuẩn bị- trình bày.
-Ghi nhận.
 (sgv-tr 92, 93)
I/ Bảng thống kê các Tp thơ hiện đại VN-NV9.
TT
Tên bài thơ
Tác giả
Năm sáng tác
Thể thơ
Tóm tắt nội dung
Đặc sắc nghệ thuật
( Tham khảo bảng thống kê sgv trg 92 -93 )
 * HĐ 2: Sắp xếp các bài thơ đã học theo từng giai đoạn lịch sử. 10p
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Nêu từng giai đoạn lên bảng, y/c hs tên các tác phẩm thơ tương ứng.
-Nhận xét, sửa.
-Hỏi:các tác phẩm thơ thể hiện như thế nào về cuộc sống đất nước và tư tưởng, tình cảm con người VN?
-Sửa, tóm ý.
-HS thực hiện theo y/c.
-Chốt ý – ghi nhận.
- Điểm lại các chủ đề, nêu ý chính.
- Ghi nhận.
II/ Các tác phẩm thơ theo từng giai đoạn (sau CM T8)
-1945-1954: Đòng chí.
-1954-1964: Đoàn thuyền...cá, Bếp lửa, Con cò.
-1964-1975: Bài thơ...kính, Khúc hát...mẹ.
-Sau 1975: Ánh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Nói với con, Sang thu.
-Hình ảnh đất nước mà các tác phẩm thể hiện:
+Đất nước và con người VN trong hai cuộc kháng chiến với nhiều gian khổ hi sinh nhưng cũng rất anh hùng.
+Công cuộc lao động, xây dựng đất nước và những quan hệ tốt đẹp của con người..
 +Nhưng điều chủ yếu là tình cảm, tâm hồn, tư tưởng con người: tình yêu quê hương đất nước; tình đồng chí, gắn bó với CM, lòng yêu kính Bác Hồ; tình mẹ con, bà cháu thống nhất với t/c chung rộng lớn.
 *HĐ 3:So sánh về đề tài và bút pháp ở các Tp. 10p
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Lệnh: nhận xét về điểm chung và nét riêng trong nội dung và cách biểu hiện tình mẹ con trong các bài thơ Khúc hát...mẹ , Con cò.
-Lệnh: hãy nêu điểm chung và riêng về hình ảnh người lính và tình đồng đội của họ qua bài thơ: Đồng chí, Bài thơ...kính, Ánh trăng.
-Lệnh:nhận xét bút pháp xây dựng hình ảnh thơ trong các bài: Đoàn ...cá, Ánh trăng, MXNN, Con cò.
- Dựa vào nội dung đã phân tích – phát biểu.
- Dựa vào nội dung đã phân tích – phát biểu.
- Dựa vào nội dung đã phân tích – phát biểu.
III/ Những bài thơ có đề tài gần nhau.
-Bài Khúc hát....mẹ và bài Con cò:
 +Điểm chung: đều ngợi ca tình mẹ con và đều dùng điệu ru, lời ru.
 +Nét riêng: 
 .Bài Khúc ...mẹ:sự thống nhất của tình yêu con với lòng yêu nước, gắn bó với CM và ý chí chiến đấu.
 .Bài Con cò: ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru.
-Bài Đồng chí, Bài thơ...kính, Ánh trăng:
 +Điểm chung:đều viết về người lính CM với vẻ đẹp về tính cách và tâm hồn của họ.
 +Nét riêng: (phần ND bảng thống kê)
IV/ Bút pháp thơ.
-Đoàn thuyền đánh cá: bút pháp tượng trưng, phóng đại, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh.
-Ánh trăng: bút pháp gợi tả.
-Mùa xuân nho nhỏ: bút pháp hiện thực- phát triển những hình ảnh biểu trưng, khái quát..
-Con cò:bút pháp tượng trưng, liên tưởng.
IV/ Củng cố-luyện. 3p
-Cho HS chọn và phân tích một khổ thơ trong các bài thơ đã học.
-Nhận xét, động viên HS.
V/ Dặn dò. 2p
+Nắm vững nội dung ôn tập.
+Tập bình giảng một số tác phẩm thơ.
+Chuẩn bị bài Nghĩa tường minh và hàm ý (tt).
* Nhận xét : ...
* Bổ sung: 
Ngày soạn:24/2/10
Ngày dạy: 3 / 03/10
Dạy lớp: 9/3,9/4
Tiết 128
NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý ( TIẾP )
A/ Mục tiêu:.
	*Giúp HS nắm được hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói, người nghe.
 -Người nói (viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói .
 -Người nghe có đủ năng lực giải đoán hàm ý .
B/ Phương tiện.
	-GV: sgk, sgv, giáo án, bảng phụ.
	-HS: sgk, vở ghi, tập soạn.
 -PP: quy nạp .
C/ Các hoạt động chủ yếu trên lớp.
I/ Ổn định lớp. 1p
II/ Kiểm tra bài cũ . 5p
1/ Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý?
2/ Cho ví dụ.
III/ Bài mới.
 	1/ ĐVĐ: GT mục tiêu 1p
	2/ Các hoạt động.
*HĐ 1: Xác định điều kiện sử dụng hàm ý. 15p
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Tổ chức cho HS giải BT.
-Chỉ định HS đọc đoạn trích.
?Nêu hàm ý của câu in đậm .Vì sao chị Dậu không nói thẳng với con mà phải dùng hàm ý 
?Hàm ý nào trong câu nói của chị Dậu rõ hơn ?Vì sao lại phải nói như vậy ?Chi tiết nào trong đoạn trích cho thấy Tí đã hiểu hàm ý trong câu nói của mẹ 
-Cả hai câu nói của chị Dậu điều có chứa hàm ý,nhưng cũng không phải câu nào người nghe cũng giải đoán được.
?Vậy để sử dụng hàm ý cần phải có đk gì ?
gv chốt 
-Cho HS đối thoại có sử dụng hàm ý.
Đọc theo yêu cầu.
-Hàm ý (2) rõ hơn vì hàm ý (1) Tí chưa hiểu ,sự giải nảy và câu nói trong tiếng khóc của Tí chứng tỏ Tí đã hiểu hàm ý của mẹ
-Hs trả lời,
 hs đọc ghi nhớ
-HS thực hiện
I/ Điều kiện sử dụng hàm ý
1/Bài tập
a/ Đọc doạn trích.
b/ Nhận xét.
-Hàm ý của câu in đậm : “Con chỉ được ăn..nữa thôi”: Sau bữa ăn này con không được ăn ở nhà nữa..U đã bán con .Đây là điều đau lòng chị Dậu không thể nói ra trực tiếp.
-“Con sẽ ăn Thôn Đoài”: mẹ đã bán con cho nhà cụ Nghị thôn Đoài
-Hàm ý trong câu (2) rõ hơn->phù hợp với năng lực giải đoán hàm ý của cái Tý
2/ Ghi nhớ: Sgk/ 91
*HĐ 2: Luyện tập : 16p
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Gọi HS đọc yc bài tập 1
-Yc Hs đọc yêu cầu bt - đoạn trích.
Gọi hs đọc bt và làm theo yc.
- HS thảo luận theo nhóm- cử đại diện trả lời- nhóm khác nx, bs, sửa chữa.
- HS xác định thực hiện các yêu cầu.
II/Luyện tập
1/ a. “Chè đã ngấm rồi đấy”: mời bác và cô vào uống nước.
b. “Chúng tôi..để: chúng tôi không thể cho được
c.Hàm ý : Quyền quý như tiểu thư cũng có lúc phải hầu công đường ư?Hãy chuẩn bị một sự báo oán thích đáng .
-Hoạn Thư hiểu nên hồn lạc phách xiêu
2/ -Cơm ..bây giờ: chắt nước giùm kẻo cơm nhão.
-> Dùng hàm ý vì trước đó đã nói thẳng nhưng anh Sáu ko chịu giúp-> con bé bực mình: hơn nữa lần này bị bức bách thời gian.
3/ - B : Mai mình cùng bố về thăm nhà
4/ Hàm ý của Lỗ Tấn : Nếu cố gắng thực hiện thì có thể đạt được .
IV/ Củng cố. 5p
- Nhắc lại đk sử dụng hàm ý .
-Liên hệ một số tình huống sử dụng hàm ý trong cuộc sống, trong văn chương và ý nghĩa của nó.
V/ Dặn dò. 2p
+Học thuộc bài.
+RLKN sử dụng hàm ý.
+Chuẩn bị bài kiểm tra.
* Nhận xét : ...
* Bổ sung: 
Ngày soạn:24/2/10
Ngày dạy: 4 / 03/10
Dạy lớp: 9/3,9/4
Tiết 129
KIỂM TRA VĂN ( PHẦN THƠ )
A/ Mục tiêu. : Giúp hs : 
	-Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS về các tác phẩm thơ hiện đại VN trong chương trình Ngữ văn 9-HKII.
	-RLKN viết văn (sử dụng từ ngữ, viết câu, đoạn văn, bài văn)
	-HS làm bài nghiêm túc tích cực.
B. Phương tiện :1/. Giáo viên: - Ra đề, đáp án, thang điểm - photo đề.
 2/. Học sinh: - Ôn tập nội dung kiến thức đã được học về từ vựng.
C. Các hoạt động chủ yếu trên lớp :
 1.Oån ñònh lôùp : (1p)
 2.Ktra baøi cuõ
 3. Baøi môùi : a.ÑVÑ:
 b. ND : HÑ1:Phaùt ñeà (3p)
HÑ CUÛA GV
HÑ CUÛA HS
NOÄI DUNG
-Phaùt ñeà cho hs(xen keû ñeà chaún,leû)
-Yeâu caàu hs ghi ñaày ñuû caùc thoâng tin caàn thieát.
-Nhaän ñeà
-Ghi caùc thoâng tin
 HÑ2:Theo doûi,quaûn lí hs laøm baøi (36p)
HÑ CUÛA GV
HÑ CUÛA HS
NOÄI DUNG
-Höôùng daån hs laøm baøi
-Nhaéc hs laøm baøi nghieâm tuùc,traùnh quay coùp,xem baøi nhau
-Laøm baøi nghieâm tuùc
 HÑ3:Thu baøi (2p)
HÑ CUÛA GV
HÑ CUÛA HS
NOÄI DUNG
-Yeâu caàu hs noäp baøi.
-Kieåm tra laïi soá baøi.
-Noäp baøi
 4.Cuûng coá:
 5.Daën doø: (3p) -Xem laïi baøi , cbị tiết sau : trả bài viết số 5
* NX , RKN : .
* B ổ sung : 
Ngày soạn:24/2/10
Ngày dạy:5 / 03/10
Dạy lớp: 9/3,9/4
Tiết 130
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6.
A/ Mục tiêu.
	*Giúp HS.
	-Nhận ra những ưu điểm, nhược điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết của mình.
	-Thấy được phương hướng khắc phục, sửa chữa các lỗi.
	-Ôn tập lại lí thuyết, kĩ năng làm văn nghị luận về tác phẩm truyện (đoạn trích).
B/ Phương tiện:
	-GV: kết quả chấm bài, giáo án, sgk.
	-HS: sgk, vở ghi.
C/ Các hoạt động chủ yếu trên lớp.
 I. Ổn định lớp : 1p
II. Kiểm tra : 3p -Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
III. Bài mới :
1. ĐVĐ : 1p Nêu mục tiêu tiết học. 
 	2. ND :
	*HĐ 1: phân tích,tìm hiểu đề x/d dàn ý : 15p
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Y/c hs nhớ và nhắc lại đề bài-> ghi bảng.
-Hỏi,gợi ý:
 +Theo đề bài, cần phương thức diễn đạt chính nào ? Có thể kết hơp với các yếu tố nào ?
 +Theo em, nội dung chính của câu chuyện cần thể hiện là gì ?
- Hướng dẫn x/d dàn ý.
- Nêu câu hỏi về y/c của từng phần
-Chỉnh sửa-cho hs ghi nhận.
- Nhắc lại đề và ghi nhận.
- Nhận diện yêu cầu của đề, phát biểu.
- Lớp bổ sung.
- Phát biểu – xây dựng dàn ý,
I.Đề.
 Cảm nhận của em về truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng .
II.Tìm hiểu đề.
-Thể loại : NL về tác phẩm truyện- NL về nhân vật.
-Đề yêu cầu: trình bày những ý kiến nhận xét, thẩm bình về đoạn trích Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng: tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của c.tranh.
III.Dàn ý
* Phần mở bài :
- GT sơ qua về hoàn cảnh lịch sử.
-Gthiệu NQS và truyện ng ắn CLN, nhận xét KQ nội dung đoạn trích.
 * Phần TB : 
- Tình yêu cha con sâu sắc, mạnh mẽ ở n/v bé Thu.
 + Tỏ ra xa cách, lạnh nhạt với ông Sáu.
 + Phản ứng quyết liệt, rồi trốn sang bà ngoại
 + Thu không nhận ông Sáu là cha vì 
 + Được ngoại giải thích bé hiểu, hối hận
 + Phút chia tay, tình yêu cha bộc lộ mãnh liệt, đau xót.
- Tình cảm yêu thương con sâu nặng của ông Sáu.
 + Trong lần về thăm nhà, ông Sáu đã tìm mọi cách để gần gũi, thương yêu con gái. Ông khao khát tiếng gọi “ba” từ con gái mình.
 + Hối hận vì đã đánh con khi quá nóng giận.
 + Dồn toàn bộ niềm say mê, tình thương yêu để làm Chiếc lược cho con như lời con dặn.
 + Trước khi hi sinh, ông Sáu nhờ bạn mình chuyển Cây lược đến cho bé Thu – Chiếc lược yêu thương, là biểu tượng cho tình phụ tử.
- Những thành công về mặt NT 
 + Lựa chọn ngôi kể phù hợp .
 + Mtả diễn biến tâm lí nv chính xác tinh tế .
 + Ngôn ngữ tự nhiên 
 * Phần KL : Nhận xét, đánh giá, giá trị nội dung tư tưởng câu chuyện.
 *HĐ 2: Nhận xét, đánh giá bài làm của hs : 20p
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Đọc một số bài khá, biểu dương.
 9/3 : Thuyù Vi , Ngọc Linh , Như 
 9/4 : Tuyết Cầm , Myõ Nhaân , Hoàng thaûo 
-Đọc, nhận xét một số đoạn văn kém (đong viên học tập, RL).
 9/3 : Ñöôïc , Trí Cöông , Loäc , Quang ,Giang 
 9/4 : Coâng , Haûo , Phaùt , Thuî , Trung  
-Nêu và sửa một số lỗi cơ bản về ngữ pháp, chính tả , cách diễn đạt .
-Phát bài cho hs.
-Y/c hs đọc lại bài viết, tự nhận xét.
-Giải đáp thắc mắc (nếu có).
* Kết quaû : 9/3 9/4
 G : 1	2
 K : 8	7
 TB: 16	16
 Y :	8	7
 K :	 	 5	5
-Theo dõi, nhận thức.
-Theo dõi, nhận thức, tự ghi nhận.
-Theo dõi, nhận thức, tự ghi nhận.
-Theo dõi, học tập, rút kinh nghiệm.
-Nhận lại bài viết,đối chiếu với dàn ý, đọc lời phê của gv, đọc lại bài văn- rút kinh nghiệm.
II.Nhận xét, đánh giá.
 1. Nhận xét chung:
*Ưu điểm: 
 - Một số em (điểm khá giỏi) nêu cao ý thức RL TLV 
 - Một số em vận dung tương đối tốt kiến thức đã học về VBNL: Nhận xét , đánh giá , phân tích , bình luận 
*Hạn chế: 
 - Vẫn còn nhiều em thiếu ý thức trong việc làm bài, thiếu ý chí học tập; thể hiện sự yếu kém về khả năng làm văn nghị luận , không nắm vững phương thức diễn đạt. 
- 1 số trình bày kém,nội dung sơ sài, chưa phân tích , bình luận 
 - Nhiều bài câu cú lủng củng,tối nghĩa (thiếu ý,thừa ý, lặp ý).
- Sai nhiều lỗi chính tả, chữ viết chưa rõ ràng.
- Khả năng dựng đoạn , tách đoạn còn hạn chế .
2. Sửa bài
 IV . Củng cố 2p 
 Gv thu bài . Gọi vài HS tự nhận xét bài làm của mình và nêu cách khắc phục
 V. Dặn dò: 3p -Nhắc nhở:
+Xem lại kí thuyết văn NL...
+Sửa, hoàn chỉnh bài văn.
+Chuẩn bị bài Tổng kết ...dụng.
* NX , RKN : .
* B ổ sung : 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_27_gv_ngo_truong_chinh_trung_hoc_co_s.doc