Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 29 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 29 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận

TUẦN 29

Ngày soạn:13/3/2010

Ngày dạy: 17/3/2010

Dạy lớp: 9/3,9/4 Tiết 136,137

Văn bản : BẾN QUÊ (hướng dẫn đọc thêm)

 - Nguyễn Minh Châu

A. Mục tiêu. (giúp HS)

 1. Kiến thức: -Cảm nhận được ý nghĩa triết lí về cuộc đời con người mà tác giả gửi gắm trong truyện Bến quê.

 -Thấy và phân tích được những đặc sắc của truyện: tạo tình huống nghịch lí; trần thuật qua dòng nội tâm nhân vật; ngôn ngữ và giọng điệu đầy chất suy tư; h/ả biểu tượng.

 2. Kĩ năng: RLKN phân tích truyện có sự kết hợp các yếu tố tự sự, trữ tình và triết lí.

 3. Thái độ: HS biết nhận ra những vẻ đẹp bình dị và quí giá trong những gì gần gũi quê hương và gia đình.

B. Phương tiện.

 -GV: sgk, sgv, giáo án.

 -HS: sgk, vở ghi, tập soạn.

 -PP : Nêu vấn đề , gợi mở , giảng bình .

C. Các hoạt động chủ yếu trên lớp.

Tiết 136

I. Ổn định lớp. 1p

II. Kiểm tra bài cũ : 5p

 1. Em hiểu như thế nào về VBND ?

 2. Học VBND cần lưu ý điều gì ?

III. Bài mới.

 1. GTB: Nguyễn Minh Châu là nhà văn rất thành công về mảng nhân vật nội tâm. Trong truyện ngắn “Bến quê”, ông thành công với nhân

vật Nhĩ. Hôm nay, chuùng ta tìm hieåu. 1p

 

doc 11 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 29 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Ngày soạn:13/3/2010
Ngày dạy: 17/3/2010
Dạy lớp: 9/3,9/4
Tiết 136,137
Văn bản : BEÁN QUEÂ (hướng dẫn đọc thêm)
 - Nguyeãn Minh Chaâu
A. Mục tiêu. (giúp HS)
	1. Kiến thức: -Cảm nhận được ý nghĩa triết lí về cuộc đời con người mà tác giả gửi gắm trong truyện Bến quê.
	 -Thấy và phân tích được những đặc sắc của truyện: tạo tình huống nghịch lí; trần thuật qua dòng nội tâm nhân vật; ngôn ngữ và giọng điệu đầy chất suy tư; h/ả biểu tượng.
	2. Kĩ năng: RLKN phân tích truyện có sự kết hợp các yếu tố tự sự, trữ tình và triết lí.
	3. Thái độ: HS biết nhận ra những vẻ đẹp bình dị và quí giá trong những gì gần gũi quê hương và gia đình.
B. Phương tiện.
	-GV: sgk, sgv, giáo án.
	-HS: sgk, vở ghi, tập soạn.
 -PP : Nêu vấn đề , gợi mở , giảng bình .
C. Các hoạt động chủ yếu trên lớp.
Tiết 136
I. Ổn định lớp. 1p
II. Kiểm tra bài cũ : 5p
 1. Em hiểu như thế nào về VBND ?
 2. Học VBND cần lưu ý điều gì ?
III. Bài mới.
 1. GTB: Nguyeãn Minh Chaâu laø nhaø vaên raát thaønh coâng veà maûng nhaân vaät noäi taâm. Trong truyeän ngaén “Beán queâ”, oâng thaønh coâng vôùi nhaân 
vaät Nhó. Hoâm nay, chuùng ta tìm hieåu. 1p
2. Các hoạt động.
* H Đ 1: Tìm hiểu thông tin ngoài VB. 3p
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Chỉ định một HS đọc phần chú thích CT *-sgk.
-Hỏi: phần CT* cho em biết gì về Tg, Tp Bến quê ?
-Dựa vào “NĐLY”- sgv – bổ sung.
-Nhận thức.
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả. CT (*)- sgk
2. Tác phẩm
* H Đ 2: Đọc, tìm hiểu chung. 30p
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Đọc mẫu một đoạn.
-Gọi từ 1- 3 HS đọc.
-Hỏi: - N/V Nhĩ trong truyện ở vào tình huống nào? 
 - Từ hoàn cảnh đó tạo nên một chuỗi tình huống nghịch lí nào?
- Cánh xây dựng tình huống như thế có ý nghĩa gì?
*Giảng: So sánh với VB Chiếc lácùng ->Sự tìm tòi đáng quí của NMC.
-Nhận thức cách đọc.
-Đọc theo y/c.
- Nêu tình huống, 
- lớp bổ sung.
- Nêu tác dụng.
- Nhận thức.
II. Đọc - hiểu VB.
 1. Đọc – Tìm hiểu chú thích : 
 2. Tình huống truyện
- Nhĩ là người từng đi nhiều nước trên TG, nay do ốm nặng , anh bị “cột chặt” trên giường bệnh.
- Khi phát hiện ra vẻ đẹp bên kia sông cũng là lúc Nhĩ không thể đến vùng đất ấy.
- Nhĩ nhờ con giúp anh thỏa nỗi khát khao nhưng cậu con trai không hiểu ý bố. Cậu đang rẽ vào một đám cờ thế và có thể sẽ lỡ mất chuyến đò duy nhất trg ngày .
=> Mạch truyện tự nhiên không đơn diệu.
 Làm nổi bật những suy tư, chiêm nghiệm về cuộc sống của nhân vật : 
+ Cuộc sống chứa đầy sự bất thường vượt ra ngoài những dự định và ước muốn của con người .
+ Con ng ta trên đường đời khó tránh khỏi những thú vui mà quên lãng những giá trị đích thực của cuộc sống mằm trong những điều gần gũi bình dị .
IV. Củng cố. 3p
-Hỏi: Sự khao khát của Nhĩ có mâu thuẫn với một người đã từng đi đây đi đó như Nhĩ không?
-HS phát biểu theo cảm nhận (điều đó tưởng chừng như mâu thuẫn nhưng hợp lí)
V. Dặn dò. 2p
-Chuyển ý và thông báo dừng tiết học.
-Nhắc nhở HS chuẩn bị phần còn lại cho tiết sau.
* Nhận xét : ...
* Bổ sung: 
Tiết 137
I. Ổn định lớp. 1p
II. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3p
III. Bài mới.
1. GTB: Nêu mục tiêu tiếp theo. 1p 
2. Các hoạt động.
* H Đ 3: Đọc, phân tích : Cảm xúc và suy nghĩ của Nhĩ : 25p
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Hỏi:
+Trong những ngày cuối cùng của cuộc đời mình, ở cảnh ngộ như thế, Nhĩ đã nhìn thấy những gì qua ô cửa sổ ?
+Nhĩ khao khát điều gì? Sự khao khát ấy có ý nghĩa gì?
-Bổ sung, tóm ý.
*Bình: Nhĩ là người từng trải, có địa vị, đi rộng, biết nhiều, bao cảnh đẹp nơi phồn hoa, những món ngon nơi đất khách anh đều được hưởng thụ. Nhưng cảnh đẹp gần gũi thân yêu nơi quê hương cho đến khi anh sắp từ giã cõi đời anh mới cảm nhận được một cách sâu sắc, cảm động. Tại sao trước đây anh không cảm thấy? Phải chăng vì c/s bận rộn? Hay tại bởi vô tình?
-Hỏi: cảm nhận của Nhĩ về Liên như thế nào? ( Anh để ý thấy những gì ở Liên? Anh nghe được những gì? )
- Bổ sung, tóm ý.
Từ đó trong lòng anh nẩy sinh bao ý nghĩ gì?
- Bổ sung, tóm ý.
*Bình: Trong cái buổi sáng hôm đó Nhĩ nhận ra thời gian của đời mình chẳng còn bao lâu nữa và cũng chính trong những ngày cuối đời, Nhĩ mới thật sự cảm nhận, thấu hiểu sâu sắc người vợ của mình cũng như bãi bồi kia, vẫn giữ nguyên nét tần tảo, chịu đựng và hi sinh – “người bỏ q/hương chứ q/hương nào có bỏ người”
- Nhĩ cảm nhận thế nào về hoàn cảnh hiện tại của mình ?
-Hỏi: Những đứa trẻ giúp Nhĩ điều gì? Ông giáo Khuyến có thái độ gì với Nhĩ? Nhĩ cảm nhận được điều gì qua những chi tiết đó?
- Bổ sung, tóm ý.
* G : Hạnh phúc đâu phải là những gì cao siêu, mà rất bình dị (đôi khi là một ánh mắt trẻ thơ, một nụ cười, một lời hỏi thăm là tình yêu thương đồng loại.)
 -Hỏi: Nhĩ nhờ cậu con trai làm điều gì? Đứa con có hiểu ước muốn của cha hay không? Thực hiện như thế nào? Từ sự việc ấy Nhĩ đã chiêm nghiệm được điều gì?
-Hỏi: Ở đoạn kết, tg tập trung miêu tả chân dung và cử chỉ của n/v Nhĩ với vẻ khác thường. Hãy giải thích ý nghĩa của các chi tiết ấy.
* Giảng: Con người ta thường dễ bị cuốn hút vào những trò vô vị nhạt nhẽo, làm tốn hao sức lực và thời gian,tâm trí, làm cho tuổi trẻ bị lỡ nhịp, bị chậm bước.Nhĩ nhận ra điều đó khi đã ở vào lúc cuối đời , vì vậy anh ân hận , xót xa .
- Hỏi : Em có nhận xét gì về n/v Nhĩ ?
- Dựa vào ND truyện – phát biểu theo yêu cầu.
- Lớp bổ sung.
- Dựa vào ND truyện – phát biểu theo yêu cầu.
- Nhận thức, ghi nhận.
- Nhận thức.
 - Dựa vào các chi tiết – phát biểu.
- Nhận thức, ghi nhận.
- Trả lời theo yêu cầu.
- Nhận thức.
 - Dựa vào các chi tiết – phát biểu.
- Trả lời theo yêu cầu.
- Nhận thức.
 - Trả lời theo yêu cầu.
- Lớp bổ sung.
- Trả lời theo yêu cầu.
- Lớp bổ sung.
- Nhận thức.
- HS trả lời .
2. Đọc- phân tích
a. Cảm xúc và suy nghĩ của Nhĩ :
 * Về cảnh đẹp thiên nhiên : 
- Hoa bằng lăng đậm sắc hơn 
- Sông Hồng màu đỏ nhạt , mặt sông như rộng hơn .
- Vòm trời như cao hơn 
-> Bằng những cảm xúc tinh tế, Nhĩ thật sự xúc động trước cảnh đẹp bình dị của quê nhà .Tất cả như rất mới mẻ đối với Nhĩ.
-Nhĩ khao khát được đặt chân lên bãi bồi bên kia sông.
=>Phải biết phát hiện, gắn bó, trân trọng vẻ đẹp bình dị của cảnh vật quê hương .
 * Về Liên : 
- Thấy Liên mặc áo vá, thấy những ngón tay gầy guộc của vợ - tình yêu thương, sự tần tảo và đức hi sinh -> Nhĩ cảm động ân hận.
- Nghe tiếng Liên nói, tiếng đi lại, tiếng nước rót – tiếng lòng, tiếng thân thương, âm thanh của cuộc sống gia đình.
=>Gia đình là nơi nương tựa, là bến đậu, bến tình thương, bến hạnh phúc.
* Về hoàn cảnh của mình : 
- “ Những cánh hoa như bóng tối” .
- “ Hôm nay đã là em nhỉ” .
-> Bằng trực giác , Nhĩ hiểu thời gian của mình chẳng còn bao lâu nữa .
 * Về những đứa trẻ và cụ giáo Khuyến.
Được sự giúp đỡ của những đứa trẻ, được ông giáo Khuyến thăm hỏi, động viên..
-> Nhĩ thật sự xúc động và nhận thấy : hạnh phúc đâu phải là những gì cao siêu, mà rất bình dị .
* Về cậu con trai - về cuộc đời : 
- Nhĩ đã nhận ra một quy luật: “con người ta chùng chình”.
- Hành động của Nhĩ ở cuối truyện -> thức tỉnh mọi người về những cái vòng vèo, chùng chình mà chúng ta đã sa vào trên đường đời, để hướng tới những gia trị đích thực.
-> Giá trị đích thực của cuộc sống nằm ngay ở những điều bình dị , thân thuộc ở gia đình , ở quê hương .
Nhĩ là n/v tư tưởng đc NMC xây dựng rất thành công, thể hiện đc những điều quan sát , suy ngẫm , triết lý của ông qua đời sống nội tâm n/v dưới sự tác động của hoàn cảnh .
* HĐ 4: Tìm hiểu : Hình ảnh biểu tượng : 7p
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Nêu những hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng ?
- Trả lời theo yêu cầu.
b. Hình ảnh biểu tượng : 
-Hình ảnh bãi bồi, bến sông, cảnh thiên nhiên -> vẻ đẹp của đời sống trong những cái gần gũi, bình dị, thân thuộc.
 -Tiếng đất lỡ , hoa bằng lăng cuối thu  -> sự sống của nhân vật Nhĩ.
- Người con trai sa vào đám chơi phá cờ thế -> Những thú vui ,ham muốn mà con người gặp phải trên đg đời .
- Hành động của Nhĩ ở cuối truyện -> thức tĩnh mọi người để hướng tới những vể đẹp đích thực .
*HĐ5: Tổng kết bài : 3p
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Cho HS khá giỏi nêu chủ đề của truyện.
-Cho HS tổng kết bài học.
- Trả lời theo yêu cầu.
III. Tổng kết.
 (HS tổng kết như nội dung sgk)
IV. Củng cố. 3p
 - Cho HS nêu chủ đề của truyện.
V. Nhắc nhở. 2p
+Tóm tắt đoạn trích.
+Nắm vững nội dung PT và phần GN
+Chuẩn bị bài Ôn tập Tiếng Việt.
* Nhận xét : ...
* Bổ sung: 
TUẦN 29
Ngày soạn:14/3/2010
Ngày dạy: 19/3/2010
Dạy lớp: 9/3,9/4
Tiết 138,139
OÂN TAÄP TIEÁNG VIEÄT
A.Mục tiêu.Giúp học sinh : + Hệ thống hoá kiến thức về: -Khời ngữ và các thành phần biệt lập.
 -Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
 -Nghĩa tường minh và hàm ý.
 +Tích hợp với các văn bản và tập làm văn đã học.
 +Rèn luyện kỹ năng sử dụng các thành phần câu; nghĩa tường minh và hàm ý.
B.Phương tiện : -GV.SGK, SGV, giáo án , bảng phụ .
 -HS.SGK, vở bài soạn.
C.Các hoạt động chủ yếu trên lớp:
 TIẾT 138
I.Ổn định lớp : 1p
II.Kiểm tra bài cũ. (Lồng vào tiết ôn tập).
III.Bài mới.
1. GTB: 1p Để nắm được về khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu và liên kết đoạn văn, nghĩa tường minh và hàm ý, các em sẽ tìm hiểu tiết học hôm nay.
2.Các hoạt động.
HĐ1. Ôn tập về khởi ngữ và thành phần biệt lập. 20p 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-?Hãy cho biết từ ngữ in đậm trong các đoạn trích sau đây là thành phần gì của câu. Ghi kết quả phân tích vào bảng tổng kết.(Theo mẫu).
- Nhận xét, sửa.
-Cho HS viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn “Bến Quê”của Nguyễn Minh Châu, trong đó có ít nhất một câu chứa khởi ngữ và một câu chứa thành phần tình thái.
- Sửa, chấm điểm những bài khá.
- Tìm từ và điền vào bảng theo yêu cầu. 
- ghi nhận
-HS tự viết.
- Ghi nhận.
I.Khởi ngữ và các thành phần biệt lập:
1.Bài tập 1.(SGK/109)
Khởi ngữ
Thành phần biệt lập
Tình thái
Cảm thán
Gọi-Đáp
Phụ chú
a.Xây cái lăng ấy
b.Dường như
d.vất vả quá!
d.Thưa ông
c.Những ngườinhư vậy
2.Bài tâp2 .
-VD: -“Bến Quê” là một câu chuyện về cuộc đời -cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta -với những nghịch lí không dễ gì hoá giải. Hình như trong cuộc sống hôm nay, chúng ta có thể gặp ở đâu đó một số phận giống như hoặc gần giống như số phận của nhân vật Nhĩ trong câu chuyện của Nguyễn Minh Châu? Người ta có thể mải mê tìm kiếm danh lợi để rồi sau khi đã rong ruổi gần hết cuộc đời, vì một lí do nào đó phải nằm một chỗ, con người mới chợt nhận ra rằng: gia đình chính là cái tổ ấm cuối cùng đưa tiễn ta về nơi vĩnh hằng! Cái chân lí giản dị ấy, tiếc thay, Nhĩ chỉ kịp nhận ra những ngày tháng cuối cùng của cuộc đời mình.
-Khởi ngữ: Cái chân lí giản dị ấy.
-Tình thái từ :Hình như.
-HĐ2. Ôn tập về liên kết câu và liên kết đoạn văn. 15p
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-?Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích dưới đây thể hiện phép liên kết nào ?(SGK/110).
-GV hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập 2 mục II SGK: ghi lại kết quả của bài tập 1 vào bảng tổng kết theo mẫu ở SGK.
-Cho HS đọc lại đoạn văn tự viết ở bài tập 2, nêu rõ sự liên kết về nội dung và hình thức giữa các câu trong đoạn văn
-Học sinh tự làm bài tập theo yêu cầu, tổ chức của GV.
-Thực hiện theo yêu cầu
II.Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
1. Bài tập 1.
a).Nhưng, Nhưng rồi, và ->phép nối.
b).Cô bé-cô bé->phép lặp
 Cô bé-Nó->phép thế
c).Bây giờ nữa!-Thế->Phép thế.
2. Bài tập 2.
Phép liên kết
Lặp từ ngữ
Đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng
Thế
Nối
Từ ngữ tương ứng
(b)Cố bé
(a) Mưa-mưa đá-tiếng lanh canh-gió
(c) Bất bình –khinh bỉ-cười kháy-Pháp-Mã Phá Luân-Mĩ-Hoa Thịnh Đốn
(b) Cô bé-nó
( c ) Bây giờnữa-thế
(a)Nhưng, nhưng rồi, và
3. Bài tập 3.
IV . Củng cố. 5p -Cho học sinh nhắc lại thế nào là khởi ngữ và các thành phần phần biệt lập.
V . Dặn dò. 2p -Nhắc nhở HS về nhà RL và chuẩn bị phần tiếp theo
* Nhận xét :.
..
* Bổ sung: 
..
TIẾT 139
I. Ổn định lớp. 1P
II. Kiểm tra 15p 
 1.Thế nào là thành phần tình thái , thành phần cảm thán ? cho ví dụ ? 5 đ 
 2. Chuyển các câu sau đây thành câu có khởi ngữ : 5 đ
 a. Ngôi nhà rất đẹp nhưng không thuận lợi về đường đi .
 b. Nó thường suy nghĩ rất lâu để giải một bài toán khó .
III. Bài mới.
1. Đặt vấn đề. 1P Nêu mục tiêu tiết học
2. Các hoạt động.
-HĐ3. Ôn tập về nghĩa tường minh và hàm ý. 23p
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Thế nào là nghĩa tường minh , hàm ý ? cho vd ?
Gv cho học sinh thực hiện 2 bài tập SGK/111.
-? Đọc truyện cười sau đây và cho biết người ăn mày mốun nói điều gì với người nhà giàu qua câu nói được in đậm ở cuối truyện.
- Sửa, cho điểm.
-Tìm hàm ý của các câu in đậm dưới đây. Cho biết trong mỗi trường hợp, hàm ý đã tạo ra bằng cách cố ý vi phạm phương châm hội thoại nào.
- Sửa, cho điểm.
- Liên hệ thực tế.
- Yêu cầu hs viết đoạn văn có dùng hàm ý .
- HS trả lời .
-HS tự làm bài tập.
- Ghi nhận.
-HS tự làm bài tập.
- Ghi nhận.
- Nhận thức.
-HS tự viết -> trình bày .
III. Nghĩa tường minh và hàm ý.
1. Lý thuyết : 
2. Bài tâp :
Bài tâp 1.
-Người ăn mày muốn nói(bằng hàm ý) với người nhà giàu rằng “đại ngục là chỗ của các ông(người nhà giàu)”.
Bài tập 2.
a).Từ câu in đậm có thể hiểu:
 -“Đội bóng huyện chơi không hay”.
 -“Tôi không muốn bình luận về việc này”.
-Người nói cố ý vi phạm phương châm quan hệ.
b).
-Hàm ý của câu in đậm là: “tớ chưa báo cho nam và tuấn”.
-Người nói cố ý vi phạm phương châm về lượng.
3 . Bài tập 3 : Viết đoạn văn .
IV.Củng cố. 3p
-Cho HS nhắc lại k/n nghĩa tường minh và hàm ý.
V.Dặn dò. 2p
-Về nhà soan bài: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt)
* Nhận xét :.
..
* Bổ sung: 
..
Ngày soạn:14/3/2010
Ngày dạy: 20/3/2010
Dạy lớp: 9/3,9/4
Tiết 140
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt)
A. Mục tiêu: *Giúp HS:
Nhaän bieát moät soá töø ngöõ ñòa phöông. 
Höôùng daãn thaùi ñoä ñoái vôùi vieäc duøng töø ngöõ ñòa phöông trong ñôøi soáng, nhaän xeùt veà caùch söû duïng töø ngöõ ñòa phöông khi duøng trong baøi vieát, phoå bieán roäng raõi. 
Troïng taâm: caùch duøng töø ngöõ ñòa phöông. 
B.Phương tiện.
-GV.SGK, SGV, giáo án.
-HS.SGK, vở bài soạn.
C.Các hoạt động chủ yếu trên lớp:
I.Ổn định lớp : 1p
II.Kiểm tra bài cũ. 5p
 - Thế nào là nghĩa tường minh , hàm ý ? cho vd ?
III.Bài mới.
1. GTB: 1p Nêu mục tiêu tiết học.
2.Các hoạt động.
* HĐ 1: Hướng dẫn HS giải BT 1,2,3,4 – sgk. 23p
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Chỉ định 1 HS đọc BT 1 – sgk.
- Hỏi: BT yêu cầu điều gì.
- Chỉ định 2 HS lên bảng làm bài, các em còn lại làm vào giấy nháp.
- Cho lớp nhận xét bài làm của HS trên bảng.
- Sửa, cho điểm.
- Cho HS đọc BT
- Hỏi: BT yêu cầu điều gì.
- Chỉ định 2 HS lên bảng làm bài, các em còn lại làm vào giấy nháp.
- Cho lớp nhận xét bài làm của HS trên bảng.
- Sửa, cho điểm.
- Cho HS đọc BT
- Hỏi: BT yêu cầu điều gì.
- Kẻ bảng (mẫu)
- Yêu cầu HS làm vào vở
- Gọi 1 HS đọc bảng của mình.
- Sửa, cho điểm.
- Đọc, lớp chú ý.
-Trả lời theo yêu cầu.
- Giải BT.
- Ghi nhận.
- Đọc, lớp chú ý
-Trả lời theo yêu cầu.
- Giải BT.
- Ghi nhận.
- Thực hiện BT theo yêu cầu.
* Bài Tập 1:
- Đoạn trích a: 
 Thẹo – sẹo
 Lặp bặp – lắp bắp.
 Ba – bố, cha.
- Đoạn trích b:
 Ba – bố, cha.
 Má – mẹ.
 Kêu – gọi.
 Đâm – trở thành.
 Đũa bếp – đũa cả.
 (nói) trổng – (nói) trống không.
 Vô – vào.
- Đoạn trích c:
 Ba – bố, cha.
 Lui cui – lúi húi
 Nắp – vung.
 Nhắm – cho là.
 Giùm – giúp.
 (nói) trổng – (nói) trống không.
* Bài tập 2:
 a) Kêu: từ toàn dân; có thể thay bằng từ “nói to”
 b) Kêu: từ dịa phương; tương đương từ toàn dân-“gọi”
* Bài tập 3:
Các từ địa phương trong hai câu đó là:
 Trái – quả ; 
 chi – gì ; 
 Kêu – gọi ; 
 trống hổng trống hảng – trống huếch trống hoác.
* Bài tập 4:
Từ địa phương
Từ toàn dân
Từ địa phương
Từ toàn dân
Thẹo
Lặp bặp
Ba
Má
Kêu
Đâm
Đũa bếp
(nói) trổng
Sẹo
Lắp bắp
Bố, cha
Mẹ
Gọi
Trở hành
Đũa cả
(nói) trống không
Vô
Lui cui
Nắp
Nhắm
Giùm
Trái
Chi
Trống hảng
Vào
Lúi húi
Vung
Cho là
Giúp
Quả
Gì
trống huếch trống hoác.
*HĐ2: Tổ chức làm BT5 : 10p
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Chỉ định 1 HS đọc BT 5
- Hỏi BT yêu cầu điều gì?
- Gọi vài HS khá giỏi trình bày.
- Sửa, cho điểm.
- đọc, lớp chú ý.
- trả lời
- trình bày
- ghi nhận.
* Bài tập 5
a- Không. Vì bé Thu chưa có dịp giao tiếp rông rãi ở bên ngoài địa phương mình.
b- Trong lời kể tác giả dùng một số từ ngữ địa phương dề hiểu để nêu sắc thái của vùng đất – nơi s/v diễn ra. Tuy nhiên tác giả có chủ định không dùng quá nhiều -> trách gây khó hiểu cho người đọc.
IV. Củng cố: 3p 
 Dựa vào “Những điều lưu ý”-sgv, giảng về vai trò của từ ngữ địa phương và việc sử dụng từ ngữ địa phương.
V. Dặn dò. 2p 
 - Học bài : Bến Quê .
 - Soạn : Những ngôi sao xa sôi . 
* Nhận xét :.
..
* Bổ sung: 
..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_29_gv_ngo_truong_chinh_trung_hoc_co_s.doc