TUẦN 3
I – Mục tiêu:
- Qua buổi ôn tập, gv củng cố lại cho hs hệ thống kiến thức của bài 1 bao gồm cả Văn ,Tiếng Việt và Tập làm văn
- Rèn kỹ năng làm văn thuyết minh cho hs có sử dụng các biện pháp nghệ thuật
- Từ đó hs có ý thức làm bài tốt hơn.
II- Chuẩn bị
- GV : N/c bài,ra các dạng bài tập
- HS : Ôn lại kiến thức bài 1
III – Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là phương châm về lượng, phương châm về chất? Lấy ví dụ?
- HS trả lời, HS khác nhận xét
- GV bổ sung
3. Bài ôn tập
Ngày soạn : -9-2012 Ngày dạy : -9-2012 Tuần 3 I – Mục tiêu: - Qua buổi ôn tập, gv củng cố lại cho hs hệ thống kiến thức của bài 1 bao gồm cả Văn ,Tiếng Việt và Tập làm văn - Rèn kỹ năng làm văn thuyết minh cho hs có sử dụng các biện pháp nghệ thuật - Từ đó hs có ý thức làm bài tốt hơn. II- Chuẩn bị GV : N/c bài,ra các dạng bài tập HS : Ôn lại kiến thức bài 1 III – Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là phương châm về lượng, phương châm về chất? Lấy ví dụ? - HS trả lời, HS khác nhận xét - GV bổ sung 3. Bài ôn tập A - Lí thuyết ? Nhắc lại nội dung, nghệ thuật của văn bản " Phong cách Hồ Chí Minh" ? - HS trả lời cách diễn đạt chính cũng như nội dung của văn bản qua phần tổng kết hoặc phần ghi nhớ - HS khác nhận xét - GV nhận xét, bổ sung ? Khi giao tiếp, để tuân thủ phương châm về lượng, phương châm về chất phải đảm bảo yêu cầu gì? - HS: + Phương châm về lượng nói cho có nội dung, nội dung của lời nói đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa + Phương châm về chất: Khi giao tiếp, không nên nói những điều mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực - GV bổ sung , đưa thêm ví dụ cụ thể ? Trong văn bản thuyết minh người ta có thể sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật ấy? - Các biện pháp nghệ thuật: Kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hoá; các hình thức vè, diễn ca - Tác dụng: Làm cho văn bản thuyết minh thêm sinh động, hấp dẫn B - Luyện tập Bài tập 1: ? Vì sao nói lối sống giản dị của Bác Hồ là một" lối sống thanh cao" và "có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác" ? - GV gợi ý - HS trả lời - GV chốt, cho HS ghi đáp án: Lối sống giản dị của Bác Hồ thể hiện một quan niệm sống đẹp, văn minh, một quan niệm thẩm mĩ sâu sắc. Đó là sự coi trọng các giá trị tinh thần, là cách sống không lệ thuộc vào điều kiện vật chất...Người đó tiếp thu những nột đẹp của cỏc vị hiền triết ngày xưa như Nguyễn Trói - Nguyễn Bỉnh Khiờm. Đú là sự giản dị. Núi cỏch sống của Người giản dị mà thanh cao vỡ khụng phải là lối sống khắc khổ, cũng khụng phải là tự thần thỏnh hoỏ mỡnh, làm khỏc đời mà đõy là lối sống cú văn hoỏ đó trở thành một quan niệm thẫm mỹ: cỏi đẹp là sự giản dị, tự nhiờn. . Bài tập 2 ? Các thành ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? + Nói có sách, mách có chứng + ăn ngay nói thật + Nói phải củ cải cũng nghe + Lắm mồm, lắm miệng + Câm miệng hến - HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài dưới lớp - GV gọi HS nhận xét, Gv kết luận đưa đáp án Các thành ngữ liên quan đên phương châm về lượng Các thành ngữ liên quan đên phương châm về chất + Lắm mồm, lắm miệng + Câm miệng hến + Nói có sách, mách có chứng + ăn ngay nói thật + Nói phải củ cải cũng nghe Bài tập 3 ? Câu tục ngữ “ Lời nói gói vàng” và câu “ Lời nói chẳng mất tiền mua – Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” có phải mâu thuẩn nhau không ? Dựa vào phương châm hội thoại em hãy lý giải điều đó. - HS làm bài, GV gọi đại diện 1 HS trả lời - HS khác nhận xét - GV đưa đáp án * Trả lời: - Hai câu tục ngữ trên không mâu thuẩn Giải thích: + Lời nói gói vàng là sự so sánh giá trị của lời nói (gói vàng). đó là khi ta phát huy được hiệu quả lời nói trong giao tiếp, làm thỏa mãn người nghe. + Lời nói Vừa lòng nhau: Không có nghĩa là lời nói không có giá trị, mà là tài sản chung của cộng đồng xã hội. Khi giao tiếp chúng ta sử dụng, lựa chọn sao cho phù hợp để lời nói phát huy được hiệu quả trong giao tiếp Bài tập 4 ? Văn bản sau có tính chất thuyết minh không? Hãy chỉ ra sự độc đáo trong cách thuyết minh của văn bản là gì? Con gà cục tác lá chanh Con lợn ủn ỉn mua hành cho tôi Con chó khóc đứng, khóc ngồi Bà ơi đi chợ mua tôi đồng giềng - HS đọc kĩ văn bản và yêu cầu để làm bài tập - HS làm trong thời gian 10' sau đó GV gọi HS trả lời từng ý - GV gọi HS khác nhận xét, đưa đáp án * Trả lời: - Văn bản có tính chất thuyết minh, nó cung cấp tri thức về những gia vị khi chế biến 1 số món ăn - Văn bản thuyết minh được viết dưới hình thức thơ lục bát và sử dụng phép nhân hoá thành công - Nhờ cách thuyết minh này văn bản trở nên sinh động hấp dẫn, lời thuyết minh dễ thuộc, dễ nhớ 4. Củng cố: - GV khái quat lại hệ thống kiến thức đã ôn 5. Bài tập về nhà: - Viết đoạn văn thuyết minh về một con vật nuôi có sử dụng biện pháp nghệ thuật Ký duyệt của Ban giám hiệu Kiểm tra: 10 -9-2012 ********************************************** Ngày soạn : 13 -9-2012 Ngày dạy : 17 -9-2012 Tuần 4 I – Mục tiêu: - Qua buổi ôn tập, gv củng cố lại cho hs hệ thống kiến thức của bài 1, 2 bao gồm cả Văn ,Tiếng Việt và Tập làm văn - Rèn kỹ năng làm văn thuyết minh cho hs có sử dụng các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả - Từ đó hs có ý thức học bài và làm bài tốt hơn. II- Chuẩn bị GV : N/c bài,ra các dạng bài tập HS : Ôn lại kiến thức bài 1 III – Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là phương châm về quan hệ, phương cách thức? Lấy ví dụ? - HS trả lời, HS khác nhận xét - GV bổ sung 3. Bài ôn tập A - Chữa bài tập về nhà - GV gọi 2 HS đọc đoạn văn về nhà làm, HS khác nhận xét - GV bổ sung B - Lí thuyết ? Trong văn bản " Đấu tranh cho một thế giới hoà bình", tác gả đã chỉ rõ tính chất, nguy cơ của chiến hạt nhân đối với mọi người ntn? - HS trả lời: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang rất gần, đe dọa tính mạng của mọi người ? Sự chi phí cho cuộc chạy đua vũ trang c. bị cho chiến tranh hạt nhân đã gây lên những hậu quả gì? - HS trả lời: Chi phí cho cuộc chạy đua vũ trang là vô cùng tốn kém, vô nhân đạo làm mất đi nhiều điều kiện tốt đẹp để cải thiện đời sống của loài người ? Kể tên các phương châm hội thoại đã học, nhắc lại khái niệm từng nguyên nhân? - HS: + Phương châm quan hệ: Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài, tránh nói lạc đề + Phương châm cách thức:Khi gtiếp cần nói ngắn gọn , rành mạch, tránh cách nói mơ hồ + Phương châm lịch sự: Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác - GV bổ sung , đưa thêm ví dụ cụ thể ? Trong văn bản thuyết minh ngoài việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật người ta có thể sử dụng kết hợp với yêú tố nào khác? Tác dụng của yếu tố đó? - HS; Trong văn bản thuyết minh ngoài việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật người ta có thể sử dụng kết hợp với yêú tố miêu tả, yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho đối tượng thuyết minh được nổi bật, gây ấn tượng C - Luyện tập: I - Đề ôn tập Phần I: Trắc nghiệm Câu 1:Vì sao văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của tác giả Mác-két được coi là văn bản nhật dụng ? A Vì văn bản thể hiện những suy nghĩ trăn trở về đời sống của tác giả B Vì lời văn của văn bản giàu màu sắc biểu cảm . C Vì nó bàn về 1 vấn đề lớn lao luôn được đặt ra ở mọi thời đại D Vì nó kể lại 1 câu chuyện với tình tiết ly kỳ hấp dẫn. C âu 2 :Nội dung nào không được đặt ra trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình ? A Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ sự sống trên tráI đất B Nhiệm vụ cấp bách của toàn cầu là ngăn chặn nguy cơ đó C Cần kích thích khoa học phát triển nhưng không phảI bằng con đường chạy đua vũ trang . D Càn chạy đua vũ trang để chống lại chiến tranh htj nhân . Câu 3 : Vì sao văn bản này xếp vào kiẻu phương thức nghị luận ? . A Vì văn bản có luận diểm .luận cứ và sử dụng các biện pháp lập luận B Vì văn bản có sử dụng từ ngữ và cău văn biểu cảm C Vì văn bản kể lại câu chuyện theo thứ tự thời gian D Vì văn bản sử dụng nhiều phương pháp thuyết minh Câu 4 Nhận định nào nói đúng nhất những nét đặc sắc về nghệ thuật viết văn của tác giả thể hiện trong văn bản ? A Xác định luạn điểm ,luận cứ rõ ràng B Sử dụng phối hợp các biện pháp lập luận khác nhau C Có nhiều chứng cớ sinh động ,cụ thẻ giàu sức thuyết phục . D Kết hợp các nhận dịnh trên Câu 5 Trong giao tiếp nói lạc đề là vi phạm phương châm họi thoại nào? A Về lượng B Về chất C Quan hệ Câu 6 : Nói giảm nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào? A Quan hệ B Lịch sự C Cách thức Phần II : Tự luận Câu 1 . Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ loài ngời và toàn bộ sự sống trên Trái Đất. Tác giả đã làm rõ tính nghiêm trọng của nguy cơ này bằng cách nào?: C âu 2 Hãy thuyết minh về chiếc nón láViệt Nam . II - Hướng nên làm Phần I: Trắc nghiệm - HS cần chọn các đáp án đúng sau Câu 1 : Đáp án – C Câu 5 : Đáp án - C Câu 2 : Đáp án – D Câu 6 : Đáp án – B Câu 3 : Đáp án – A Câu 4 : Đáp án - D Phần II : Tự luận: Câu 1 Hs cần làm rõ các ý sau : - Xác định thời điểm cụ thể của thông tin: ngày 8 - 8 - 1986; - Đưa ra số liệu cụ thể về trữ lg đầu đạn hạt nhân: 50 000 đầu đạn hạt nhân trên khắp hành tinh; - Giải thích về khả năng huỷ diệt của nó: mỗi người như đang ngồi trên 4 tấn thuốc nổ, có khả năng huỷ diệt 12 lần toàn bộ sự sống trên Trái Đất, có khả năng tàn phá tất cả các hành tinh đang xoay quanh M. Trời, cộng thêm bốn hành tinh khác nữa và phá huỷ thế thăng bằng của hệ Mặt Trời. Tác giả đã sử dụng phương pháp nêu số liệu, giải thích dựa trên những tính toán lí thuyết khoa học, chính xác, cụ thể hoá để thuyết minh về nguy cơ của vũ khí hạt nhân. Câu 2 Hs làm bài theo gợi ý của gv A.Mở bài: - Giới thiệu chiếc nún lỏ Việt Nam (Chiếc nún lỏ Việt Nam là một trong những vật dụng để che nắng che mưa duyờn dỏng và tiện lợi trở thành vật làm duyờn đỏng yờu cho những cụ thiếu nữ ngày xưa, nú gắn bú với con người Việt Nam ta.) B. Thõn bài: (thuyết minh về chiếc nún lỏ) * Hoàn cảnh ra đời của chiếc nún lỏ: (cú lẽ từ ngàn xưa, với cỏi nắng chúi trang của khớ hậu nhiệt đới giú mựa, nắng lắm mưa nhiều tổ tiờn ta đó biết lấy lỏ kết vào nhau để làm vật dụng đội lờn đầu để che nắng che mưa.dần dần nú được cải tiến thành những chiếc nún cú hỡnh dạng khỏc nhau.) * Giới thiệu chất liệu và cỏch làm nún: (Nún làm bằng nhiều vật liệu khỏc nhau nhưng chủ yếu bằng lỏ nún, chiếc nún được bàn tay khộo lộocủa cỏc nghệ nhõn chuốt từng thanh tre trũn rồi uốn thành vũng trũn cú đường kớnh to nhỏ khỏc nhau thành những cỏi vanh nún, vành nún to hơn cú đường kinh rộng 50cm, cỏi tiếp theo nhỏ dần cú đến 16 cỏi vanh, cỏi nhỏ nhất trũn bằng đồng xu. Tất cả được xếp tiếp nhau trờn một cỏi khuụn hỡnh chúp. Những chiếc lỏ nún được lấy về từ rừng đem phơi khụ cho trắng được xếp tứng cỏi chồng khớt lờn nhau cất trong những tỳi ni lụng cho đỡ mốc. Khi đem ra làm nún người phụ nữ, thợ thủ cụng lấy từng chiếc lỏ, là cho phẳng rồi lấy kộo cắt chộo đầu trờn lấy kim sõu chỳng lại với nhau chừng 24-25 chiếc lỏ cho một lượt sau đú xếp đều trờn khuụn nún. Lỏ nún mỏng và cũng chúng hư khi gặp mưa nhiều nờn cỏc thợ thủ cụng nghĩ ngay ra tận dụng bẹ tre khụ để là lớp giữa hai lớp lỏ nún làm cho nún vừa cứng lại vừa bền. Khõu đoạn tiếp, thợ thủ cụng lấy dõy cột chặt lỏ n ... n I:Trắc nghiệm: Cõu 1: C Cõu 2: D Cõu 3: C Cõu 4:D Cõu 5: A Cõu 6: B Câu 7 : A Câu 8: D Phần II - Tự luận: Câu1 : Số phận: Đau khổ, bất hạnh, oan khuất, tài hoa, bạc mệnh, hồng nhan đa truõn - Nàng Vũ Thị Thiết: + Xinh đẹp, chung thuỷ, hiếu thảo, hết lũng vỡ chồng vỡ con + Khụng được sum họp vợ chồng hạnh phỳc + Một mỡnh nuụi mẹ già, dạy con trẻ + Bị chồng nghi oan, phải tỡm đến cỏi chết, vĩnh viễn khụng thể doàn tụ với gia đỡnh - Nàng Kiều: + Tài sắc vẹn toàn + Bi kịch tỡnh yờu, mối tỡnh tan vỡ + Phải bỏn mỡnh chuộc cha + Phải vào lầu xanh 2 lần, 2 lần tữ tử, 2 lần làm con ở. Câu 2 : IV – Ngày soạn : 17 -11 -2011 Ngày dạy : - 11-2011 Tuần 14 I – Mục tiêu cần đạt - Giúp HS củng cố lại các kiến thức đã học về phần từ vựng ,các phương châm hội thoại cũng như yếu tố nghị luận trong văn tự sự. - Tiếp tục rèn cho HS kỹ năng làm bài văn tự sự hay - Giáo dục cho các em ý thức tự giác trong học tập II- Chuẩn bị - GV : N/ C bài + ra các dạng bài tập phù hợp với đối tượng HS HS : Ôn kỹ bài đã học ,xem lại các bài tập III – Nội dung: A Đề bài : .Phần I:Trắc nghiệm Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: " ... Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ớt mồ hôi. áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giầy Thương nhau tay nắm lấy bàn tay..." (Trích SGK Ngữ văn 9, tập một, NXBGD, 2005) 1. Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào ? A. Nói với con B. Đồng chí C. Bếp lửa D. Bài thơ về tiểu đội xe không kính 2. Tác giả cửa văn bản có đoạn thơ trên là ai ? A. Phạm Tiến Duật B. Chính Hữu C. Bằng Việt D. Y Phương 3. Phương thức biểu đạt chính của văn bản có đoạn thơ trên là gì ? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận 4. Văn bản có đoạn thơ trên được sáng tác vào thời gian nào ? A. Thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. B. Thời kỳ sau của cuộc kháng chiến chống Pháp. C. Thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ . D. Thời kỳ sau năm 1975. 5. Nội dung chính tác giả muốn làm nổi bật qua đoạn thơ trên là gì ? A. Tình đồng chí bắt nguồn từ sự tương đồng về cảnh ngộ và hoàn cảnh xuất thân. B. Biểu hiện của tình đồng chí và sức mạnh của tình cảm ấy ở những người lính. C. Hình ảnh những người lính cách mạng với tư thế hiên ngang, lạc quan, dũng cảm. D. Hình ảnh những người lính cách mạng trẻ trung, sôi nổi. 6. Nghệ thuật đặc sắc của văn bản có đoạn thơ trên là : A. Giọng điệu trang trọng và tha thiết, hình ảnh đẹp và gợi cảm. B. Những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn. C. Ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên, khoẻ khoắn. D. Chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thành, cô đọng và giàu sức biểu cảm. 7. Từ nào trong các từ sau có thể kết hợp với từ " cười" để tạo thành một cụm động từ ? A. Rất B. ấy C. Những D. Đang 8. Các từ "áo", " quần", " giầy" thuộc từ loại nào ? A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Quan hệ từ Phần II - Tự luận Câu1 : Nêu cảm nhận của em về đoạn cuối của bài thơ “ Đồng chí”của Chính Hữu B - Đỏp ỏn Phần I:Trắc nghiệm: HS cần chọn các đáp án sau Câu 1: Đáp án - B Câu 5: Đáp án - A Câu 2: Đáp án - B Câu 6: Đáp án - D Câu 3: Đáp án - C Câu 7: Đáp án - D Câu 4: Đáp án - A Câu 8: Đáp án - A Phần II - Tự luận Câu1: HS cần làm bài theo gợi ý sau Bài thơ “Đồng chí” kết thúc bằng 3 câu thơ với một bức tranh tuyệt đẹp về tình đồng chí trong chiến đấu. Ba hình ảnh : người lính ,khẩu súng ,vầng trăng trong cảnh rừng hoang sương muối phục kích giặc . Rừng hoang sương muối là điều kiện thời tiết khắc nghiệt lúc bấy giờ. Hành quân trong rừng sương lạnh đến thấu da thấu thịt. Tuy vậy ,những người lính vẫn lạc quan , đứng bên nhau với tư thế chủ động chờ giặc.Chính tình đồng chí thắm thiết ,sâu nặng đã gắn bó những người lính cách mạng với nhau .Sức mạnh của tình đồng chí đã giúp họ đứng vững bên nhau, vượt lên tất cả những khắc nghiệt của thời tiết và mọi gian khổ , thiếu thốn . Tình đồng chí đã sưởi ấm lòng họ giữa cảnh đêm trăng vô cùng lạnh giá nơi chiến trường . Câu thơ cuối cùng mới thật đặc sắc ,vừa cô đọng ,vừa gợi hình gợi cảm. “ Đầu súng trăng treo” là một hình ảnh thật mà bản thân tác giả đã nhận ra trong những đêm phục kích ,chờ giặc giữa rừng khuya .Nhưng đó còn là một hình ảnh thơ độc đáo ,có sức gợi nhiều liên tưởng phong phú. Súng biểu tượng cho chiến tranh khốc liệt . Trăng biểu tượng cho vẻ đẹp yên bình ,mơ mộng và lãng mạn. Hai hình ảnh súng và trăng kết hợp với nhau tạo nên một biểu tượng đẹp về cuộc đời người lính: chiến sĩ mà thi sĩ ,thực tại và mơ mộng. Vì vậy câu thơ này đã được lấy làm nhan đề cho cả một tập thơ ,tập thơ “Đầu súng trăng treo”. Câu 2: IV – Bài tập về nhà: - Kể về giấc mơ, trong đó gặp Thuý Kiều và nghe Kiều kể về cuộc đời của mình Ký duyệt của ban giám hiệu Kiểm tra: 21 -11 -2011 ****************************************************************************************************** 6. Chép lại 8 câu thơ đầu tả cảnh ngày xuân trong đoạn trích Cảnh ngày xuân và phân tích nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du qua đoạn trích. Câu 6: (3đ) a. (1,5đ): - Chép hoàn chỉnh 8 câu thơ đầu của đoạn trích - Chép đúng chính tả, đúng kết cấu câu thơ. - Trình bày sạch, đẹp. b. (1,5đ): - Gợi tả khung cảnh thiên nhiên với vẻ đẹp riêng của màu xuân; đó là hình ảnh chim én chao liệng như thôi đưa giữa bầu trời xuân trong sáng, thảm cỏ xanh mượt mà của bức tranh xuân điểm xuyết một vài bông hoa lê trắng. Màu sắc có sự hài hòa tới mức tuyệt diệu. Tất cả hòa quyện, gợi lên vẻ đẹp riêng của mùa xuân mới mẻ, tinh khôi, tràn trề sức sống (cỏ non), khoáng đạt, trong trẻo (xanh tận chân trời), nhẹ nhàng, thanh khiết (trắng điểm một vài bông hoa). Từ điểm làm cho cảnh vật trở nên sinh động, có tâm hồn, không tĩnh tại (1đ) - Trong đoạn thơ, cùng với bút pháp ước lệ vừa gợi thời gian vừa gợi không gian mùa xuân, tác giả còn dùng nhiều từ ngữ giàu chất tạo hình gợi tả màu sắc, đường nét, cái hồn của cảnh vật (0,5đ). Câu 2: (2đ) Cảm nhận: Giới thiệu được vị trí 4 câu thơ nằm trong phần nào của tác phẩm, có nội dung chính là vẻ đẹp ngày xuân. Phân tích bút pháp nghệ thuật: + Chọn hình ảnh tiêu biểu: Cánh én. + Cách tính thời gian độc đáo. + Cách chọn màu sắc. Làm nổi bật: Cảnh ngày xuân sinh động, ấm áp, tràn đầy sức sống. * Hình thức: Trình bày dưới dạng một đoạn văn. Ngày soạn : 25 -11 -2011 Ngày dạy : 1 - 12-2011 Tuần 15 I – Mục tiêu cần đạt - Giúp HS củng cố lại các kiến thức đã học về các phương châm hội thoại ,thuật ngữ,kién thức về cấc tác phẩm văn học hiện đại - Tiếp tục rèn cho HS kỹ năng làm bài văn tự sự hay - Giáo dục cho các em ý thức tự giác trong học tập II- Chuẩn bị - GV : N/ C bài + ra các dạng bài tập phù hợp với đối tượng HS HS : Ôn kỹ bài đã học, xem lại các bài tập III – Nội dung: A Đề bài : .Phần I:Trắc nghiệm Câu1 :Gạch nối cột I (Sơ lược khái niệm) với cột II (các phương châm hội thoại) và cột III (các từ ngữ, thành ngữ có liên quan). Cột I A. Nói đúng B. Nói ngắn gọn, rành mạch C. Nói đủ D. Nói tế nhị tôn trọng E. Nói đúng đề tài Cột II 1. Phương châm về lượng 2. Phương châm về chất 3. Phương châm quan hệ 4. Phương châm cách thức 5. Phương châm lịch sự Cột III a. Nói có sách mách có chứng b. Nói nửa úp, nửa mở c. Đánh trống lảng d. Nói ít sít ra nhiều e. Nói leo Câu 2 :Trong các đặc điểm sau đây đặc điểm nào đúng nhất về thuật ngữ?? a. Thuật ngữ có tính biểu cảm b. Thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm c. Thuật ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ d. Cả ba đặc điểm trên. Câu 3: Văn bản nào ca ngợi những con người lao động mới đang hăng say xây dựng đất nớc? a. Đoàn thuyền đánh cá b. Làng c. Lặng lẽ SaPa d. Cả a, c Câu 4 : Văn bản nào thể hiện hình ảnh người lính trong kháng chiến chống Mỹ a. Đồng chí b. Lặng lẽ SaPa c. Chiếc lược ngà d. Cả 3 văn bản trên Câu 5. Vì sao hình ảnh bếp lửa lại trở thành kì diệu , thiêng liêng đối với nhà thơ Bằng Việt ? A. Gắn với ngời bà cũng rất lì diệu thiêng liêng. B. Gắn với kí ức tuổi thơ kì diệu thiêng liêng. C. Gắn với những tháng năm gian khổ mà vui thời kháng chién chống Pháp. D. Tổng hợp cả 3 ý trên. Câu 6. Vì sao Nguyễn Duy lại giật mình khi nhìn vầng trăng im phăng phắc? A. Ân hận tự trách mình đã sớm quên quá khứ- những ngày gian nan mà hào hùng thời đánh Mĩ. B. Tự thấy mình bội bạc với những đồng đội đã hi sinh cho hòa bình hạnh phúc hôm nay. C. Lơng tâm thức tỉnh, giày vò bản thân có đèn quên trăng, có mới nới cũ. D. Tổng hợp những ý trên. Câu 7. Đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá là những từ ngữ thuộc trường từ vựng nào ? A. Những hoạt động xây dựng công trình giao thông. B. Những hoạt động xây dựng công trình công cộng. C. Những hoạt động xây dựng công trình kháng chiến . D. Những hoạt động ở công trình xây dựng. Câu 8. Từ nào trong đoạn văn trên không phải là từ láy ? A. hì hục B. đào đường C. nghĩ ngợi D. náo nức Phần II - Tự luận B - Đỏp ỏn Phần I:Trắc nghiệm Câu 1:. Học sinh cần làm như sau: A. 2 - c B.4 - c C.1 - d D.5 - e E.3 - c Câu 2 :Đáp án đúng: b Câu 3: Đáp án đúng: d Câu 4 :Đáp án đúng: c Câu 5 :Đáp án đúng: D Câu 6 :Đáp án đúng: D Câu 7 :Đáp án đúng: C Câu 8 :Đáp án đúng: B Phần II - Tự luận Câu 2: Ký duyệt của ban giám hiệu Kiểm tra: 28 -11 -2011 ****************************************************************************************** Ngày soạn : 82-12 -2011 Ngày dạy : 6 - 12-2011 Tuần 16 I – Mục tiêu cần đạt: - Qua tiết học giúp HS củng cố lại các kiến thức đã học về một số tác phẩm văn, thơ hiện đại đã học. Từ đó HS biết cách cảm nhân về một số đoạn văn, thơ - Tiếp tục rèn cho HS kỹ năng làm bài văn tự sự hay - Giáo dục cho các em ý thức tự giác trong học tập II- Chuẩn bị - GV : N/ C bài + ra các dạng bài tập phù hợp với đối tợng HS HS : Ôn kỹ bài đã học ,xem lại các bài tập III – Nội dung: A - Đề bài : Câu 1 : Em hiểu như thế nào về hình ảnh "Đầu súng Trăng treo" trong bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu. Câu 4 : B - Đỏp ỏn Câu 1: - ý nghĩa thực: Những đêm phục kích giặc vầng trăng như là xuống treo ở đầu súng - ý nghĩa biểu tuợng: Vầng trăng tượng trưng cho hoà bình cho ánh sáng cho sự cao đẹp ... đuợc treo ở đầu súng tức là các nguời lính chiến đấu vì lý tưởng cao đẹp - Thể hiện sự lãng mạn của những người lính Câu : Câu 4 : I IV – Bài tập về nhà: . Viết một đoạn văn ngắn theo cách diễn dịch (nội dung tự chọn) trong đoạn có sử dụng một thành ngữ. Ký duyệt của ban giám hiệu Kiểm tra: 5 -12 -2011 ********************************************************************************
Tài liệu đính kèm: