Giáo án Ngữ Văn 9 - Tuần 30 - Nguyễn Ngọc Tiến - Trường THCS Trương Vĩnh Ký

Giáo án Ngữ Văn 9 - Tuần 30 - Nguyễn Ngọc Tiến - Trường THCS Trương Vĩnh Ký

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

I. Mức độ cần đạt

 Nắm vững những kiến thức về phần Tiếng Việt đã học trong học kỳ II

II. trọng tâm kiến thức, kĩ năng

 1.Kiến thức:

 Hệ thống kiến thức về khởi ngữ,các thành phần biệt lập,liên kết câu và liên kết đoạn,nghĩa tường minh và hàm ý.

 2.Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng tổng hợp và hệ thống hóa một số kiến thức về phần Tiếng Việt.

 - Vận dụng những kiến thức đã học trong giao tiếp ,đọc – hiểu và tạo lập văn bản.

 3. Thái độ: Yêu quý, sử dụng tiếng việt một cách thành thạo.

III. Chuẩn bị.

 1. GV: Bảng phụ.

 2. HS: Soạn bài.

IV. Tiến trình bài dạy.

 1. Kiểm tra bài cũ.

 2. Bài mới.

 

doc 7 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 474Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 9 - Tuần 30 - Nguyễn Ngọc Tiến - Trường THCS Trương Vĩnh Ký", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/03/2011 Tuần: 30
 Tiết: 141,142
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. Mức độ cần đạt
 Nắm vững những kiến thức về phần Tiếng Việt đã học trong học kỳ II
II. trọng tâm kiến thức, kĩ năng
 1.Kiến thức:
 Hệ thống kiến thức về khởi ngữ,các thành phần biệt lập,liên kết câu và liên kết đoạn,nghĩa tường minh và hàm ý.
 2.Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng tổng hợp và hệ thống hóa một số kiến thức về phần Tiếng Việt.
 - Vận dụng những kiến thức đã học trong giao tiếp ,đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
 3. Thái độ: Yêu quý, sử dụng tiếng việt một cách thành thạo.
III. Chuẩn bị.
 1. GV: Bảng phụ.
 2. HS: Soạn bài.
IV. Tiến trình bài dạy.
 1. Kiểm tra bài cũ.
 2. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Gọi 2 HS lên bảng làm.
Tổ chức cho các em viết đoạn văn.
Gọi học sinh lên bảng làm.
Hướng dẫn học sinh làm.
Gọi học sinh trình bày phần bài làm.
Gọi học sinh lên bảng làm.
Gọi học sinh lên bảng làm.
Lên bảng làm.
Viết độc lập tại lớp, trình bày trước lới.
Lên bảng làm
Học sinh điền vào bảng.
Trình bày phần bài làm.
Lên bảng làm.
Lên bảng làm.
I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập.
 Bài tập 1: SGK
 a. “ Xây cái lăng ấy” là khởi ngữ.
 b. “ Dường như” là tình thái từ.
 c. “ Những người con gái như vậy” thành phần phụ.
 d. “ Thưa ông” thành phần gọi đáp.
 e. “ Vất vả quá” thành phần cảm thán.
 Bài tập 2: SGK
II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
 Bài tập 1: SGK
 a. Phép nối: nhưng, nhưng rồi, và.
 b. Phép lặp, phép thế: cô bé, nó.
 c. Phép thế: bây giờ cao sang chúng tôi nữa.
Bài tập 2: SGK
 Bài tập 3: SGK
III. Nghĩa tường minh và hám ý.
 Bài tập 1: SGK
 Người ăn mày muốn nói người giàu cũng chết.
 Bài tập 2: SGK
 a. Hàm ý: Đội bóng huyện chơi không hay
 Vi phạm phương châm quan hệ.
 b. Hàm ý: Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn.
 Người nói cố ý vi phạm phương châm về lượng.
3. Củng cố.
 Có bao nhiêu điều kiện sử dụng hàm ý?
4. Hướng dẫn: 
 - Học bài.
 - Soạn bài.
IV. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 14/3/2011 Tiết: 143
LUYỆN NÓI: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
I. Mức độ cần đạt
 Nắm vững hơn những kiến thức cơ bản của bài nghi luận về một đoạn thơ,bài thơ.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
 1.Kiến thức: Những yêu cầu đối với luyện nói khi bàn luận về một đoạn thơ,bài thơ trước tập thể.
 2.Kĩ năng:
 -Lập ý và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ,bài thơ.
 -Trình bày miệng một cách mạch lạc những cảm nhận,đánh giá của mình về một đoạn thơ,bài thơ.
III. Chuẩn bị.
 1. GV: Tài liệu.
 2. HS: Soạn bài.
IV. Tiến trình bài dạy.
 1. Kiểm tra bài cũ.
 2. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Ghi đề bài lên bảng, cho các em tìm hiểu đề.
Gọi 3 học sinh lên bảng, đại diện cho 3 tổ trình bày phần chuẩn bị dàn bài ở nhà.
Gọi học sinh trình bày phần mở bài trước lớp.
Gọi học sinh nhận xét phần trình bày của các bạn:Giọng văn, cách trình bày, cách lập luận.
Nhận xét chung bài làm của học sinh.
Gọi học sinh trình bày một luận điểm “ Tình cảm của cháu dành cho bà”.
Gọi học sinh nhận xét phần trình bày của các bạn:Giọng văn, cách trình bày, cách lập luận.
Nhận xét phần trình bày của các em.
Gọi 2 em trình bày phần kết bài.
Gọi học sinh nhận xét phần trình bày của các bạn:Giọng văn, cách trình bày, cách lập luận.
Nhận xét chung.
Học sinh theo dõi và thực hiện theo yêu cầu.
Lên bảng trình bày, mỗi em trình bày một phần.
Trình bày theo yêu cầu của giáo viên, các em còn lại quan sát, đánh giá bài của bạn.
Nhận xét.
Trình bày theo luận điểm giáo viên đề ra, hoạc chọn một trong những luận điểm mà em thích.
Nhận xét.
Trình bày phần bày làm.
Nhận xét
I. Chuẩn bị ở nhà.
 1. Đề bài: bếp lửa sưởi ấm một đời – Bàn về bài thơ “ Bếp lửa” của Bằng Việt.
 2. Lập dàn bài.
II. Luyện nói trên lớp.
 - Mở bài.
 - Thân bài.
 - Kết bài.
3. Củng cố.
 Nhận xét lại phần trình bày của học sinh.
 4. Hướng dẫn:
 - Học bài.
 - Soạn bài:
IV. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 14/3/20011 Tiết: 144,145
NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI
 Lê Minh Khuê
I. Mức độ cần đạt
 Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của những cô thanh niên xung phong trong truyện v nét đặc sắc trong cách miu tả nhân v nghệ thuật kể chuyện của tác giả.
II.Trọng tâm kiến thức, kỹ năng,thái độ
1.Kiến thức. 
 - Vẻ đẹp tâm hồn trong sáng,tính cách dũng cảm,hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ,hy sinh nhưng vẫn lạc quan, của những cơ thanh nin xung phong trong truyện.
 -Thành công trong việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn ngôi kể, ngôn ngữ kể chuyện hấp dẫn.
 2. Kỹ năng
 - Đọc - Hiểu một tác phẩm tự sự sáng tác trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước.
 - Phân tích tác dụng của việc sử dụng ngôi kể xưng tôi.
 - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật trong tác phẩm.
3.Thái độ: Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc, lòng biết ơn đối với những người đã cống hiến, hi sinh xương máu để bảo vệ quê hương, đất nước.
II. Chuẩn bị.
 1. GV: Tài liệu.
 2. HS: Soạn bài.
III. Tiến trình bài dạy.
 1. Kiểm tra bài cũ.
 2. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Gọi học sinh đọc tác giả.
(?) Tác phẩm sáng tác vào năm nào?
GV đọc mẫu 1 đoạn, gọi 3 em đọc hết văn bản.
(?) Văn bản trên thuộc thể loại gì?
(?) Truyện kể về ba cô gái thanh niên xung phong ở một tổ trinh sát phá bom trên cao điểm. Ở họ có những nét chung nào?
(?) Những nét riêng biệt ở ba cô gái thanh niên xung phong là gì? Tìm hình ảnh thể hiện điều đó.
(?) Nhìn chung họ là con người như thế nào?
Gọi HS đọc lại tự thuật, hồi tưởng của P. Định.
(?) Nhân vật P. Định có đặc điểm gì nổi bật?
(?) Em có nhận xét gì về P. Định?
(?) Em hãy trình bày vài nét chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm?
Đọc tác giả SGK
Trả lời.
Lắng nghe, đọc hết văn bản.
Trả lời.
Phân tích, tìm hiểu, trình bày.
Tìm hiểu, phân tích, trả lời.
Trình bày: Những con người có tâm hồn trong sáng dũng cảm, hồn nhiên.
Tìm hiểu, phân tích, trả lời.
Thảo luận nhóm, trình bày.
Trả lời.
I. Tìm hiểu tác giả và tác phẩm.
 1. Tác giả.
 2. Tác phẩm: ST 1971.
II. Tìm hiểu chung.
 1. Đọc văn bản.
 2. Thể loại: Truyện ngắn.
III. Phân tích.
 1. Hình ảnh ba cô gái thanh niên xung phong.
 - Nét chung: 
 + Cùng hoàn cảnh sống, chiến đấu, cùng công việc nguy hiểm.
 + Đều là cô gái Hà Nội có tinh thần trách nhiệm cao, lòng dũng cảm, tình đồng đội.
 - Nét riêng:
 + Nho thích thêu thùa.
 + Chi Thao chăm chép bài hát, chiến đấu dũng cảm, bình tĩnh, sợ máu.
 + P.Định thích gắm mình trong gương, mơ mộng, thích hát.
 2. Hình ảnh Phương Định.
 - Là cô gái khá xinh đẹp được mọi người để ý.
 - Là cô gái dũng cảm, thích hát. 
 - Yêu mến đồng đội.
 - Dũng cảm, tự trọng, có trách nhiệm cao trong công việc.
 Là con người mới tiểu biểu cho lớp người trong kháng chiến chống Mĩ.
 3. Tổng kết.
 - Nội dung:
 - Nghệ thuật: Nhận rõ được những nét đặc sắc trong cách miêu tả, phân tích nội tâm nhân vật; cách sử dụng ngôi kể và lời kể của tác giả.
DUYỆT TUẦN 30
25/3/2010
P.HT
Trần Minh Luận
3. Củng cố.
 Nhắc lại ND bài học.
 4. Hướng dẫn:
 - Học bài.
 - Soạn bài:
IV. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_nguyen_ngoc_tien_truong_thcs_truong_vinh_k.doc