Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 33, 34, 35

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 33, 34, 35

Tuần: 33 - 34. Tiết: 165 - 166 .

TÔI VÀ CHÚNG TA

( Trích cảnh 3 )

 Lưu Quang Vũ

I. Mục tiêu bài học

 1. Kiến thức:

 - Hiểu được mâu thuẫn- xung đột cơ bản trong vở kịch và cảnh kịch được trích học. đó là mâu thuẫn-xung đột giữa cái mới, tiến bộ và cái cũ bảo thủ lạc hậu được thể hiện qua cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con người mạnh dạn đổi mới.với những kẻ mang tư tưởng bảo thủ lạc hậu khôn ngoan và sảo trá.

 2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năngtìm hiểu, phân tích mâu thuẫn-xung đột, tình huống và tính cách nhân vật trong một đoạn kịch nói qua ngôn ngữ đối thoại.

 3. Thái độ :

 - Có ý thức đọc và phân tích nội dung cơ bản của kịch.

II. Chuẩn bị

 1. Thầy: Đọc, soạn, chân dung Lưu Quang Vũ.

 2. Trò: Đọc, chuẩn bị bài.

C. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Ví sao một phụ nữ yếu đuối như Thơm, sống dựa vào chồng lại có thể nhanh chóng quyết định cứu hia cán bộ Thái, Cửu khi các anh gặp nguy hiểm ? Sau sự việc này Thơm đã trở thành người như thế nào?

 

doc 20 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 33, 34, 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :.................................................................. 
Ngày giảng :..................................................................................... 
Tuần: 33 - 34. Tiết: 165 - 166 .
Tôi Và Chúng Ta
( Trích cảnh 3 )
 Lưu Quang Vũ
I. Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức:
 - Hiểu được mâu thuẫn- xung đột cơ bản trong vở kịch và cảnh kịch được trích học. đó là mâu thuẫn-xung đột giữa cái mới, tiến bộ và cái cũ bảo thủ lạc hậu được thể hiện qua cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con người mạnh dạn đổi mới...với những kẻ mang tư tưởng bảo thủ lạc hậu khôn ngoan và sảo trá.
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năngtìm hiểu, phân tích mâu thuẫn-xung đột, tình huống và tính cách nhân vật trong một đoạn kịch nói qua ngôn ngữ đối thoại.
 3. Thái độ :
 - Có ý thức đọc và phân tích nội dung cơ bản của kịch.
II. Chuẩn bị
 1. Thầy: Đọc, soạn, chân dung Lưu Quang Vũ.
 2. Trò: Đọc, chuẩn bị bài.
C. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Ví sao một phụ nữ yếu đuối như Thơm, sống dựa vào chồng lại có thể nhanh chóng quyết định cứu hia cán bộ Thái, Cửu khi các anh gặp nguy hiểm ? Sau sự việc này Thơm đã trở thành người như thế nào?
 3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1:
HD hs tìm hiểu tác giả-tác phẩm
? Em hãy trình bày đôi nét về tác giả-tác phẩm?
- Gv nhận xét, bổ xung thêm
- Gv hướng dẫn hs đọc
- Gv gọi hs đọc theo hình thức phân vai
- Gv nhận xét cách đọc
- Hd hs tìm hiểu từ khó
? Cho biết thể loại của văn bản, vị trí của đoạn trích?
Hoạt động 2:
? Theo em để giả quyết mâu thuẫn tác giả nêu lên vấn đề gì?
? Tên nhan đề có ý nghĩa gì?
- Gv nhận xét
- Kết thúc vấn đề
- Lưu Quang Vũ 
( 1948-1988) Huyện Hạ Hoà Tỉnh Phú Thọ. Ngòi bút sắc sảo đề cập đến vấn đề có tính thời sự nóng hổi.
- Phản ánh cuộc đấu tranh gay gắt để thay đổi phương thưc tổ chức, lề lối hoạt động ở xí nghiệp thắng lợi.
- Thể loại: Kich nói 
- Vị trí: Gồm cảnh 3 
( Trên chín cảnh, không chia hồi lớp, ở đây cảnh tương đương với lớp.
- Để giải quyết mâu thuẫn: Phải mạnh dạn, dung cảm thay đổi phương thức tổ chức, quản lí sản xuất mới để thúc đẩy sản xuất phát triển mang lại hiệu quả thiết thực và cụ thể.
- ý nghĩa nhan đề: mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể , chung và riêng cần đượcn nhìn nhận mới.
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả: Lưu Quang Vũ 
( 1948-1988)Huyện Hạ Hoà Tỉnh Phú Thọ. Ngòi bút sắc sảo đề cập đến vấn đề có tính thời sự nóng hổi.
2. Tác phẩm:
Phản ánh cuộc đấu tranh gay gắt để thay đổi phương thưc tổ chức, lề lối hoạt động ở xí nghiệp thắng lợi.
- Thể loại: Kich nói 
- Vị trí: cảnh 3 
II. Đọc – hiểu văn bản.
1. Vấn đề cơ bản để giải quyết mâu thuẫn xung đột, ý nghĩa nhan đề của vở kịch.
- Để giải quyết mâu thuẫn: Phải mạnh dạn, dung cảm thay đổi phương thức tổ chức, quản lí sản xuất mới để thúc đẩy sản xuất phát triển mang lại hiệu quả thiết thực và cụ thể.
- ý nghĩa nhan đề: mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể , chung và riêng cần được nhìn nhận mới.
? Có thể phân chia các nhân vật trong đoạn trích thành hai tuyến như thế nào ?
- Yêu cầu hs thao luận theo nhóm.
? Khi giám đốc đột ngột công bố bản kế hoạch sản xuất mới đẫ nhận được thái độ như thế nào về phía người nghe? 
? Vì sao họ có thái độ như vậy?
- Gv gọi hs trả lời
- Gv treo đáp án
- Gv nhận xét, bổ xung
? Nhận xét về phẩm chất tính cách của các nhân vật chính trong đoạn trích: Giám đốc, phó giám đốc, kĩ sư, quản đốc, công nhân...?
- Gv nhận xét
- Kết luận
Hoạt động 3:
? Mâu thuẫn trong vở kích đã giải quyết đến mức độ nào? vì sao?
? Tính cách nhân vật và mâu thuẫn kịch được giải quyết và làm rõ chủ yếu bằng phương tiện gì?
- Trao đổi bàn bạc trả lời
- Nhận xét, bổ xung thêm
- thảo luận nhóm (3 Phút )
- Kĩ sư Lê Sơn: hoài nghi và sợ hãi, phân vân.
- Trưởng phòng tổ chức, trưởng phòng tài vụ: phản ứng về việc tuyển thêm nhiều nhân công.
- Quản đốc Trương : phản ứng vì thói quen được lãnh đạo, được làm chức vụ quan trọng
- Phản ứng của phó giám đốc Nguyễn chính : bỏ ra ngoài với lời lẽ đe doạ và thách thức giám đốc.
- Quyền giám đốc Hoàng Việt: NV trung tâm đại diện cho những người giám nghĩ giám làm, tin tưởng vào bản thân, vào quần chúng, thông minh và nghị lực, dũng cảm mạnh dạn, đầy tinh thần trách nhiệm.
- Kĩ sư Lê Sơn: chuyên bmôn giỏi , hết lòng , hhết sức vì xí nghiệp .
Nguyễn chính: máy móc bảo thủ, gian ngoan, nhiều thủ đoạn. khôn khéo và xu nịch cấp trên...
- Quan đốc Trương: Khô khan, hách dịch, thích tỏ ra quyền thế , nghĩ và làm như cái máy.
2. Diễn biến mâu thuẫn – xung đột trong đoạn trích.
- Mâu thuẫn xung đột giữa cũ ( Bảo thủ lạc hậu ) – mới ( Tiến bộ khoa học )
Giám đốc Hoàng Việt, 
kĩ sư Lê Sơn.
Phó giám đốc Nguyễn Chính, quản đốc Trương, trưởng phòng tổ chức, tài vụ...
- Kĩ sư Lê Sơn: hoài nghi và sợ hãi, phân vân.
- Trưởng phòng tổ chức, trưởng phòng tài vụ: phản ứng về việc tuyển thêm nhiều nhân công.
- Quản đốc Trương : phản ứng vì thói quen được lãnh đạo, được làm chức vụ quan trọng
- Phản ứng của phó giám đốc Nguyễn chính : bỏ ra ngoài với lời lẽ đe doạ và thách thức giám đốc.
3. Tính cách một vài nhân vật tiêu biểu.
- Quyền giám đốc Hoàng Việt: NV trung tâm đại diện cho những người giám nghĩ giám làm, tin tưởng vào bản thân, vào quần chúng, thông minh và nghị lực, dũng cảm mạnh dạn, đầy tinh thần trách nhiệm.
- Kĩ sư Lê Sơn: chuyên bmôn giỏi , hết lòng , hhết sức vì xí nghiệp .
Nguyễn chính: máy móc bảo thủ, gian ngoan, nhiều thủ đoạn. khôn khéo và xu nịch cấp trên...
- Quan đốc Trương: Khô khan, hách dịch, thích tỏ ra quyền thế , nghĩ và làm như cái máy.
III. Tổng kết
* Ghi nhớ: Sgk
4. Củng cố:
- Xung đột cơ bản của vở kịch là ở đâu ?
- Diễn biến mâu thuẫn – xung đột trong đoạn trích?
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Về nhà học bài chuẩn bị bài “tổng kết văn học”.
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tuần: 34 . Tiết: 167 - 168 .
Tổng kết phần văn học
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: Hệ thống các văn bản tác phẩm văn học đã học và đọc thêm trong chương trình ngữ văn toàn cấp THCS. hình thành những hiểu biết ban đầu về văn học Việt Nam.
 - Củng cố và hệ thống hoá những tri thức đã học về các thể loại văn học.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng hệ thống hoá, so sánh, khái quát hoá, tóm tắt các nội dung.
 3. Thái độ:Có ý thức chuẩn bị bài trước ở nhà.
B. Chuẩn bị.
Thầy: Đọc, soạn, hướng dẫn hs chuẩn bị kĩ bài ôn tập.
Trò: Đọc, chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của Gv
C. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
Hoạt động 1: 
? Lập bảng thông kê các tác phẩm văn học trong sgk ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9?
- GV yêu cầu hs trình bày kết quả đã chuẩn bị .
- GV nhận xét, bổ xung thêm.
? Đọc lại các chú thích * ở những bài đầu của các cụm bài cùng một thể loại trong văn học dân gian, ghi lại định nghĩa về từng thể loại sau?
- Gọi HS thực hiện 
- GV nhận xét
? Trong bộ phận văn học viết Việt Nam thời trung đại có những thể loại nào ?
? Ghi lại các tác phẩm đã học theo từng thể loại ?
? Các văn bản tác phẩm thuộc văn học hiện đại Việt Nam đã cho em làm quen với những thể loại nào ?
? Trong từng thể loại phương thức biểu đạt nào có vị trí chủ đạo?
- Gv nhận xét
- Kết luận
- Nghe
- Lên bảng thực hiện
- Nhận xét, bổ xung thêm.
- HS suy nghĩ trả lời
- Nhận xét, bổ xung thêm.
- Hs suy nghĩ trả lời
- Trình bày
- Trả lời
- Nhận xét, bổ xung thêm.
1. Lập bảng thống kê các tác phẩm theo mẫu:
2. Ghi lại các định nghĩa về từng thể loại.
* Truyền thuyết:
* Truyện cổ tích
*Truyện cười
*Truyện ngụ ngôn
*Ca dao - dân ca
* Tục ngữ 
* Chèo
A. Nhìn chung về nền văn học Việt Nam
? Nội dung đoạn văn vừa đọc nói gì? gạch dưới những câu quan trọng nhất và khái quát nội dung những câu đó?
? Văn học Việt Nam cũng như nhiều nền văn học khác trên thế giới bao gồm mấy bộ phận hợp thành ? Gọi tên từng bộ phận?
? Kể tên một số tác phẩm văn học dân gian đã học ở chương trình lớp 6-7? Tác giả của những tác phẩm đó là ai?
? Văn học viết xuất hiện từ thế kỉ nào?
? được viêt bằng thứ chữ nào ?
? Nhìn tổng thể, lịch sử văn học viết Việt Nam từ thế kỉ X đến nay có thể chia làm mấy thời kì lớn ?
? Mỗi thời kì lại có thể chia ra các giai đoạn như thế nào?
? Những đặc điểm lớn về nội dung tư tưởng của văn học Việt Nam là gì?
? Đặc điểm nổi bật về hình thức thể loại là gì ? Nêu ví dụ?
- Gọi hs đọc ghi nhớ sgk
Hoạt động 2:
? Dựa vào cơ sở nào các nhà lí luận văn học phân chia các thể loại văn học?
? Vậy thể loại văn học là gì?
? Nêu sự phân loại và định nghĩa từng thể loại cụ thể của các tác phẩm văn học dân gian trong chương trình đã học?
? Kể tên các thể loại văn học trung đại đã học?
? Nêu tên một số thể loại văn học hiện đại?
- GV kết thúc vấn đề
Gọi hs đọc ghi nhớ sgk
- Hs làm việc trả lời
- Nhận xét, bổ xung thêm.
- Hs suy nghĩ trả lời
- HS kể tên một số tác phẩm tiêu biểu
- Nêu tên tác giả
- Trả lời
- Bổ xung thêm
- HS dựa vào mục II sgk trả lời
- Chia đoạn
- Nêu đặc điểm nổi bật về nội dung.
- Trả lời
- Nhận xét, bổ xung thêm.
- HS đọc
- Hs suy nghĩ trả lời
- Thảo luận, bàn vạc trả lời
- Nhận xét, bổ xung thêm
- Trả lời
- Hs đọc
- Đoạn văn mở đầu khái quát vị trí, giá trị của nền văn học Việt Nam trong lịch sử Việt Nam.
I. Các bộ phận hợp thành nền văn học Việt Nam.
- Nền văn học việt Nam gồm 2 bộ phận chủ yếu: 
+ Văn học dân gian
+ Văn học viết
II. Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam.
- Từ thế kỉ X- hết thế kỉ
XIX. Văn học trung đại
- Từ đầu thế kỉ XX đén 1945. Văn học chuyển sang thời kì hiện đại
- Từ 1945 đến nay Văn học hiện đại.
III. Mấy nét đặc sắc nổi bật của văn học việt Nam.
- Đặc điểm nội dung
- Đặc điểm hình thức nghệ thuật.
* Ghi nhớ: SGK
B. Sơ lược về một số thể loại văn học
1. Khái niệm và cơ sở để phân chia thể loại văn học.
- Tự sự – trữ tình – kịch
- Đặc điẻm của thể loại văn học : vừa ổn định vừa biến đổi
2. Một số thể loại văn học dân gian:
- tự sự dân gian
- Trữ tình dân gian
- Sân khấu dân gian
- Nghị luận dân gian
3. Một số thể loại văn học trung đại
- Trữ tình trung đại
- Tự sự trung đại
- Nghị luận trung đại
4. Một số thể loại văn học hiện đại
- Tự sự 
- Trữ tình 
- kịch
- Thể loại tổng hợp 
* Ghi nhớ: sgk
4. Củng cố:
 - Hệ thông nội dung kiến thức đã học trong bài.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
 - Về nhà tự ôn tập, chuẩn bị bài mới
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tuần: 34 . Tiết: 169 . 
Trả bài kiểm tra văn
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Học sinh nhận thức được kết quả tổng hợp sau quá trình học tập ngữ văn học kì II lớp 9 nói riêng chương trình ngữ văn THCS nói chung về các mặt: Khả năng ghi nhớ và tổng hợp kiến thức, khả năng chuyển hoá và vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề cụ thể trong đề bài.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tự nhận xét đánh giá, sửa chữa và hoàn chỉnh bài viết.
3. Thái độ:
- Có ý thức tự sửa chữa bài của mình.
II. Chuẩn bị
1. Thầy: Chấm bài, chuẩn bị các tư liệu dẫn chứng trong bài làm của học sinh, định hướng những thành công và hạn chế cơ bản qua bài làm của lớp.
2. Trò: Chữa bài theo sự hướng dẫn của thầy.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1:
GV nêu nhận xét tổng hợp và công bố kết quả.
Hoạt động 2:
- Gv phát đáp án tới từng học sinh
- ưu điểm 
- Nhược điểm
- Gv chọn cho hs đọc và bình một số bài, đoạn câu trả lời hay.
Hoạt đông 3:
- Gọi tên ghi điểm
- Nghe
- Hs đọc kĩ đáp án, đối chiếu với bài làm của bản thân 
- Suy nghĩ về những yêu khuyết điểm và tự sửa chữa.
- Hs đọc, bình
I. Mục đích yêu cầu của bài kiểm tra
- Phần trắc nghiệm
- Phần tự luận
II. Nhận xét chung
- ưu điểm 
- Nhược điểm
III. Trả bài
3. Củng cố, luyện tập:
- Hệ thống một số nội dung cơ bản trong bài.
4. Dặn dò:
- Xem và tự chữa bài thêm ở nhà.
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tuần: 34 . Tiết: 170 .
Trả bài kiểm tra tiếng việt
I. Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức:
 - Học sinh nhận thức được kết quả tổng hợp sau quá trình học tập phần tiếng việt học kì II lớp 9 nói riêng chương trình ngữ văn THCS nói chung về các mặt: Khả năng ghi nhớ và tổng hợp kiến thức, khả năng chuyển hoá và vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề cụ thể trong đề bài.
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng tự nhận xét đánh giá, sửa chữa và hoàn chỉnh bài viết.
 3. Thái độ:
 - Có ý thức tự sửa chữa bài của mình.
II. Chuẩn bị
 1. Thầy: Chấm bài, chuẩn bị các tư liệu dẫn chứng trong bài làm của học sinh, định hướng những thành công và hạn chế cơ bản qua bài làm của lớp.
 2. Trò: Chữa bài theo sự hướng dẫn của thầy.
III. Tiến trình bài dạy
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục I 
GV nêu mục đích yêu cầu của bài kiểm tra
YC hs nhắc lại đề bài
HD học sinh trả lời từng phần.
Hoạt động 2 : Nhân xét chung.
- Ưu điểm
Đa số các em làm bài tốt, hiểu rõ đề bài, làm theo đúng yêu cầu của đề bài. Các em đã có ý thức làm bài trong lớp.
- Nhược điểm
Một số em chưa có ý thức học và làm bài, ý thức kém bài kiểm tra chưa đạt điểm cao. Không đọc kỹ yêu cầu của đề bài 
Hoạt động 3 : Trả bài
GV trả bài cho học sinh
YC học sinh tự sửa chữa.
- Nghe hiểu
- Nhắc lại đề bài
- Trả lời
- Nghe hiểu bài
- Nghe hiểu bài
Nhận bài
Sửa chữa
I. Mục đích yêu cầu của bài kiểm tra.
A. Phần trắc nghiệm
B. Phần tự luận
II. Nhận xét chung
- Ưu điểm
- Nhược điểm
III. Trả bài
3. Củng cố, luyện tập
 Hệ thống lại kiến thức cơ bản
4. Dặn dò: 
 Học bài , chuẩn bị tiết 171 “ Thư, điện”
 Tiết PPCT: 171
 Ngày soạn : 8. 5. 2010
 Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tổng:
 Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tổng:
Thư ( điện ) Chúc Mừng Và Thăm Hỏi
I. Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức:
 - Nắm được các tình huống cần sử dụng thư ( điện ) chúc mừng và thăm hỏi
 - Nắm được cách viết một bức thư, điện.
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng viết được một bức thư điện
 3. Thái độ:
 - Có ý thức chuẩn bị bài trước ở nhà.
II. Tiến trình bài dạy
 1. Thầy: Đọc, soạn, bảng phụ
 2. Trò: Đọc, chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của Gv
III. Tiến trình bài dạy
 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1:
Gv chép các trường hợp cần gửi thư điện trên bảng phụ.
GV đọc, yêu cầu hs đọc lại.
? Những trường hợp nào cần gửi thư ( điện ) chúc mừng và những trường hợp nào cầ viết thư điện thăm hỏi?
? Hãy kể thêm một số trường hợp cần gửi thư, điện chúc mừng và thăm hỏi ?
? Có mấy loại thư điện ?
? Cho biết mục đích và tác dụng của thư, điện thăm hỏi và chúc mừng khác nhau ở điểm gì ?
Gv khái quát chuyển ý 
Hoạt động 2:
Gv đọc lại các văn bnr SGK/ 202.
? Xác định thư điện chúc mừng và thăm hỏi trong 3 văn bản trên?
? Nội dung của thư điện chúc mừng và thăm hỏi có gì giống và khác nhau?
? Nhận xét về độ dài của thư điện chúc mừng và thăm hỏi ?
? Tình cảm được thể hiện như thế nào trong thư điện chúc mừng và thăm hỏi?
? Lời văn có điểm gì giống và khác nhau?
? Cụ thể hoá các nội dung bằng các diễn đạt khác nhau?
? Thế nào là thư điện chúc mừng và thăm hỏi?
? Nêu nội dung chính của thư ( điện ) chúc mừng và thăm hỏi và cách thức diễn đạt trong các bức thư ( điện ) đó?
? Hình thức được trình bày như thế nào?
- Đọc lại các đề bài
- Trao đổi
- Thảo luận 
- Trình bày
- Khái quát
- So sánh
- Hs nghe
- Nhận xét
- Trình bày 
- Hs nhận xét
- Suy nghĩ trình bày 
- Trình bày 
- Khái quát 
- Trình bày nội dung
- Trình bày 
I. những trường hợp cần viết thư ( điện ) chúc mừng và thăm hỏi 
* Một số trường hợp.
- Trường hợp a: Thư điện chúc mừng 
- Trường hợp b: Cần gửi thư điện thăm hỏi 
- Trường hợp c, d : thăm hỏi gia đình.
* Có 2 loại thư điện 
- Thư điện thăm hỏi 
- Thư điện chúc mừng
* Khác nhau về nội dung
* Giống nhau về hình thức
II. Cách viết thư ( điện ) Chúc mừng và thăm hỏi 
1. Văn bản:
- Văn bản a
- Văn bản b
- Văn bản c
- Thư, điện chúc mừng : Trường hợp a, b.
- Thư điện thăm hỏi: Trường hợp c.
* Giống nhau:
- Đều bày tỏ tình cảm, chia sẻ với người nhận thư điện.
* Khác nhau: 
- Chúc mừng là bộc lộ suy nghĩ cảm xuc chia vui...
- Thăm hỏi : Bộc lộ sự cảm thông chia sẻ nỗi buồn...
* Lời văn : Ngắn gọn, chính xác 
3. Củng cố, luyện tập:
- Nêu trường hợp cần viết thư điện chúc mừng và thăm hỏi?
4. Dặn dò:
- Hoàn thành bài tập luyện tập, viết thành văn.
- Chuẩn bị bài thư ( điện ) chúc mừng và thăm hỏi – phần luyện tập
Tiết PPCT: 172- 173
 Ngày soạn : 8. 5. 2010
 Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tổng:
 Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tổng:
Kiểm tra học kì II
( Chờ đề thi của phòng )
Tiết PPCT: 174
 Ngày soạn : 8. 5. 2010
 Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tổng:
 Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tổng:
Thư ( điện ) Chúc Mừng Và Thăm Hỏi
I. Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức:
 - Nắm được các tình huống cần sử dụng thư ( điện ) chúc mừng và thăm hỏi
 - Nắm được cách viết một bức thư, điện.
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng thực hiện các bước viết thư ( điện ) chúc mừng và thăm hỏi
 3. Thái độ:
 - Có ý vận dụng lí thuyết làm bài thực hành .
II. Tiến trình bài dạy
 1. Thầy: Đọc, soạn, bảng phụ
 2. Trò: Đọc, chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của Gv
III. Tiến trình bài dạy
 1. Kiểm tra bài cũ: Tình huống cần viết thư ( điện ) chúc mừng và thăm hỏi? Nêu nội dung của một bức thư ( điện ) chúc mừng và thăm hỏi ?
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1:
GV khái quát nội dung tiết 1.
Gv nêu yêu cầu của bài tập 1.
? Hoàn chỉnh ba bức thư điện ở mục 2 theo mẫu ?
Gv nhận xét khái quát
Gv nêu yêu cầu bài tập 2
Gv khái quát
Nêu yêu cầu bài tập 3
Gv đọc một số thư điện chúc mừng và thăm hỏi trong tài liệu cho hs tham khảo .
- Đọc đề bài 
- Trao đổi nhóm trình bày 
- Thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ xung thêm
- Hs thực hành
III. Luyện tập
1. Bài tập 1: Hoàn chỉnh lần lượt ba bức thư, điện ở mục II. 1 theo mẫu 
a. Họ tên địa chỉ người nhận
..............................................
- Nội dung: 
Nhân dịp xuân Quý Mùi, em xin chúc thầy cô và toàn thể gia đình dồi dào sức khoẻ, thành đạt và nhiều niềm vui.
- Họ tên địa chỉ người gửi.
b. Họ tên, điạ chỉ người nhận
..............................................
Nhận được tin bạn đạt huy chương vàng môn nhảy cao trong hội khoẻ Phù Đổng cả lớp vô cùng xúc động và tự hào. Xin nhiệt liệt chúc mừng bạn và mong bạn khoẻ, tiếp tục giành được nhiều huy chương.
- Họ tên, địa chỉ người gửi.
2. Bài tập 2:
Chọn tình huống viết thư, điện chúc mừng và thăm hỏi.
a. Điện chúc mừng 
b. Điện chúc mừng 
c. Điện thăm hỏi 
d. Thư ( điện ) chúc mừng 
e. Thư ( điện ) chúc mừng
3. Bài tập 3:
Hoàn chỉnh một bức thư điện chúc mừng theo mẫu của bưu điện.
3. Củng cố, luyện tập:
- Gv hệ thông nội dung bài học.
4. Dặn dò:
- Hoàn thành bài tập luyện tập.
- Ôn tập chuẩn bị thi kiểm tra học kì.
Tiết PPCT: 175
 Ngày soạn : 21. 5. 2010
 Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tổng:
 Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tổng:
Trả bài kiểm tra học kì II
I. Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức:
 - Học sinh nhận thức được kết quả tổng hợp sau quá trình học tập học kì II lớp 9 nói riêng chương trình ngữ văn THCS nói chung về các mặt: Khả năng ghi nhớ và tổng hợp kiến thức, khả năng chuyển hoá và vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề cụ thể trong đề bài.
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng tự nhận xét đánh giá, sửa chữa và hoàn chỉnh bài viết.
 3. Thái độ:
 - Có ý thức tự sửa chữa bài của mình.
II. Chuẩn bị
 1. Thầy: Chấm bài, chuẩn bị các tư liệu dẫn chứng trong bài làm của học sinh, định hướng những thành công và hạn chế cơ bản qua bài làm của lớp.
 2. Trò: Chữa bài theo sự hướng dẫn của thầy.
III. Tiến trình bài dạy
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung bài học
Hoạt động1: Nhận xét chung
- HD hs phân tích đề, cách thức làm bài và có đáp án cụ thể của câu hỏi trắcnghiệm.
Hoạt động 2: Sửa chữa lỗi
- Tổ chức cho hs đối chiếu, so sánh giữa yêu cầu với bài làm cụ thể để thấy những ưu nhược điểm và hạn chế cần khắc phục qua sự gợi dẫn của gv .
- Hd hs hiểu vấn đề trọng tâm, hiểu văn bản và phương thức biểu đạt cần vận dụng trong bài.
- Những lỗi thường mắc phải: Diễn đạt, bố cục, trình bày, chữ viết, chính tả, ngữ pháp...
Hoạt động 3: Đọc – bình
- Gv lựa chọn 1 số bài khá để hs đọc, bình giá.
- Gv nhắc nhở hs cần lưu ý, rút kinh nghiệm cho những bài viết sau.
- GV công bố điểm
- Hs suy nghĩ đề 
- Đối chiếu
- So sánh đối chiếu đáp án.
- Khắc phục nhược điểm
- Tự sửa chữa
- Hs trao đổi
- Đọc, bình giá.
- Hs chú ý rút kinh nhgiệm
I. Nhận xét chung
Đề bài:
- Phần trắc nghiệm.
- Phần tự luận.
- Nhận xét, ưu nhược điểm.
II. Sửa lỗi
- Về diễn đạt
- Về bố cục, trình bày.
- Về chính tả, ngữ pháp...
III. Đọc – bình tự luận 
* Công bố điểm:
Lớp 9A:
- G:
- K:
- Tb:
- Y:
Lớp 9B
- G:
- K: 
- Tb:
- Y:
3. Củng cố, luyện tập:
- Gv nhận xét giờ trả bài
4. Dặn dò:
- Hs về nhà tiếp tục sửa chữa lỗi đã mắc phải trong bài viết của mình.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_33_34_35.doc