Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 4 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 4 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận

TUẦN 4

Tiết 16, 17 ; Bài: Chuyện người con gái Nam Xương

 ( Nguyễn Dữ )

A. Mục tiêu. (giúp HS)

 1/ Kiến thức:

 - Cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của người phụ nữ VN qua nhân vật Vũ Nương.

 - Thấy rõ số phận oan trái của phụ nữ dưới chế độ phong kiến.

 - Những thành công về nghệ thuật của tác phẩm: xây dựng truyện, n/v; sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kì ảo với những tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kì.

 2/ Kĩ năng: RLKN đọc, phân tích tác phẩm tự sự.

 3/ Thái độ: Trân trong vẻ đẹp của người phụ nữ VN, phê phán xh phong kiến bất công; tôn trọng giá trị văn hóa dân tộc.

B. Phương tiện.

 - GV: sgk, sgv, giáo án, bảng phụ.

 - HS: sgk, vở ghi, tập soạn, giấy nháp.

C. Các hoạt động chủ yếu trên lớp.

Tiết 1

I. Ổn định. 1p

II. Kiểm tra. 5p

- Trình bày thực trạng trẻ em trên TG hiện nay. Cần làm gì để trẻ em có một tương lai tốt đẹp hơn ?

III. Bài mới. 34p

 1/ ĐVĐ. 1p

- Hiện nay ở huyện Lí Nhân, tỉnh Hà Nam có miếu thờ Vũ Nương – một người phụ nữ đức hạnh, nhưng phải chịu nỗi oan khuất để rồi tìm đến một cái chết bi thảm. Cái chết của nàng đã từng làm rung động bao tâm hồn thi sĩ, để lại nhiều bài thơ viếng rất hay.

 2/ Nội dung. 33p

* HĐ 1: Tìm hiểu thông tin ngoài văn bản. 3p

* MT: HS nắm một số nét cơ bản về tác giả, tác phẩm.

 

doc 12 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 4 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy soaïn: 28 /8 /2009; Ngaøy daïy: 7 / 9 -> 12 / 9 / 2009; Daïy lôùp : 9/1, 9/2
TUẦN 4
Tieát 16, 17 ; Baøi: Chuyeän ngöôøi con gaùi Nam Xöông
 ( Nguyeãn Döõ )
A. Mục tiêu. (giúp HS) 
	1/ Kiến thức:
	- Cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của người phụ nữ VN qua nhân vật Vũ Nương.
	- Thấy rõ số phận oan trái của phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
	- Những thành công về nghệ thuật của tác phẩm: xây dựng truyện, n/v; sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kì ảo với những tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kì.
	2/ Kĩ năng: RLKN đọc, phân tích tác phẩm tự sự.
	3/ Thái độ: Trân trong vẻ đẹp của người phụ nữ VN, phê phán xh phong kiến bất công; tôn trọng giá trị văn hóa dân tộc.
B. Phương tiện.
	- GV: sgk, sgv, giáo án, bảng phụ.
	- HS: sgk, vở ghi, tập soạn, giấy nháp.
C. Các hoạt động chủ yếu trên lớp.
Tiết 1
I. Ổn định. 1p
II. Kiểm tra. 5p
- Trình bày thực trạng trẻ em trên TG hiện nay. Cần làm gì để trẻ em có một tương lai tốt đẹp hơn ?
III. Bài mới. 34p
 1/ ĐVĐ. 1p
- Hiện nay ở huyện Lí Nhân, tỉnh Hà Nam có miếu thờ Vũ Nương – một người phụ nữ đức hạnh, nhưng phải chịu nỗi oan khuất để rồi tìm đến một cái chết bi thảm. Cái chết của nàng đã từng làm rung động bao tâm hồn thi sĩ, để lại nhiều bài thơ viếng rất hay.
 2/ Nội dung. 33p
* HĐ 1: Tìm hiểu thông tin ngoài văn bản. 3p
* MT: HS nắm một số nét cơ bản về tác giả, tác phẩm. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
- Chỉ định một HS đọc phần CT * (1) – sgk.
- Hỏi: Nội dung vừa rồi cho em biết gì về tác giả, tác phẩm ?
- Bổ sung (như phần “NĐLY” – sgv).
- Đọc theo yêu cầu.
- Tóm ý, nêu.
- Nhận thức.
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
 1/ Tác giả: CT * sgk
 2/ Tác phẩm:
* HĐ 2: Đọc tìm hiểu bố cục. 10p
* MT: HS tiếp xúc văn bản, nhận diện bố cục.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
* Bước 1: Đọc
- GV đọc mẫu 1 đoạn
- Chỉ định từ 1 – 3 HS đọc (kết hợp tóm tắt)
- Nhận xét.
* Bước 2: hướng dẫn tìm hiểu bố cục.
- Hỏi: Theo em truyện được chia thành mấy phần ? Nội dung chính ở từng phần ?
- Nhận xét, đưa ra cách phân bố cục hợp lí nhất (treo bảng phụ)
- Theo dõi.
- Đọc. (xem CT)
- RKN.
- Dựa vào bài soạn – phát biểu.
- Nhận thức. 
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN.
 1/ Đọc, xem chú thích từ.
 2/ Bố cục:
- Phần 1 (từ đầu -> cha mẹ để mình): Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương, vẻ đẹp thủy chung, hiếu thảo của nàng trong những ngày chồng đi lính.
- Phần 2 (tiếp theo -> qua rồi): Bi kịch của Vũ Nương.
- Phần 3 (còn lại): Vũ Nương được giải oan.
* HĐ 3: Phân tích nhân vật Vũ Nương.
* MT: Cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của người phụ nữ VN qua nhân vật Vũ Nương.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
* Bước 1: hướng dẫn phân tích n/v Vũ Nương.
- Nêu câu hỏi:
+ Vũ Nương được miêu tả trong từng hoàn cảnh nào?
+ Ở từng hoàn cảnh Vũ Nương đã bộc lộ những đức tính gì ?
- Bổ sung , tóm ý.
( Giảng: Đoạn bị chồng nghi oan là đoạn đầy kịch tích, nàng bị đẩy đến bước đường cùng, nàng đã mất tất cả, đành phải chấp nhận số phận sau mọi cố gắng không thành. Hành động tự vẫn của nàng là một hành động quyết liệt cuối cùng để bảo toàn danh dự, có nỗi thất vọng đắng cay, nhưng cũng có sự chỉ đạo của lí trí).
- Hỏi: qua đó cho thấy Vũ Nương là một người phụ nữ như thế nào?
- Bổ sung, tóm ý.
- Nêu từng thời điểm bộc lộ cá tính n/v.
- Tìm các chi tiết, nêu, nhận xét.
- Ghi nhận.
- Theo dõi, nhận thức.
- Nhận xét chung về Vũ Nương.
- Ghi nhận.
 3/ Phân tích.
 a/ Đức tính của Vũ Nương.
* NDCĐ:
- Trong lời giới thiệu Vũ Nương: “Tính đã thùy mị nết na, lại thêm tư dung”
- Trong cuộc sống gia đình: luôn biết giữ gìn khuôn khép, không để thất hòa.
- Trong lời tiễn đưa: không mong chồng vinh hiển, chỉ mong chồng được bình an trở về; thông cảm trước nỗi vất vả của chồng; nói lên nỗi nhớ mong của mình
- Thời gian chồng đi lính: nuôi con thơ, phụng dưỡng mẹ già chu đáo (d/c); khi mẹ chồng chết, nàng thương xót, lo liệu ma chay 
- Khi chồng nghi oan nàng đã:
 + Phân trần, hết lòng hàn gắn hạnh phúc.
 + Nói lên nỗi đau đớn thất vọng.
 +Thất vọng tột cùng -> mượn dòng sông quê hương để giải tỏ tấm lòng trong trắng.
=> Vũ Nương đẹp cả người lẫn nội tâm. Nàng không những chu đáo, khéo léo mà còn luôn giữ được phẩm chất của một người vợ thủy chung, một người mẹ hiền, một con dâu thảo.
IV. Củng cố (tiết 1).(4p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
* Giảng, chuyển ý: VNg là một người tốt đẹp như thế, tuy nhiên nàng đã không được trân trọng, không được hưởng niềm hạnh phúc bình dị như bao người phụ nữ khác Ngược lại nàng bị đối xử bất công, bị tướt đoạt và chà đạp và có một kết thúc cho cuộc đời mình thật bi thảm.Nguyên nhân nào đã đẩy VNg đến cái kết cục ấy, chúng ta sẽ tìm hiểu ở tiết sau.
- HS tạo tâm thế cho tiết sau.
V. Dặn dò. 1p
- Nhắc nhở: đọc lại VB, nắm vững nội dung đã phân tích
*Nhận xét: .......................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
*Bổ sung:..........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2
I. Ổn định. 1p
II. Kiểm tra. 1p
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III. Bài mới. 32p
 1/ ĐVĐ. 1p
- Cho HS nhắc lại nội dung ở tiết 1, từ đo nêu n/v tiết 2
 2/ Nội dung . 31p
* HĐ 3: Phân tích nguyên nhân nỗi oan của Vũ Nương.
* MT: Thấy rõ số phận oan trái của phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
* Giảng: Nỗi oan khuất của Vũ Nương có nhiều nguyên nhân và đã được diễn tả rất sinh động như một màn kịch ngắn, có tạo tình huống, xung đột, thắt nút, mở nút
- Hỏi: vì sao Vũ Nương phải chịu nỗi oan khuất ?
- Bổ sung, tóm ý.
- Hỏi: Đó là những nguyên nhân trực tiếp, còn những nguyên nhân gián tiếp nào khác ?
* Giảng: Chiến tranh phi nghĩa đã làm cho đôi vợ chồng trẻ phải xa nhau, khiến cho một người cả ghen như Trương Sinh chỉ cần một nguyên cớ không rõ ràng là đánh đuổi vợ. Như vậy chiến tranh là nguyên nhân sâu xa
- Hỏi: qua phân tích, em cảm nhận điều gì về người phụ nữ dưới chế độ phong kiến ?
- Bổ sung, tóm ý.
* Giảng: Giá trị hiện thực ở tác phẩm: tố cáo chiến tranh, tố cáo xã hội pk xem trọng quyền uy kẻ giàu, thói gia trưởng
- Nhận thức.
- Thảo luận, tìm những nguyên nhân.
- Đại diện trình bày.
- Lớp bổ sung.
- Trả lời cá nhân.
- Theo dõi, nhận thức.
- Trả lời cá nhân. Lớp nhận xét.
- Theo dõi, nhận thức.
3. b/ Nguyên nhân nỗi oan và thân phận người phụ nữ.
- Cuộc hôn nhân có phần không bình đẳng (đã cộng cái thế cho Trương Sinh – người đàn ông gia trưởng).
- Tình huống bất ngờ - lời nói vô tình của đứa trẻ.
- Sự hồ đồ vũ phu và cả sự cả ghen quá mức của Trương Sinh.
- Cuộc chiến tranh phi nghĩa.
=> Cái chết của VNg –> người phụ nữ trong xhpk không được che chở, trái lại bị ruồng rẫy, bị đối xử bất công, tàn bạo.
* HĐ 4: Phân tích những giá trị NT.
* MT: HS thấy được Những thành công về nghệ thuật của tác phẩm: xây dựng truyện, n/v; sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kì ảo với những tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kì.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
- Nêu câu hỏi 4, 5 sgk:
 + Những tình tiết được sắp xếp, thêm bớt hoặc tô đậm thêm trong truyện có ý nghĩa gì ?
 + Những lời tự bạch, đối thoại của Vũ Nương có vai trò như thế nào ?
 + Có những yếu tố kì ỏa nào ? Đưa yếu tố kì ảo vào một câu chuyện quen thuộc, tác giả muốn thể hiện điều gì ?
- Bổ sung, tóm ý.
* Giảng: Những yếu tố kì ảo, suy cho cùng chỉ là những ảo ảnh, là một chút an ủi cho người bạc phận – hạnh phúc người phụ nữ trong xh pk chỉ có trong TG tưởng tượng. Điều đó càng khẳng định niềm cảm thương của tác giả
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận.
- Theo dõi, nhận thức.
c/ Những giá trị nghệ thuật.
- Cách dẫn dắt câu chuyện -> tăng tính bi kịch, hấp dẫn, sinh động.
- Những lời đối thoại, tự bạch -> khắc họa quá trình tâm lí và tính cách n/v.
- Những yếu tố kì ảo xen với yếu tố thực -> thế giới kì ảo, mơ hồ trở nên gần gũi, tăng độ tin cậy; hoàn chỉnh thêm vẻ đẹp của Vũ Nương, tạo nên kết thúc có hậu, thể hiện tính bi kịch của tác phẩm.
IV.Củng cố - Luyện (10p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
- Cho HS tổng kết bài học như phần GN – sgk.
- Hỏi: 
 + Có người cho rằng hành động của Vú Nương là tiêu cực, có đúng không? Vì sao ?
 + Em có nhận xét gì vị thế người phụ nữ và nạn bạo lực trong gia đình hiện nay?
- Tổng kết bài học như phần GN.
- Phát biểu theo nhận thức cá nhân.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
IV. Tổng Kết.
 1/ ND: GN - sgk
 2/ NT:
V. Dặn dò. 1p
- Nhắc nhở:
 + Học thuộc bài.
 + Chuẩn bị bài xưng hô trong hội thoại.
*Nhận xét: .......................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
*Bổ sung:..........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
Ngaøy soaïn: 28 /8 /2009; Ngaøy daïy: 7 / 9 -> 12 / 9 / 2009; Daïy lôùp : 9/1, 9/2
Tieát 18; Baøi: Xöng hoâ trong hoäi thoaïi
A. Mục tiêu. (giúp HS)
	1/ Kiến thức:
	- Thấy được sự phong phú tinh tế giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt.
	- Mối quan hệ chặt chẽ giữa từ ngữ sử dụng trong xưng hô với tình huống giao tiếp.
	2/ Kĩ năng: Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô.
	3/ Thái độ: Xưng hô đúng mực, có văn hóa trong giao tiếp.
B. Phương tiện.
	- GV: sgk, sgv, giáo án, bảng phụ.
	- HS: sgk, vở ghi, tập soạn, giấy nháp.
C. Các hoạt ... 
1.1/ Những từ ngữ xưng hô và cách dùng.
- Xưng: tôi, tao, tớ, mình (số ít); chúng tôi, chúng ta, chúng tớ  (số nhiều).
- Gọi: mày, mi (số ít); chúng mày, bọn bay (số nhiều).
- Dùng các từ chỉ quan hệ gia đình: ông, bà, chú, ; các từ chỉ ngề nghiệp, chức vụ: thủ trưởng, bác sĩ, giáo sư; các từ chỉ quan hệ xã hội: bạn ; bằng tên riêng: Lan
=> Từ ngữ xưng hô phong phú.
* HĐ 2: làm việc với phần ghi nhớ.(2p)
* MT: HS tổng kết bài học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
- Tổ chức cho HS thực hiện BT mục I.2 – sgk.
- Sửa, bổ sung.
- Giảng: Việc sử dụng từ ngữ xưng hô bao giờ cũng được xét trong quan hệ với tình huống giao tiếp. Khi phương tiện xưng hô càng phong phú, tinh tế thì mối quan hệ này càng phức tạp, đòi hỏi người nói phải hết sức chú ý.
- Hỏi: qua 2 BT em nhận xét gì về hệ thống từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt? Mối quan hệ giữa từ ngữ xưng hô với tình huống giao tiếp?
- Thực hiện BT theo yêu cầu.
- Ghi nhận.
- Nhận thức.
- Rút ra bài học.
1.2/ Đọc đoạn trích “Dế mèn ” và nhận xét.
a/ Xưng em – gọi anh (kẻ yếu – kẻ có vị thế mạnh).
 Xưng ta – gọi chú mày (kẻ mạnh, kêu căng – kẻ yếu)
b/ Xưng tôi – gọi anh (bình đẳng)
=> tình huống thay đổi, vị thế n/v cũng thay đổi -> thay đổi cách xưng hô.
2/ Kết luận: 
(ND phần GN – sgk)
IV/ Củng cố- luyện.(20p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
- Tổ chức cho HS luyện tập (BT1, 2, 3, 4, 5, - sgk)
- Nhận xét, sửa, cho điểm.
- Thực hiện BT
- Nhận thức, khắc sâu kiến thức.
II/ LUYỆN TẬP.
* Đáp án:
1/ Thay vì dùng “chúng em” lại dùng “chúng ta” (do không phân biệt được ngôi gộp và ngôi trừ)
2/ Tăng tính khách quan, thể hiện sự khiêm tốn.
3/ -> Thánh Gióng là một đứa bé khác thường
4/ Thể hiện sự kính cẩn và lòng biết ơn của vị tướng đối với thầy giáo của mình.
5/ Tạo người nghe cảm giác gần gũi với người nói – đánh dấu bước ngoặc trong quan hệ giữa lãnh tụ với nhân dân.
V/ Dặn dò. 1p
- Nhắc nhở: học thuộc bài và chuẩn bị bài “Cách dẫn trực tiếp 
*Nhận xét: .......................................................................................................................................................................................................
*Bổ sung:..........................................................................................................................................................................................................
Ngaøy soaïn: 28 /8 /2009; Ngaøy daïy: 7 / 9 -> 12 / 9 / 2009; Daïy lôùp : 9/1, 9/2
Tieát 19 ; Baøi : Caùch daãn giaùn tieáp vaø caùch daãn tröïc tieáp.
A. Mục tiêu. (giúp HS)
	1/ Kiến thức: nắm vững 2 cách dẫn lời nói và ý nghĩ: dẫn trực tiếp và gián tiếp.
	2/ Kĩ năng: RLKN dẫn lại lời nói hay ý nghĩ của một người hay của một nhân vật.
	3/ Thái độ: có ý thức dẫn lời ( hay ý nghĩ) đúng quy tắc ngữ pháp.
B. Phương tiện.
	- GV: sgk, sgv, giáo án.
	- HS: sgk, vở ghi, tập soạn, giấy nháp
C. Các hoạt động chủ yếu trên lớp.
I. Ổn định. 1p
II. Kiểm tra. 5p
- Hỏi: Khi giao tiếp, người nói cần căn cứ vào điều gì để xưng hô cho phù hợp ? (cho VD, phân tích)
III. Bài mới. 18p
 1/ ĐVĐ. 1p
 - Nêu những lỗi diễn đạt của HS trong việc dẫn lại lời nói – TLV. Từ đó vào bài.
2/ Nội dung . 17p
* HĐ 1: Tìm hiểu cách dẫn trực tiếp.(8p) 
* MT: HS hiểu cách dẫn lời nói (hoặc ý nghĩ ) một cách trực tiếp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
- Chỉ định 1 HS đọc 2 đoạn trích (chú ý phần in đậm) 
- Nêu hệ thống câu hỏi – sgk.
- Chốt ý ghi bảng sau mỗi câu.
- Khái quát các biểu hiện.
- Hỏi: Đó là cách dẫn trực tiếp, theo em thế nào là cách dẫn trực tiếp ?
- Nhấn mạnh ND GN.
- Đọc, chú ý phần in đậm.
- trả lời theo yêu cầu. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận ý chốt.
- Nhận thức.
- Rút ra bài học.
I. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP
 1/ Bài tập (nhận xét 2 bộ phận in đậm – sgk)
 a/ Phần in đậm là lời nói, được tách với bộ phận đứng trước bằng dấu (:) và mở ngoặc kép.
 b/ Phần in đậm là ý nghĩ, được tách với phần đứng trước bằng dấu (: ) và dấu (“).
 Có thể đảo vị trí 2 bộ phận trong đoạn, ngăn cách bằng(-).
=> Cách dẫn lời nói, ý nghĩ như trên gọi là cách dẫn trực tiếp.
 2/ Kết luận.
 ( GN – sgk)
* HĐ 2: Tìm hiểu cách dẫn gián tiếp. (9p)
* MT: HS nắm vững cách dẫn gián tiếp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
- Chỉ định 2 HS đọc VD mục II – sgk.
- Nêu câu hỏi 1,2 – sgk
- Bổ sung, chốt ý.
- Khái quát các dấu hiệu.
- Hỏi: Đó là đặc điểm của cách dẫn gián tiếp, thế nào là cách dẫn gián tiếp ?
- Đọc theo yêu cầu. Lớp chú ý.
- Thực hiện yêu cầu BT.
- Ghi nhận.
- Nhận thức.
- Rút ra bài học.
II/ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP.
 1/ Bài tập – Nhận xét phần in đậm – mục II – sgk.
 a/ Phần in đậm là lời nói, không có dấu hiệu ngăn cách với bộ phận đứng trước.
 b/ Phần in đậm là ý nghĩ, được ngăn cách với bộ phận đứng trước bởi từ “rằng” (có thể thay từ “là”).
=> Cách dẫn gián tiếp.
 2/ Kết luận.
 (GN – sgk)
IV/ Củng cố- luyện.20p
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
- Tổ chức cho HS thực hiện các BT – sgk.
- Đánh giá, cho điểm.
- Sửa.
- Thực hiện các BT theo tổ chức của GV, khắc sâu kiến thức.
- Nhận thức, ghi nhận.
III/ LUYỆN TẬP.
- HS thực hiện các bài tập theo y/c.
* Đáp án:
1/ (a), (b) lời dẫn trực tiếp, đó là ý nghĩ.
2/ Có thể tạo ra:
 a/ Dẫn trực tiếp: Trong “Báo cáo chính trị Đảng”,Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “Chúng ta phải ”.
 Dẫn gián tiếp: Trong “Báo cáo Đảng”, Chủ tịch HCM khẳng định rằng chúng ta phải 
 (b), (c) HS làm theo cách trên.
V/ Dặn dò. 1p
- Đánh giá tiết học
- Nhắc nhở:
+ Học thuộc bài.
+ Chuẩn bị bài Luyện tập  VBTS.
*Nhận xét: .......................................................................................................................................................................................................
*Bổ sung:..........................................................................................................................................................................................................
Ngaøy soaïn: 28 /8 /2009; Ngaøy daïy: 7 / 9 -> 12 / 9 / 2009; Daïy lôùp : 9/1, 9/2
Tieát 20 ; Baøi : Luyeän taäp toùm taét vaên baûn töï söï.
A. Mục tiêu. (giúp HS)
	1/ Kiến thức: Ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự.
	2/ Kĩ năng: RLKN tóm tắt văn bản tự sự.
	3/ Thái độ: có hứng thú RL tóm tắt – phục vụ trực tiếp cho việc đọc hiểu văn bản.
B. Phương tiện.
	- GV: sgk, sgv, giáo án.
	- HS: sgk, vở ghi, tập soạn, giấy nháp
C. Các hoạt động chủ yếu trên lớp.
I. Ổn định. 1p
II. Kiểm tra. 1p
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
III. Bài mới. 27p
 1/ ĐVĐ. 1p
 - Nêu ý nghĩa bài học đối với việc đọc hiểu văn bản.
2/ Nội dung. 26p
* HĐ 1: Tìm hiểu các tình huống tóm tắt. 5p
* MT: HS thấy được sự cần thiết của việc tóm tắt VBTS.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
- Chỉ định 1 HS đọc 3 tình huống – sgk.
- Đàm thoại với HS về 3 tình huống trên.
- Lệnh: Trong 3 tình huống trên, người ta đều phải tóm tắt VBTS. Hãy rút ra nhận xét về sự cần thiết phải tóm tắt VBTS.
- Bổ sung, tóm ý.
- Cho HS nêu các tình huống cần phải tóm tắt.
- Đọc, lớp chú ý.
- Trả lời theo chỉ định.
- Từ các tình huống-> nhận xét về sự cần thiết phải tóm tắt VBTS.
- HS trao đổi, phát biểu.
I/ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC TÓM TẮT VBTS.
1/ Bài tập (mục I – sgk).
 Tóm tắt VB giúp người đọc và người nghe dễ nắm được nội dung chính. Do bỏ đi những yếu tố phụ -> văn bản tóm tắt làm nổi bật các sự việc và nhân vật chính. VBTT thường ngắn gọn nên dễ nhớ.
* HĐ 2: Hướng dẫn thực hành tóm tắt VBTS. 21p
* MT: HS ôn lại tóm tắt VBTS.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
- Chỉ định 1 HS đọc mục II, 1 – sgk.
- Hỏi: Các sự việc chính đã nêu đầy đủ chưa ? Có thiếu sự việc quan trọng nào không? Nếu có thì đó là vự việc gì? Tại sao đó là sự việc quan trọng cần phải có?
 Các sự việc nêu trên đã hợp lí chưa? Có gì cần thay đổi không?
- Trên cơ sở điều chỉnh BT1, cho HS viết văn bản tóm tắt theo y/c của BT 2- sgk.
- Theo dõi, đôn đốc.
- Từ đoạn tóm tắt trên cho HS rút ngắn hơn VBTT (BT3 – sgk).
- Cho HS rút ra bài học
- Đọc theo yêu cầu.
- Tái hiện ND VB, đối chiếu, nhận xét.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện viết VBTT (hoạt động theo nhóm).
- Rút gọn theo yêu cầu.
II/ THỰC HÀNH TT MỘT VBTS.
 1/ Bài tập (mục II – sgk)
 a/ Đối chiếu, nhận xét các sự việc và sự sắp xếp các sự việc.
 ND mục I,1 nêu thiếu một sự việc quan trọng: sau khi Vũ Nương trầm mình tự vẫn, một đêm TS cùng con trai ngồi bên đèn, đứa con chỉ chiết bóng trên tường và nói đó chính là người hay tới đêm đêm – TS biết vợ bị oan.
 Chi tiết thứ 7 trong sgk chưa hợp lí.
 b/ Viết VBTT.
 Xöa coù chaøng Tröông Sinh vöøa cöôùi vôï xong, ñaõ phaûi ñi lính ñeå laïi meï giaø vaø ngöôøi vôï treûlaø Vuõ Thò Thieát, coøn goïi laø Vuõ Nöông, buïng mang daï chöûa. Meï Tröông Sinh oám cheát, Vuõ Nöông lo ma chay chu taát. Giaëc tan, Tröông Sinh lo trôû veà nhaø, nghe lôøi con nhoû, chaøng nghi vôï mìnhkhoâng chung thuyû, Vuõ Nöông bò oan beøn gieo mình xuoáng soâng Hoaøng Giang töï vaãn, moät ñeâm con trai chæ chieác boùng treân töôøng noùi vôùi Tröông Sinh ñoù chính laø ngöôøi hay toái ñeâm ñeâm. Luùc ñoù chaøng môùi hieåu ra vôï mình bò oan. Phan Lang laø ngöôøi cuøng laøngvôùi Vuõ Nöông, do cöùu maïng thaàn ruøa Linh Phi, vôï Vua Nam Haûi neân khi ñaém thuyeàn ñaõ ñöôïc Linh Phi cöùu soáng. Taïi ñaây Phan Lang vaø Vuõ Nöông ñöôïc xích hoãn reõ nöôùc ñöa veà traàn. Vuõ Nöông göûi chieác hoa vaøng cuøng lôøi nhaén cho Tröông Sinh, Tröông Sinh nghe Phan Lang keå nhôù thöông vôï beøn laäp ñaøn giaûi oan treân soâng Hoaøng Giang. Vuõ Nöông trôû veàn ngoài treân chieác kieäu hoa ñöùng ôû giöõa doøng luùc aån luùc hieän.
 c/ Rút gọn VBTT.
 (Hoạt động 3, bước 3, tr 60 – sgv)
 2/ Kết luận.
 - HS rút ra bài học như phần GN – sgk.
IV/ Củng cố- luyện. 15p
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
- Tổ chức cho HS tóm tắt VB Chiếc lá cuối cùng.
- Cho HS đọc, nhận xét, sửa.
III/ LUYỆN TẬP.
 HS điều chỉnh nội dung đã chuẩn bị ở nhà, hoàn thành VBTT.
V/ Dặn dò. 1p- Nhắc nhở HS: + Nắm vững bài học.
 	 + Tóm tắt VB Lão Hạc.
 + Chuẩn bị bài Sự phát triển của từ vựng.
*Nhận xét: .......................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
*Bổ sung:..........................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_4_gv_ngo_truong_chinh_trung_hoc_co_so.doc