Tuần 6.Tiết: 26
NS:12/9 NG: 13/9/2010
TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU
A. Mức độ cần đạt:
- Bước đầu làm quen với thể loại truyện thơ Nơm trong văn học trung đại.
- Hiểu v lí giải được vị trí của truyện Kiều v đóng gĩp của Nguyễn Du trong kho tng Văn học dn tộc.
B . Trọng tâm kiến thức:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện cvủa Truyện Kiều.
- Thể thơ lục bát truyền thống của dân tộc trong một tác phẩm văn học trung đại.
- Những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều.
2. Kỹ năng:
- Đọc-hiểu một tác phẩm tryện thơ nôm trong văn học trung đại.
- Nhận ra những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sáng tác của một tác giả văn học trung đại.
C. Phương pháp : thuyếttrình, phát vấn.
D. Tiến trình hoạt động.
1. On định. 9D: 9E:
2) bài cũ: Phân tích hình ảnh anh hùng Nguyễn Huệ và chiến thắng hào hùng của dân tộc.
3) Bài mới * Vào bài: Có một nhà thơmà người VN không ai là không kính yêu và kính phục, có một truyện thơ mà hai tăm năm qua không mấy người VN không thuộc lòng nhiều đoạn hay vài câu. Người ấy , thơ ấy trở thành niềm tự hào của dân tộc Vn. Đúng như lời ca ngợi của Tố Hữu: “ Tiếng thơ ai động đất trời, Nghe như non nước vọng lời ngàn thu; Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du; Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày”
* Tiến trình bày dạy
Tuần 6.Tiết: 26 NS:12/9 NG: 13/9/2010 TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU A. Mức độ cần đạt: - Bước đầu làm quen với thể loại truyện thơ Nơm trong văn học trung đại. - Hiểu và lí giải được vị trí của truyện Kiều và đĩng gĩp của Nguyễn Du trong kho tàng Văn học dân tộc. B . Trọng tâm kiến thức: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du. - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện cvủa Truyện Kiều. - Thể thơ lục bát truyền thống của dân tộc trong một tác phẩm văn học trung đại. - Những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều. 2. Kỹ năng: - Đọc-hiểu một tác phẩm tryện thơ nôm trong văn học trung đại. - Nhận ra những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sáng tác của một tác giả văn học trung đại.. C. Phương pháp : thuyếttrình, phát vấn. D. Tiến trình hoạt động. 1. Oån định. 9D: 9E: 2) bài cũ: Phân tích hình ảnh anh hùng Nguyễn Huệ và chiến thắng hào hùng của dân tộc. 3) Bài mới * Vào bài: Có một nhà thơmà người VN không ai là không kính yêu và kính phục, có một truyện thơ mà hai tăm năm qua không mấy người VN không thuộc lòng nhiều đoạn hay vài câu. Người ấy , thơ ấy trở thành niềm tự hào của dân tộc Vn. Đúng như lời ca ngợi của Tố Hữu: “ Tiếng thơ ai động đất trời, Nghe như non nước vọng lời ngàn thu; Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du; Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày” * Tiến trình bày dạy Hoạt động 1: HS đọc phần I. - Hãy nêu vài nét về tác giả Nguyễn Du 10 tuổi cha mất, 12 tuổi mẹ mất -> ở nhờ nhà anh cả cùng cha khác mẹ là Nguyễn Khản – quan Triều lê. + 1786 -1796: Lưu lạc ở quê vợ. +1796 – 1802 ở Hà Tĩnh, kiêu binh nổi loạn, chống Tây Sơn -> không thành -> có đk nếm trải gần gủi đời sống nhân dân. - Sự nghiệp của Nguyễn Du có gì đáng chú ý ? Hoạt động 2. - Truyện Kiều còn có tên gọi gì? - HS tóm tắt tác phẩm. - Giá trị đặc sắc về nội dung là gì? + Truyện Kiều còn cho thấy sức mạnh của đồng tiền là tha hoá con người đồng tiền làm đảo điên,, giẫm lên lương tâm con người và xoá mờ công lý. “ dẫu lòng đổi trắng thay đen khó gì “ có ba trăm lạng việc này mới xuối” - Giá trị nhân đạo được thể hiện như thế nào trong tác phẩm? ( Thuý Kiều là n/v mà Nguyễn Du yêu qúy nhất. Khóc Thúy Kiều , Nguyễn Du khóc những nỗi đau lớn của con người: tình yêu tan vỡ, tình cốt nhục lìa tan, nhân phẩm bị chà đạp). - Nét đặc sắc về nghệ thuật là gì? I. Tác giả Nguyễn Du: a. Cuộc đời: - Nguyễn Du (1765 -1820 ) tên Chữ Tố Như hiệu Thanh Hiên , quê làng Tiên Điền – Huyện Nghi Xuân – Hà Tĩnh. - Chịu ảnh hưởng của truyền thống gia đình đại qúy tộc, nhiều đời làm qua và có truyền thống về văn học. - Chứng kiến những biến động dữ dội nhất trong lịch sử phong kiến VN, Nguyễn Du hiểu sâu sắc nhiều vấn đề của đời sống xã hôi. - Những thăng trầm trong cuộc sống riêng tư làm cho tâm hồn Nguyễn Du tràn đầy cảm thông yêu thương con người. => Nguyễn Du – thiên tài – danh nhân văn hoá thế giới. b. Sáng tác. - Các tác phẩm được viết bằng chữ Hán và Nôm( SGK). - Đóng góp to lớn cho kho tàng văn học dân tộc, nhất là thể loại truỵện thơ. II. Tìm hiểu Truyện Kiều. 1. Tóm tắt tác phẩm . - Truyện Kiều ( còn có tên Đoạn Trường tân Thanh : tiếng kêu đau đớn, đứt ruột mới) viết bằng chữ Nôm – thể lục bát -3254 câu. Dựa trên cốt truyện “ Kim Vân Kiều Truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân. - Tác phẩm có 3 phần: Gặp gỡ và đính ước- Gia biến và lưu lạc- Đoàn tụ. 2. Giá trị nội dung. a. Giá trị hiện thực: - Bức tranh hiện thực về XHPK bất công tàn bạn chà đạp lên quyền sống con người. - Số phận bất hạnh của người phụ nữ đức hạnh, tài hoa trong XHPK. b. Giá trị nhân đạo. - Lên án chế độ phong kiến vô nhân đạo. -Cảm thương trước số phận bi kịch của con người. - Khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm và ước mơ, khát vọng chân chính của con người. 3. Giá trị nghệ thuật: - Có nhiều sáng tạo trong nghệ thuật kể chuyện, sử dụng ngông ngữ, miêu tả thiên nhiên, khắc hoạ nhân vật. II. Ghi nhớ (sgk /80) III. Hướng dẫn tự học: * Học : Tómm tắt tác phẩm; nắm vững bài học (nội dung – nghệ thuật). * Soạn : chị em Thúy Kiều. E..Rút kinh nghiệm. Tiết: 27 NS:14/9 NG:16/9/2010 CHỊ EM THUÝ KIỀU ( TríchTruyện Kiều của Nguyễn Du). A. Mức độ cần đạt: Thấy được tài năng tấm lòng của thi hào dân tộc Nguyễn Du qua một đoạn trích trong truyện Kiều. B. Trọng tâm kiến thức: 1. Kiến thức: - Bút pháp nghệ thuật tượng trưng , ước lệ của Nguyễn Du trong miêu tả nhân vật. - Cảm húng nhân đạo của Nguyễn Du : ca ngợi vẻ đẹp, tài năng của con người qua một đoạn trích cụ thể. 2. Kĩ năng - Đọc -hiểu một văn bản truyện thơ trong văn học trung đại. - Theo dõi diễn biến sự việc trong tác phẩm truyện. - Có ý thức liên hệ với văn bản liên quan để tìm hiểu về nhân vật. - Phân tích được một số nghệ thuật tiêu biểucho bút pháp nghệ thuệt cổ điển cùa Nguyễn Du trong văn bản. 3. Thái độ: GDHS thái độ trân trọng những vẻ đẹp của con người. C. Phương pháp: - Phân tích, bình giảng, tái hiện. D. Tiến trình hoạt động: 1) ổn định. 9D: 9E: 2) Bài cũ: Hãy tóm tắt và nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều. 3) Bài mới : * Vào bài: Như ta biết, Truyện Kiều là đỉnh cao của nghệ thuật, trong đó miêu tả là một thành công lớn của Nguyễn Du. * Tiến trình bài dạy. Hoạt động 1. - Em hãy cho biết vị trí của đoạn trích. Hoạt động 2: - GV hướng dẫn giọng đọc: Vui tươi, trân trọng trong sáng, nhịp nhàng . ( ả – cô ( tiếng miền trung).) - Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? - Em hãy tìm hiểu kết cấu của đoạn thơ? a. 4 câu đầu : Giới thiệu hai chị em. b. 4 cấu tiếp: chân dung Thúy Vân. c. 12 câu tiếp :” chân dung Thúy Kiều. d. 4 câu cuối: Nhận xét chung về cuộc sống của 2 chị em. -> kết cấu chặt chẽ. - Những hình tượng nghệ thuật nào mang tính ước lệ khi gợi tả vẻ đẹp của Thúy Vân và Thúy Kiều ? - Chỉ ra hình ảnh nghệ thuật khi tác giả miêu tả Thúy Vân? - Qua việc miêu tả đó, tác giả báo cho người đọc điều gì về số phận Thúy Vân? - Khi miêu tả Thúy Kiều, theo em có điểm nào giống, khác với Thúy Vân (sắc, tài – tình). - Hai câu 19,20 cho ta thấy gì về tâm hồn của Thúy Kiều? - Qua đó tác giả dự báo số phận Thúy Kiều như thế nào? - GV nêu câu hỏi 6 (sgk/83). - Em hãy đánh giá những tài năng nghệ thuật và những giá trị nội dung của đoạn trích? * Gv hướng dẫn học sinh tự học. I. Giới thiệu chung - Đoạn trích thuộc phần mở đầu: - Đoạn trích là tài năng nghễ thuật miêu tả tài tình của Nguyễn Du. II. Đọc – hiểu văn bản. 1. Đọc – giải thích từ khó.. 2.. Tìm hiểu văn bản. a. Bố cục: 3 phần. a. Giới thiệu chung hai chị em. - Mai cốt cách, tuyết tinh thần. - mười phân vẹn mười -> ước lệ , gợi tả vẻ đẹp của hai chị em : duyên dáng, thanh cao, trong trắng, mỗi người mang một vẻ đẹp riêng. c. Vẻ đẹp Thúy vân. Khuôn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc thốt. Mây thua, tuyết nhường -> miêu tả theo bút pháp ước lệ mà cụ thể, ẩn dụ, so sánh => Vẻ đẹp cao sang, phúc hậu, hiền dịu, báo hiệu một bộ phận bình lặng êm đềm. b. Vẻ đẹp Thúy Kiều. - Làn thu thuỷ, nét xuân sơn, hoa nghen, liễu hờn . -Nghiêng nước nghiêng thành. -> Vẻ đẹp sắc sảo, thiên nhiên đố kị. - Aên đứt hồ cầm – thiên bạc mệnh . -> Trái tim đa sầu , đa cảm => Dự báo số phận sẽ gặp nhiều trái ngang đau khổ. c. Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích thể hiện tài năng nghệ thuật và cảm hứng nhân văn ngợi ca vẻ đẹp và tài năng của con người của tác giả Nguyễn Du. 3. Tổng kết: a. Nghệ thuật: - Sử dụng những hình ảnh tượng trưng ước lệ. - Sử dụng nghệ thuật đòn bẩy. - Lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ tài tình. b. Nội dung. - Thái độ trân trọng ca ngợi vẻ đẹp , tài năng của Thuý Vân , Thuý Kiều. - Dự cảm về cuộc đời của chị em Thuý Kiều. III. Hướng dẫn tự học : - Đọc diễn cảm; Học thuộc lòng đoạn trích – nắm vững nội dung nghệ thuật. - Hiểu và dùng được một số từ Hán Việt thông dụng được sử dụng trong văn bản. - Soạn : cảnh ngày xuân. E.Rút kinh nghiệm. Tiết: 28 NS: 16/9 NG: 17/9/2010 CẢNH NGÀY XUÂN ( Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du). A. Mức độ cần đạt: Hiểu thêm về nghệ thuật tả cảnh của Nguyên Du qua đoạn trích. B. Trọng tâm kiến thức: 1. Kiến thức: - Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du. - Sự đồng cảm của Nguyễn Du với những tâm hồn trẻ tuổi. 2. Kĩ năng: - Bổ sung kiến thức đọc- hiểu văn bản truyện thơ trung đại, phát hiện , phân tích được các chi tiết miêu tả thiện nhiên trong đoạn trích . - Cảm nhận đượpc tâm hồn trẻ trung của những nhân vật qua cái nhìn cảnh vật trong ngày xuân. - Vận dụng bài học để viết văn miêu tả, biểu cảm. 3. Thái độ :GDHS thái độ trân trọng những giá trị văn hoá truyền thống dân tộc. C. Phương pháp: Phân tích, bình giảng, thảo luận. C. Tiến trình hoạt động. 1. Oån định. 2. Bài cũ: a. Đọc thuộc lòng đoạn trích “ chị em Thúy Kiều”. b. Bút pháp chủ yếu của tác giả để làm nổi bật chân dung chị em Thúy Kiều là gì? Qua đó người đọc đoán được gì về số phận của họ ? 3) Bài mới: * Vào bài. * Bài dạy. Hoạt động 1 - Đoạn trích thuộc phần nào của tác phẩm? Hoạt động 2. - Đoạn trích chia làm mấy phần? Đó là những phần nào? a. 4 câu đầu : gợi tả cảnh đẹp ngày xuân. b. 8 câu tiếp : Gợi tả khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh. c. 6 cầu cuối : cảnh chị em Thúy Kiều đi chơi xuân trở về. - Cách miêu tả thiên nhiên của tác giả theo trình tự ntn? ( trình tự không gian và thời gian). - Những chi tiết nào gợi lên đặc điểm riêng của mùa xuân? (én, cỏ non xanh, cành lê). - Hai câu đầu gợi tả điều gì? Hình ảnh ... ao, trong trắng) Hỏi: Cảm nhận của em về câu thơ cuối và vẻ đẹp của hoàn hảo tuy khác nhau của hai chị em. hai chị em? 2. Chân dung của hai chị em. a.Vẻ đẹp của Thúy Vân. Hỏi: Tìm những chi tiết tác giả sử dụng để miêu tả Trang trọng. Thúy Vân? Ý nghĩa của việc sử dụng những hình ảnh Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang. ấy? Hoa cười, ngọc thốt đoan trang. Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da. Hỏi:Tác giả sử dụng những nghệ thuật nào để khác họa hình ảnh Thúy Vân? Tác dụng ? ð đẹp phúc hậu, qúy phái, khiêm nhường, dự Hỏi:Hình ảnh “mây thua, tuyết nhường” dự báo điều báo cuộc sống bình lặng, yên vui, hạnh phúc. gì về số phận của Thúy Vân? Hỏi :Vì sao tác giả miêu tả Thúy Vân trước khi miêu tả Thúy Kiều? Miêu tả như vậy nhằm mục đích gì? b.Vẻ đẹp của Thúy Kiều. - Nhan sắc : Càng sắc sảo mặn mà. Làn thu thủy, nét xuân sơn. Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh. Nghiêng nước nghiêng thành. Hỏi:Tác giả sử dụng nghệ thuật nào để khắc hoạ Thúy ð nghệ thuật ước lệ, tượng trưng, sử dụng Kiều ? Vẻ đẹp của nàng hiện ra như thế nào qua nghệ thành ngữ. thuật đó? ð đẹp sắc sảo, tuyệt thế giai nghân, dự báo số Hỏi: Hình ảnh “hoa ghen, liễu hờn” dự báo điều gì? phận nhiều éo le, đau khổ. Có điều gì khác trong việc miêu tả Thúy Kiều với - Tài hoa. Thuý Vân? Thông minh. Hỏi:Chỉ ra những “tài hoa” mà tác giả sử dụng để miêu Biết làm thơ (thi), vẽ (họa), đánh đàn tả Thúy Kiều? (cầm), hát (ngâm), soạn nhạc. Có tình (chọn thiên bạc mệnh). Hỏi:Khúc nhạc mà Thúy Kiều chọn là gì? Ý nghĩa? ð vẻ đẹp của sắc, tài, tình. Đó là vẻ đẹp lí tưởng, toàn diện. Hỏi: Cảm nhận của em về vẻ đẹp của Thúy Kiều? 3. Cuộc sống của hai chị em. Học sinh đọc lại khổ thơ cuối. Êm đềm trướng rũ màn che Hỏi:Nêu cảm nhận của em về cuộc sống của hai chị Tường đông ong bướm đi về mặc ai. em Thúy Kiều qua ngòi bút của Nghuyễn Du? Tìm ð cuộc sống phong lưu, khuôn phép, đúc hạnh những chi tiết thể hiện điều đó? mẫu mực. III.Tổng kết. Học sinh đọc ghi nhớ trang 82. 4. Hướng dẫn về nhà. - Học bài, học thuộc lòng đoạn trích, soạn bài “Thuật hứng”. TUẦN : 6 - BÀI : 5 & 6 TIẾT : 28 CẢNH NGÀY XUÂN Ngày soạn : 09.10.06 (Trích Truyện Kiều) Ngày dạy : 11.10.06 - Nguyễn Du - A.Mục tiêu cần đạt. 1.Kiến thức : giúp học sinh thấy được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tài tình của Nguyễn Du : kết hợp bút pháp tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất gợi hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc điểm riêng. Tác giả miêu tả cảnh mà nói lên được tâm trạng của nhân vật. 2.Giáo dục : qua bài học, giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, đất nước, bồi dưỡng ý thức tôn trọng những cảm xúc trong sáng của con người. 3.Kĩ năng : rèn kĩ năng đọc, phân tích và cảm thụ tác phẩm truyện thơ, phát hiện yếu tố miêu tả được sử dụng trong văn bản. B.Chuẩn bị. Giáo viên : Tham khảo tài liệu, soạn giáo án. Học sinh : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. C.Tiến trình hoạt động. 1.Ổn định : 2.Bài cũ : Đọc thuộc lòng đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”. 3.Bài mới. I.Giới thiệu chung. 1.Vị trí đoạn trích. Hỏi:Xác định vị trí của đoạn trích? Thuộc phần đầu của truyện. 2. Đọc - tìm hiểu chú thích. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc : giọng nhẹ nhàng, - Đọc. say sưa, chú ý cách ngắt nhịp cho phù hợp. Hỏi: Em hiểu như thế nào về từ “thiều quang, thanh - Chú thích : sách giáo khoa trang 85,86. minh, đạp thanh, yến anh ”? Theo em, nội dung chính của đoạn trích trên là gì? 3. Đại ý. Hỏi: Xác định bố cục của đoạn trích? 4. Bố cục : 3 phần. II.Bình giảng. 1.Bức tranh thiên nhiên vào mùa xuân. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh. Chim én đưa thoi, Hỏi: Cảnh mùa xuân được tác giả gợi tả qua những Thiều quang chín chục, đã ngoài sáu mươi. hình ảnh nào? Nhận xét về nghệ thuật được sử dụng? ? Tác giả muốn nói điều gì qua hai câu thơ đầu? à ngày xuân trôi qua nhanh. ? Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện rõ nét nhất Cỏ non xanh bức tranh thiên nhiêu vào mùa xuân? Cành lê điểm vài bông hoa. ? Tác giả đã chọn màu sắc nào làm nền cho cảnh? ? Nhận xét về sự phối hợp các gam màu của tác giả Qua các gam màu đó, bức tranh mùa xuân hiện ra à vẻ đẹp mới mẽ, tinh khôi, giàu sức sống (cỏ như thế nào? non), khoáng đạt, trong trẻo (xanh tận chân trời), nhẹ nhàng, thanh khiết (hoa trắng). 2. Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh. Học sinh đọc lại tám câu thơ tiếp theo. Lễ tảo mộ, hội đạp thanh. ? Những hoạt động lễ hội nào được nhắc tới trong đoạn thơ? ?Em hiểu như thế nào về “lễ tảo mộ, hội đạp thanh”? ? Nhắc đến lễ hội, tác giả muốn nhắc đến đối tượng nào? ? Hình ảnh con người được khắc hoạ ra sao trong lễ Gần xa nô nức yến anh, hội? Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe như nước, áo quần như nêm. ? Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ của của tác giả ð động từ, tính từ, danh từ, từ láy và tác dụng của việc sử dụng những từ ngữ đó? à không khí lễ hội tấp nập, đông vui, náo nhiệt, rộn ràng. 3. Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về. Học sinh đọc sáu câu còn lại. Phong cảnh thanh thanh Nao nao dòng nước uống quanh. ? Chị em Thuý Kiều ra về vào thời điểm nào? ? Cảnh vật ấy được miêu tả ra sao? Qua những nghệ ð sử dụng từ láy thuật nào? ? Cảm nhận của em về cảnh sắc thiên nhiên và hình à khắc họa cảnh sắc thiên nhiên và tâm trạng ảnh của con người qua khổ thơ cuối? con người (thơ thẩn, nao nao, bâng khuâng, xao xuyến ) về một ngày vui đã hết và linh cảm về một điều sắp xảy ra. . III. Tổng kết. Ghi nhớ : sách giáo khoa trang 87. Học sinh đọc ghi nhớ trang 87. IV. Luyện tập. So sánh cảnh mùa xuân trong thơ cổ So sánh cảnh mùa xuân trong thơ cổ Trung Trung Quốc với trong thơ của Nguyễn Du để thấy rõ Quốc trong thơ Nguyễn Du. sự tiếp thu và sáng tạo của Nguyễn Du? -Tiếp thu : tiếp thu thi liệu của thơ cổ điển (cỏ, trời, mây, lê ). Sáng tạo : xanh tận chân trời ð không gian bao la, rộng lớn. 4. Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc lòng đoạn trích, học bài. - Chuẩn bị bài “Kiều ở lầu Ngưng Bích, Mã Giám Sinh mua Kiều”. Ø Rút kinh nghiệm : TUẦN : 6 – BÀI : 5 & 6 TIẾT : 29 THUẬT NGỮ Ngày soạn : 10.10.06 Ngày dạy : 13.10.06 A. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức : giúp học sinh : - Nắm được khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của thuật ngữ. - Biết sử dụng chính xác các thuật ngữ. 2. Giáo dục : thông qua việc tìm hiểu ví dụ ở mục “đặc điểm”, giáo dục học sinh đạo lí sống thuỷ chung, có nghĩa tình. 3. Kĩ năng : rèn kĩ năng sử dụng thuật ngữ trong nói, viết. B. Chuẩn bị. Giáo viên : Tham khảo tài liệu, soạn giáo án. C. Tiến trình hoạt động. 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Có mấy cách tạo nên sự phát triển của từ vựng? Nêu những hiểu biết của em về những cách đó? Lấy ví dụ minh hoạ cho mỗi cách? 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1 : Học sinh đọc ví dụ ở bảng phụ. ? So sánh cách giải thích ở mục a và cách giải thích ở mục b về nghĩa của hai từ “muối” và “nước”? ? Muốn giải thích nghĩa của từ theo cách thứ hai, người giải thích phải đảm bảo yêu cầu gì? Yêu cầu đối với người nghe? Học sinh đọc ví dụ hai ở sách giáo khoa trang 88. ? Những từ ngữ in đậm trên thuộc những bộ môn nào? ? Những từ ngữ được định nghĩa ấy chủ yếu được dùng trong những loại văn bản nào? ? Tìm các thuật ngữ trong đoạn trích trên và chúng thường được sử dụng trong kiểu văn bản nào? Học sinh đọc ghi nhớ trang 88. ? Các thuật ngữ vừa phân tích ở trên còn có nghĩa nào khác không? Học sinh đọc cí dụ trang 88. ? Trong hai ví dụ ấy, ở ví dụ nào từ “muối” là thuật ngữ và ở ví dụ nào nó không có tính biểu cảm? ? Câu ca dao ở mục b khuyên ta điều gì? Học sinh đọc ghi nhớ trang 89. Học sinh thảo luận bài tập. ? Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống? Cho biết mỗi thuật ngữ vừa tìm được thuộc lĩnh vực khoa học nào? Học sinh đọc đoạn trích trong bài tập 2. ? Trong đoạn trích trên, “điểm tựa” có được dùng như một thuật ngữ vật lí hay không? Ở đây, nó có nghĩa là gì? ? Căn cứ vào cách xác định của sinh học, hãy định nghĩa thuật ngữ “cá”? Chỉ ra sự khác nhau của thuật ngữ này với nghĩa của từ “cá” theo cách hiểu thông thường (cá heo )? I. Thuật ngữ là gì? 1. Ví dụ : sách giáo khoa trang 87,88. a. Ví dụ 1. a. Giải thích dựa trên từ ngữ thông thường theo kinh nghiệm, cảm tính. b. Giải thích thông qua nghiên cứu bằng lí thuyết và phương pháp khoa học. b. Ví dụ 2. Thạch nhũ : môn địa lí. Bazơ : môn hóa học. Tiếng việt : môn ngữ văn. à thuật ngữ. 2. Ghi nhớ : sách giáo khoa trang 88. II. Đặc điểm của thuật ngữ. 1. Ví dụ : sách giáo khoa trang 88. Từ “muối” ở mục a : chỉ biểu thị một khái niệm ð thuật ngữ. 2. Ghi nhớ :sách giáo khoa trang 89. III. Luyện tập. 1. Bài tập 1. Tìm thuật ngữ. 1. Lực (vật lí). 5. Di chỉ (sử). 2. Xâm thực (địa). 6. Thụ phấn (sinh). 3. Hiện tượng hoá học (hóa) 7. Lưu lượng (địa). 4. Trường từ vựng (văn). 8. Khí áp (địa). 2. Bài tập 2. Giải nghĩa từ. “Điểm tựa” : nơi làm chỗ dựa chính, không dùng trong lĩnh vực vật lí. 3. Bài tập 3. Kết hợp trong qúa trình tìm hiểu bài. 4. Bài tập 4. Định nghĩa thuật ngữ. Thuật ngữ “cá”ù : động vật sống dưới nước, bơi bằng vây, thở bằng mang. Cách thông thường : cá không nhất thiết phải thở bằng mang. 4. Hướng dẫn về nhà. - Tìm một đoạn văn có sử dụng thuật ngữ và chỉ rõ các thuật ngữ ấy? - Học bài, hoàn chỉnh các bài tập. - Chuẩn bị bài “Trau dồi vốn tư”.ø é Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: