Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 8 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 8 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận

TUẦN 8

 Tiết 36, 37: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

 (Trích “Truyeän Kieàu” cuûa Nguyeãn Du)

A. Mục tiêu: Giúp HS

- Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của Kiều, cảm nhận được tấm lòng thủy chung hiếu thảo của nàng.

- Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.

B. Chuẩn bị:

1. GV: SGK, SGV, tranh Truyện Kiều (nếu có), phiếu học tập, bảng phụ (ghi BT trắc nghiệm)

 2. HS: sgk, vở ghi, tập soạn, giấy nháp.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

Tiết 1

I. Ổn định.

II. Kiểm tra: (5')

Hỏi: - Phân tích những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều? Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du thể hiện như thế nào qua đoạn trích?

 III. Dạy học bài mới:

1/ GTB. (3')

- Giới thiệu tranh Kiều ở lầu Ngưng Bích.

Hỏi: Em có nhận xét gì về hình ảnh nhân vật Kiều trong tranh này?

Dẫn: Tác giả rất thành công khi miêu tả nội tâm nhân vật trong tác phẩm. Đặc biệt qua bức tranh và đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích giúp ta thấy hiểu nội tâm của nàng.

 

doc 12 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 8 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy soaïn: 28 /9 /2009; Ngaøy daïy: 05 / 10 -> 10 / 10 / 2009; Daïy lôùp : 9/1, 9/2
TUẦN 8
 Tiết 36, 37: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH 
 (Trích “Truyeän Kieàu” cuûa Nguyeãn Du)
A. Mục tiêu: Giúp HS
- Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của Kiều, cảm nhận được tấm lòng thủy chung hiếu thảo của nàng.
- Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
B. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, SGV, tranh Truyện Kiều (nếu có), phiếu học tập, bảng phụ (ghi BT trắc nghiệm)
	2. HS: sgk, vở ghi, tập soạn, giấy nháp.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 
Tiết 1
I. Ổn định.
II. Kiểm tra: (5')
Hỏi: - Phân tích những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều? Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du thể hiện như thế nào qua đoạn trích?
 III. Dạy học bài mới: 
1/ GTB. (3')
- Giới thiệu tranh Kiều ở lầu Ngưng Bích. 
Hỏi: Em có nhận xét gì về hình ảnh nhân vật Kiều trong tranh này?
Dẫn: Tác giả rất thành công khi miêu tả nội tâm nhân vật trong tác phẩm. Đặc biệt qua bức tranh và đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích giúp ta thấy hiểu nội tâm của nàng.
2/ ND hoạt động:
HĐ1.Tìm hiểu vị trí đoạn trích.(3')
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Yêu cầu hs đọc chú thích SGK.
Hỏi: Tóm tắt tác phẩm từ đầu đến đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích? 
-Nêu vị trí đoạn trích, dẫn vào bài. 
- Ghi đề bài
- Đọc chú thích 
- Nêu vị trí đoạn trích.
- Ghi nhớ nội dung.
I. Vị trí đoạn trích.
1/ Vị trí đoạn trích:
Đoạn trích thuộc phần thứ 2, Kiều bán mình bị lừa rơi vào lầu xanh rồi giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.
HĐ2. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục(12').
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- HD đọc: Giọng trầm lắng phù hợp với tâm trạng nhân vật, chú ý nhấn mạnh các điển tích, các từ ngữ miêu tả nội tâm.
- Đọc đoạn trích.
- Nhận xét HS đọc.
- Giải thích một số điển tích: quạt nồng ấp lạnh, sân Lai, gốc tử...
Hỏi: Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?
- Nhận xét, chốt bố cục.
- Nghe hứơng dẫn đọc.
- Đọc lại.
- Tìm hiểu phần giải thích từ.
- Nêu bố cục.
- Ghi nhớ bố cục đoạn trích.
II.Đọc - tìm hiểu chung
1. Đọc, xem chú thích
2. Bố cục: 3 phần
- 6 câu đầu: Nêu hoàn cảnh của Kiều.
- 8 câu tiếp: Nỗi nhớ của Kiều.
- 8 câu cuối: Tâm trạng của Kiều.
HĐ3. Phân tích hoàn cảnh của Kiều. (15')
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Đọc 6 câu đầu.
- Giải thích từ khoá xuân.(Kiều bị giam lỏng)
Hỏi: Cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích được tác giả miêu tả thông qua những hình ảnh nào? Caûnh ôû ñaây gôïi em caûm giaùc theá naøo veà khoâng gian vaø hoaøn caûnh cuûa Kieàu?
-Hỏi: Qua đó em có nhận xét gì về cảnh vật trước lầu Ngưng Bích?
- Nhận xét, chốt nội dung .
*Bình giảng: Hình ảnh lầu Ngưng Bích chơi vơi giữa mênh mang trời nước. Từ lầu NB nhìn ra chỉ thấy những dãy núi mờ xa, những cồn cát bụi bay mù mịt. Cái lầu chơi vơi ấy giam một thân phận trơ trọi, không một bóng người, không một sự giao lưu giữa người với người.
- Hỏi: Em hiểu gì về cụm từ mây sớm  khuya? Từ đó cho thấy hoàn cảnh Kiều ntn?
- Giảng, chốt nội dung 1.
- Đọc 6 câu đầu.
- Nghe giải thích.
- Suy nghĩ, trả lời cá nhân, nêu hình ảnh, nghệ thuật.
- Nêu nhận xét.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Chú ý, nhận thức.
- Trả lời.
- Ghi nhớ nội dung.
4 Phân tích. 
1.Hoàn cảnh của Kiều.
- Khóa xuân -> Kiều đang bị giam lỏng.
- Cảnh trước lầu Ngưng Bích: 
 + non xa, trăng gần
 + bốn bề bát ngát xa trông
 + cát vàng, bụi hồng 
-> gợi sự trơ trọi, mênh mông, trống vắng. 
+Mây sớm đèn khuya
-> thời gian tuần hoàn, không gian khép kín.
=> Kiều đang rơi vào hoàn cảnh cô dơn, tội nghiệp.
IV. Củng cố: (5’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Cho HS đọc đoạn trích Kim Vân Kiều truyện.
- Đọc đối chiếu.
V.Dặn dò: (2’)
- Kết thúc tiết học.
- Nhắc nhở đọc truyện tìm hieur tiếp phần còn lại
Tiết 2
I. Ổn định lớp. 
II. Kiểm tra. (KT sự chuẩn bị của HS) (2’)
III. Bài mới
- Điểm qua nội dung tiết 1. (3’)
- Chuyển ý. 
* Các hoạt động:
HĐ4: Phân tích nỗi nhớ Kim Trọng. (05’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Yêu cầu hs đọc 8 câu tiếp.
Hỏi: Trong cảnh ngộ ấy Kiều nhớ đến ai?
- Giới thiệu phần này có thể chia làm 2 phần.
- Đọc 4 câu phần 2.
Hỏi: Tác giả miêu tả nỗi nhớ của Kiều đối với Kim Trọng bằng những hình ảnh nào? Giải thích ý nghĩa của từng h/ả đó.
- Bổ sung, chốt ý từng hình ảnh, chi tiết.
- Hỏi: Qua nỗi nhớ này, em nhận xét gì về tấm lòng của Kiều?
- Chốt ý,
- Bình giảng nỗi nhớ mong của Kiều: : Nhôù ngöôøi yeâu laø nhôù kyû nieäm ñeâm theà nguyeàn döôùi traêng “Traêm naêm theà chaúng oâm caàm thuyeàn ai”.Kieàu coi mình laø keû loãi heïn phuï tình Kieàu töôûng töôïng kim Troïng vaãn chöa hay bieát gì, vaãn troâng chôø tin töùc cuûa naøng maø uoång coâng voâ ích. Taám loøng son cuûa Kieàu luoân nhôù veà Kim Troïng. Cuõng coù theå taám loøng trong traéng cuûa Kieàu bò vuøi daäp hoen oá bieát bao giôø môùi goät röûa ñöôïc. Kieàu thaät ñau ñôùn xoùt xa.
- Ghi đề mục.
- Đọc phần 2.
- Trả lời.
- Đọc theo yêu cầu.
- Nêu các hình ảnh, nhận xét.
- Ghi nhận.
- Nhận xét
- Ghi nhận
- Chú ý, nhận thức.
2. Nỗi nhớ của Kiều.
a. Nhớ Kim Trọng.
- Tưởng người dưới nguyệt chén đồng 
-> nhớ tới kỉ niệm, lời nguyền.
-.raøy troâng mai chôø
->Töôûng töôïng Kim Troïng ñang chôø ñôïi voâ voïng
- Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
 -> tâm trạng đau đớn xót xa.
=> Tấm lòng thủy chung
HĐ5: Phân tích nỗi nhớ cha mẹ. (10’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Chuyển ý: Cuõng laø noãi nhôù nhöng caùch nhôù khaùc nhau vaø caùch theå hieän khaùc nhau. Noãi nhôù cha meï coù gì khaùc so vôùi noãi nhôù ngöôøi yeâu. 
- Yêu cầu hs đọc 4 câu tiếp của phần 2.
- Hỏi: So sánh với nỗi nhớ Kim trọng thì Kiều nhớ cha mẹ khác nhau như thế nào? Hãy tìm và giải thích những chi tiết nói lên nỗi nhớ cha mẹ của nàng.
- Nhận xét, chốt từng ý.
- Hỏi: Qua đó cho thấy Kiều là người con như thế nào?
- Chốt ý. 
- Bình giảng: Nghĩ tới song thân, Kiều thương cha mẹ khi sáng khi chiều tựa cửa ngóng tin con, trông mong sự đỡ đần. Nàng xót xa lúc cha mẹ tuổi già sức yếu mà nàng không được tự tay chăm sóc và hiện thời có ai trông nom. Thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh”, điển cố “sân lai”, “gốc tử” đều nói lên tâm trạng nhớ thương và tấm lòng hiếu thảo của nàng.
- Giải thích cụm từ “cách mấy nắng mưa” – thời gian xa cách, sức mạnh tàn phá của thiên nhiên đối với cảnh vật và con người.
Hỏi: Em có nhận xét gì về tấm lòng của Kiều qua nỗi nhớ mong của nàng?
- Giảng: trong cảnh ngộ này, Kiều là người đáng thương nhất, nhưng nàng đã quên cảnh ngộ bản thân để nghĩ về Kim Trọng, cha mẹ. Kiều là người có tấm lòng vị tha đáng trọng -> chốt ý 2.
- Theo dõi, ghi đề mục.
- Đọc theo yêu cầu.
- Tìm, nêu các chi tiết – phân tích -> trình bày.
- Nhận xét nhanh.
- Chú ý, nhận thức.
- Tổng hợp các ý phân tích – nhận xét chung.
- Nghe giảng, chốt kiến thức.
b. Nhớ cha mẹ;
- Xót người tựa cửa
->Hình dung cha meï mong ngoùng tin naøng
- quạt nồng ấp lạnh (TN)
- sân Lai, gốc tử. (điển tích)
->Xoùt xa cha meï đã già - khoâng ngöôøi phuïng döôõng, chaêm soùc.
=> Tấm lòng hiếu thảo
* Tóm lại: TK thủy chung, hiếu thảo, vị tha
HĐ6: Phân tích tâm trạng của Kiều . (20’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Yêu cầu hs đọc 8 câu cuối
- Hỏi: Caûnh laø caûnh thöïc hay hö ?Moãi caûnh vaät ñeàu coù neùt rieâng ñoàng thôøi laïi coù neùt chung ñeå dieãn taû taâm traïng Kieàu.Em haõy phaân tích töøng caûnh
- Bổ sung, chốt từng ý.
- Bình giảng: 8 caâu cuoái laø thöïc caûnh maø cuõng laø taâm caûnh. Moãi caûnh gôïi moät noãi buoàn khaùc nhau. Caûnh ñöôïc nhìn qua taâm traïng cuûa Kieàu theo quy luaät :
 “ Ngöôøi buoàn caûnh coù vui ñaâu bao giôø”
Caûnh töø xa ñeán gaàn, töø nhaït ñeán ñaäm cuõng nhö noãi buoàn töø man maùc ñeán lo aâu ,kinh sôï về một dự báo cho số phận – giông tố cuộc đời sẽ xô đẩy vùi dập cuộc đời Kiều. Kiều rơi vào beá taéc tuyeät voïng.
+Thaûo luaän nhoùm:
Nhaän xeùt veà caùch duøng ñieäp ngöõ “ Buoàn troâng” .Caùch duøng ñieäp ngöõ goùp phaàn dieãn taû taâm traïng Kieàu nhö theá naøo?
- Nhận xét, giảng: Ñieäp ngöõ “buoàn troâng” môû ñaàu caâu thô lieân keát 4 caëp luïc baùt,4 caûnh. Buoàn troâng
laø buoàn maø nhìn xa ,troâng ngoùng 1 caùi gì mô hoà seõ ñeán laøm ñoåi thay hieän taïi nhöng troâng maø voâ voïng .
-Ñieäp ngöõ keát hôïp vôùi caùc töø laùy,hình aûnh ñöùng sau dieãn taû nhöõng noãi buoàn khaùc nhau,ngaøy caøng daâêng cao.Taïo aâm höôûng traàm buoàn,trôû thaønh ñieäp khuùc cuûa ñoaïn thô cuõng laø ñieäp khuùc taâm traïng.
- Hỏi: qua cảnh vật ở 8 câu thơ cuối cho thấy tâm trạng gì ở Kiều?
- Chốt ý.
- Giải thích: ngôn ngữ độc thoại, tả cảnh ngụ tình.
- Đọc 8 câu cuối.
- Nhận xét, phân tích theo yêu cầu.
- Ghi nhận nội dung.
- Chú ý, nhận thực
- Thảo luận theo nhóm.
- Trình bày.
- nghe giảng, nhận thức.
- Tổng hợp, nhận xét.
- Ghi nhận
- nhận thức.
3. Tâm trạng của Kiều.
 Thaáp thoaùng caùnh buoàm
 ->Nhôù queâ nhaø
 Hoa troâi man maùc
 ->Thaân phaän nổi trôi, tha hương
Buoàn troâng Noäi coû raàu raàu
(ñieäp ngöõ ) ->Cuoäc soáng voâ vò teû
 nhạt 
 Gioù cuoán, tiếng sóng.
 ->Lo sợ, döï caûm tai hoïa seõ aäp xuoáng 
=>Noãi coâ ñôn, buồn tủi, ñau ñôùn xoùt xa, lo laéng sôï haõi trong beá taéc tuyeät voïng
IV/ Củng cố - luyện. (3')
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Thực hành trắc nghiệm (2 BT – bảng phụ)
- Sửa, nhận xét
- Lệnh: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích? Thông qua nghệ thuật ấy nhằm làm nổi bật nội dung gì?
- Thực hành bài tập, tổng kết bài học
- Khái quát nghệ thuật, nội dung.
- Đọc ghi nhớ SGK.
IV. Tổng kết.
 1. Nghệ thuật:
 2. Nội dung: 
IV/ Dặn dò. (2')
- Học thuộc lòng đoạn trích, nắm vững nội dung
- Soạn bài Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
* Nhận xét:
* Bổ sung:
Ngaøy soaïn: 28 /9 /2009; Ngaøy daïy: 05 / 10 -> 10 / 10 / 2009; Daïy lôùp : 9/1, 9/2
Tiết 38,39. Văn bản LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA.
(Trích truyện Lục Vân Tiên)
A. Mục tiêu: Giúp HS
- Nắm cốt truyện và những điều cơ bản về tác giả, tác phẩm. Qua đoạn trích hiểu được khát vọng cứu người giúp đờicủa tác giả thông qua những phẩm chất cao đẹp của 2 nhân vật: Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.
- Rèn kĩ năng kể, phân tích nhân vật, miêu tả trong văn tự sự .
- Bồi dưỡng hs lòng nhân đạo, đạo lí làm người, coi trọng nghĩa khí.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh chân dung nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu. Những hiểu biết về tác giả, tư liệu và lời bình.
	2. HS: Soạn bài, tóm tắt cốt truyện.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
I. Ổn định.
II. Kiểm tra: (5')
Hỏi: 
- Phân tích tâm trạng của Kiều qua 8 câu cuối trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích (Trích truyện Kiều).
- Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?
III. Dạy học bài mới: 
1/ GTB: (5')
Hỏi: Cho biết kết cấu, mô típ quen thuộc ta thường gặp trong các truyện cổ Việt Nam?
- Giải thích kết cấu truyện cổ Việt Nam theo kiểu ước lệ, khuôn mẫu: Người tốt gặp nạn, gian truân vất vả nhưng cuối cùng được cứu thoát, kẻ xấu sẽ bị trừng trị thích đáng. Mục đích...
Giới thiệu truyện Lục Vân Tiên là một truyện Nôm được viết theo mô típ quen thuộc đó. Đoạn trích ...
2/ Nội dung các hoạt động:
HĐ1.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm(25')
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Giới thiệu tranh chân dung tác giả Nguyễn Đình Chiểu.
- Yêu cầu hs đọc chú thích SGK.
Hỏi: Tóm tắt những nét chính về tác giả Nguyễn Đình Chiểu?
- Chốt một số nét chính về cuộc đời, và những cống hiến của tác giả.
- Hỏi: Nêu xuất xứ và đặc điểm của tác phẩm?
- Chốt vài đặc điểm chính và giá trị tác phẩm.
- Yêu cầu hs đọc phần tóm tắt truyện SGK.
Hỏi: Truyện viết ra nhằm mục đích gì?
- Giải thích, nêu dẫn chứng trong tác phẩm.
- Chốt giá trị của tác phẩm.
- Ghi đề bài
- Xem tranh.
- Đọc chú thích 
- Nêu nét chính.
- Ghi nhớ nội dung.
- Đọc.
- Dựa vào nội dung trả lời
- Ghi nhớ nội dung.
I. Tác giả, tác phẩm.
1.Tác giả: Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888)
- Cuộc đời gặp nhiều đau khổ và bất hạnh nhưng ông giàu nghị lực sống và cống hiến cho đời: Ông vừa là một thầy giáo, thầy thuốc, nhà thơ. 
- Ông là người giàu lòng yêu nước và tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm.
2. Tác phẩm: 
- Loại truyện Nôm, viết vào đầu thế kỉ 20, gồm 2082 câu lục bát, kết cấu truyền thống theo lối chương hồi.
- Truyện viết ra nhằm răn dạy đạo lí làm người:
 + Xem trọng tình nghĩa con người: cha con, vợ chồng, bạn bè...
+ Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khốn phò nguy.
- Thể hiện khát vọng của nhân dân nhằm hướng tới lẽ công bằng và những điều tốt đẹp trong cuộc sống.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ2. Đọc, tìm hiểu chung đoạn trích.(10').
- HD đọc: Giọng vui tươi, chú ý lời lẽ của từng nhân vật qua đoạn đối thoại.
- Đọc đoạn trích.
- Nhận xét HS đọc.
- Giải thích một số từ địa phương :
vô, mầy, hay vầy...
Hỏi: Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?
- Nhận xét, chốt bố cục.
- Nghe hướng dẫn đọc.
- Đọc lại.
- Tìm hiểu phần giải thích từ.
- Nêu bố cục.
- Ghi nhớ bố cục đoạn trích.
II. Đọc, tìm hiểu chung đoạn trích.
1. Đọc.
2. Chú thích.
3. Bố cục: 2 phần
- 14 câu đầu: Lục Vân Tiên đánh cướp.
- Còn lại: Cư xử của Vân Tiên và Nguyệt Nga.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ3. Tìm hiểu văn bản. (35`')
1. Nhân vật Lục Vân Tiên.
- Nhắc lại kiểu kết cấu của truyện.
Hỏi: Em có nhận xét gì về cách xây dựng nhân vật Lục Vân Tiên trong truyện?
- Giải thích kết cấu tác phẩm và đoạn trích.
- Yêu cầu hs đọc 14 câu đầu. Quan sát tranh Lục Vân Tiên đánh cướp SGK.
Hỏi: Tác giả miêu tả Lục vân Tiên đánh cướp như thế nào? Nhận xét về hình ảnh, nghệ thuật miêu tả của tác giả?
- Nhận xét, giải thích, tích hợp với miêu tả trong văn tự sự.
Hỏi: Sau khi đánh tan bọn cướp Lục Vân Tiên đã cư xử với Nguyệt Nga như thế nào? Nhận xét về lời lẽ của Nguyệt Nga đối với Vân Tiên?
- Giảng nội dung kết hợp với việc giải thích các từ địa phương để hiểu tính cách nhân vật, con người Nam Bộ.
 - Hỏi: Qua đó em thấy Lục Vân Tiên là người như thế nào?
- Bình giảng: Những nét đẹp ở nhân vật Lục vân Tiên...là hình ảnh lí tưởng mà tác giả gửi gắm niềm tin và ước vọng của mình.
- Liên hệ giáo dục học sinh.
- Trả lời
- Nghe giải thích, ghi nhớ nội dung.
- Đọc văn bản, quan sát tranh.
- Trả lời, nêu hình ảnh, nhận xét về nghệ thuật.
- Trả lời, nêu nhận xét.
- Nghe giảng, ghi nhớ kiến thức.
- Trả lời, ghi nhớ nội dung.
I. Tìm hiểu văn bản. 
1.Nhân vật Lục Vân Tiên.
- Nhân vật Lục Vân Tiên được xây dựng theo kiểu lí tưởng: học giỏi, khôi ngô, muốn cứu nước giúp đời.
- Nhân vật được miêu tả thông qua hành động, cử chỉ, lời nói.
- Vân Tiên đánh cướp: so sánh với Triệu Tử. Vẻ đẹp và sức mạnh của dũng tướng .
- Cư xử với Nguyệt Nga: 
+ Hỏi thăm, an ủi.
+ Động lòng trắc ẩn.
+ Từ chối việc đền ơn
* Lục Vân Tiên là người anh hùng hào hiệp, tài ba, dũng cảm, vì việc nghĩa quên thân mình.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
2.Nhân vật Kiều Nguyệt Nga.
- Giới thiệu hoàn cảnh, thân thế nhân vật.
- Hỏi: Được vân Tiên cứu nạn, Nguyệt Nga đã đối xử với Vân Tiên như thế nào?
( xưng hô, nói năng, thái độ, tình cảm nhân vật)
- Giải thích, chốt kiến thức.
Hỏi: Qua đó em thấyNguyệt Nga là người như thế nào?
- Nhận xét, chốt nội dung.
- Đọc phần 2.
- Trả lời.
- Trả lời, chốt nội dung.
- Ghi nhớ kiến thức.
2. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga.
- Xưng hô: quân tử, tiện thiếp. Chỉ thái độ khiêm nhường.
- Nói năng: rõ ràng, dịu dàng thể hiện niềm cảm kích, xúc động.
- Boăn khoăn tìm cách trả ơn.
* Kiều Nguyệt Nga là hình ảnh cô gái thuỳ mị nết na trọng tình nghiã.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
4/ Củng cố - Luyện. (5')
Hỏi: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích? Thông qua nghệ thuật ấy nhằm làm nổi bật nội dung gì?
Hỏi: Hãy phân biệt sắc thái riêng từng lời thoại của mỗi nhân vật trong đoạn trích.
- Trả lời, khái quát nghệ thuật, nội dung.
- Đọc ghi nhớ SGK.
-Thực hiện BT
IV. Tổng kết.
 1. Nghệ thuật:
 2. Nội dung: 
V. Luyện tập.
Phân biệt lời thoại của các nhân vật trong đoạn trích.
5/ Dặn dò. (5')
 -Yêu cầu HS đọc bài đọc thêm Kiều Nguyệt nga đi cống giặc ô Qua SGK. 
- Soạn bài Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
* Nhận xét:
* Bổ sung:
Ngaøy soaïn: 28 /9 /2009; Ngaøy daïy: 05 / 10 -> 10 / 10 / 2009; Daïy lôùp : 9/1, 9/2
Tiết 40. MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
A. Mục tiêu cần đạt: 
Giúp HS:
-Thấy được vai trò của yếu tố miêu tả hành động, sự việc, cảnh vật và con người trong văn bản tự sự
-Rèn kĩ năng vận dụng các phương thức biểu đạt trong một văn bản
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, ghi một vài ví dụ về miêu tả cảnh, miêu tả nội tâm
HS: Ôn lại kiến thức lớp 8: Miêu tả trong văn bản tự sự
C.Tiến trình dạy học
I.Ổn định:
II.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs
III.Bài mới 
1/ GTB:
- Hỏi: Yếu tố miêu tả có vai trò ntn trong văn bản tự sự?
(Giúp bài văn cụ thể, sinh động, gợi cảm)
- Dẫn: Để tái hiện những suy nghĩ, cảm xúc, diễn biến tâm trạng nhân vật trong bài văn tự sự ta cần phải đưa yếu tố nào vào bài văn? Đó là yếu tố miêu tả nội tâm. Bài học hôm nay, giúp các em hiểu rõ vai trò, tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
-Ghi đầu bài
2/ Nội dung
*HĐ1- HD tìm hiểu yếu tố nội tâm trong văn bản tự sự:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Yêu cầu HS đọc đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Hỏi: Tìm câu thơ tả cảnh và câu thơ tả tâm trạng Thuý Kiều (chuẩn bị ở bảng phụ)
? Những câu thơ tả cảnh có quan hệ ntn với những câu thơ miêu tả nội tâm và ngược lại?
(từ việc miêu tả hoàn cảnh, ngoại hình cho ta thấy được tâm trạng bên trong của nhân vật và ngược lại từ việc miêu tả tâm trạng, người đọc hiểu được hình thức bên ngoài)
? Vậy thế nào là miêu tả nội tâm?
-Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh khái niệm
-Yêu cầu hs đọc đoạn văn (2) và nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật của tác giả
(Miêu tả nội tâm thông qua nét mặt, cử chỉ nhân vật)
?Vậy miêu tả nội tâm thực hiện bằng cách nào?
(Miêu tả trực tiếp tâm trạng nhân vật; miêu tả gián tiếp qua cảnh vật nét mặt, cử chỉ, trang phục  nhân vật)
-Yêu cầu hs đọc to Ghi nhớ SGK
-Đọc đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích
-Trao đổi tìm , nêu và bổ sung
-Thảo luận nhóm (3’)
-Trình bày miệng
-Nhận xét, bổ sung
-Dựa vào ghi nhớ để trả lời
-Đọc đoạn văn (2)
-Chỉ ra những chi tiết miêu tả và tác dụng của nó
-Trả lời
-Đọc Ghi nhớ
I.Yếu tố MTNT trong văn bản tự sự
 1/ Bài tập (mục I- sgk)
 1.1/ Nhận xét đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích.
- Tả cảnh:
 + Trước lầu  
 . bụi hồng dặm kia.
 + Buồn trông cửa bể  
 ..kêu quanh ghế ngồi.
- Tả nội tâm:
 Bên trời góc bể 
 đã vừa người ôm. 
1-Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện ý nghĩ, cảm xúc , diễn biến tâm trạng nhân vật
2-Các cách miêu tả nội tâm nhân vật:
-Trực tiếp
-Gián tiếp
* Ghi nhớ (SGK)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
*HĐ2 - HD luyện tập
Bài tập 1:
-Giới thiệu đoạn trích MGS mua Kiều
-Cho hs thảo luận xác định các ý chính để thuật lại bằng văn xuôi
Gợi ý:
(Thuật những chi tiết tả ngoại hình và hành động bên ngoài của MGS, những chi tiết miêu tả nội tâm Thuý Kiều)
-Yêu cầu hs trình bày miệng
-Nhận xét bổ sung
VD: Nghe tin MGS đến, bà mói giục Kiều ra cho xem mặt, Kiều từ trong buồng the kéo màn bước ra, nước mắt tuôn trào theo những bước chân 
BT3:Yêu cầu hs đọc đề bài tập
Hướng dẫn: Kể một chuyện do em vô ý hoặc quên gây ra hậu quả làm có lỗi với bạn, trong đó chủ yếu nêu lên diễn biến tâm trạng của mình khi biết lỗi)
-Yêu cầu hs làm trên giấy để trình bày trước lớp
-Nhận xét, góp ý
-Quan sát đọc thầm bài tập
Thảo luận nhóm 4’
Theo dõi gợi ý
-Đại diện nhóm trình bày
-Nhận xét, bổ sung
-Nghe
-Đọc BT3
-Chú ý
-Làm bài cá nhân
-Trình bày
-Nhận xét
II-Luyện tập
+Bài tập 1
Thuật lại đoạn trích MGS mua Kiều bằng văn xuôi
BT3
Kể một chuyện do em vô ý hoặc quên gây ra hậu quả làm có lỗi với bạn, trong đó chủ yếu nêu lên diễn biến tâm trạng của mình khi biết lỗi)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
4/ Củng cố
- Cho hs làm một bài trắc nghiệm nhỏ: (bảng da)
Mục nào là đối tượng của mt nội tâm ?
a-Suy nghĩ của nhân vật
b-Hình dáng con người
c-Hành động của nhânvật
d-Diễn biến tâm trạng 
Đáp án: c,d
-Quan sát, chọn đáp án 
5/ Dặn dò
-Hoàn thành bài tập 2
-Nắm vững nội dung bài học
-Soạn bài LụcVân Tiên gặp nạn
* Nhận xét:
* Bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_8_gv_ngo_truong_chinh_trung_hoc_co_so.doc