Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần thứ 18

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần thứ 18

Tiết 81 .TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN

A, Mục tiêu:

- Qua giờ trả bài kiểm tra giúp học sinh ôn tập, hệ thống lại toàn bộ kiến thức về thơ và truyện hiện đại đã học trong chương trình ngữ văn 9

- Rèn kỹ năng sửa chữa lỗi sai

- giáo dục ý css]ả chữa, bổ sung những tồn tại

B, Chuẩn bị:

1, Giáo viên: đề bài+ bảng phụ

2, Học sinh: vở ghi

C,Tiền trình:

*Hoạt động1:Khởi động

1, Tổ chức:

2, Kiểm tra: kết hợp trong giờ

3, Bài mới:

*Hoạt động1:Trả bài

 

doc 11 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần thứ 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Ngày soạn:10/12/2009
Ngày giảng: 
Tiết 81 .trả bài kiểm tra văn
A, Mục tiêu :
- Qua giờ trả bài kiểm tra giúp học sinh ôn tập, hệ thống lại toàn bộ kiến thức về thơ và truyện hiện đại đã học trong chương trình ngữ văn 9
- Rèn kỹ năng sửa chữa lỗi sai
- giáo dục ý css]ả chữa, bổ sung những tồn tại
B, Chuẩn bị : 
1, Giáo viên : đề bài+ bảng phụ
2, Học sinh : vở ghi
C,Tiền trình :
*Hoạt động1 :Khởi động
1, Tổ chức :
2, Kiểm tra : kết hợp trong giờ
3, Bài mới :
*Hoạt động1 :Trả bài
- GV phát lại đè cho học sinh. Yêu cầu học sinh xây dựng đáp án lên bảng ? 
- GV treo bảng phụ đáp án ?
- GV đưa ra các lỗi học sinh thường mắc phải yêu cầu h/s sửa.
- GV trả bài ghi điểm.
I,Đề bài đáp án :
- Học sinh xây dựng đáp án
* Phần trắc nghiệm : 3,0 ( điểm ) mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
C
1-b, 2-d, 3-a, 4-đ, 5-e
A
D
 B-Nguyễn Thành Long
II.Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (1,0 điểm) HS phải nêu được: Hình ảnh tả thực nơi rừng hoang sương muối về cuộc đời chiến sĩ và tình đồng chí, đồng đội của người lính được xây dựng bằng chất hiện thực và cảm hứng lãng mạn trong thời gian và không gian đã nói lên 3 hình ảnh “ người lính, khẩu súng và vầng trăng”, đó là sự gắn kết của tình đồng đội đã sưởi ấm, giúp họ vượt lên những khắc nghiệt của thời tiết và gian khổ thiếu thốn.Hình ảnh "Đầu súng trăng treo" manh ý nghĩa biểu tượng, giúp người đọc cảm nhận được vẻ đẹp của người chiến sĩ là sự kết hợp hài hoà giữa chất chiến sĩ và thi sĩ.
Câu 2: (3,0 điểm) HS phải nêu được:
-Hoàn cảnh sống và làm việc của anh thanh niên.
-Tinh thần trách nhiêm của anh trong công việc.
-Suy nghĩ đúng đắn và sâu sắc về công việc.
-Biết tổ chức, sắp xếp, tạo cho mình một cuộc sống hợp lí.
-Quan hệ với mọi người xung quanh.
-Những phẩm chất đáng mến: Khiêm tốn, yêu đời, yêu nghề, lạc quan
 Câu 3: ( 3 điểm) : HS phải nêu được:
 - Bé Thu ương ngạnh, cá tính mạnh mẽ, hành động rứt khoát, ngang ngược.
 - Khi mối nghi ngờ được giải toả bé Thu là người hết mực yêu cha.
 -> Nêu rõ cảm nhận của em.
II, Nhận xét :
1, Ưu điểm :
- Đa số các em nắm được kiến thức phần văn học.
Có những kĩ năng cơ bản để làm bài văn kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận.
- Nhiều em hiểu và biết vận dụng kiến thức vào làm bài.
- Nhiều bài làm chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, sai ít lỗi chính tả.
2, Tồn tại :
- Còn một số em chưa chịu khó học và ôn tập kiến thức cũ. í thức làm bài chưa tốt.
- Một số chưa biết cách tóm tắt một văn bản tự sự.
- Còn một số em làm bài sơ sài, chữ viết cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả.
III, Chữa lỗi :
- Suống – xuống.
- Xập - sập.
- Xo xánh – so sánh.
- Gia khơi – ra khơi.
- Chợ giầu – chợ dầu.
- Giộng – rộng.
IV, Trả bài :
HS chữa các lỗi.
* Hoạt động3 :Củng cố - HDVN
 - Ôn lại kiến thức phần văn.
 - Ôn lại kiến thức phần TLV.
 - Chuẩn bị bài ôn tập TLV.
=====================================
Ngày soạn:10/12/2010
Ngày giảng: 
Tiết 82 Ôn tập Tập làm văn 
A. Mục tiêu:
- Hệ thống hóa kiến thức về Tập làm văn đã học.
- Tích hợp với Tiếng Việt và Văn.
- Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức.
B. Chuẩn bị:
1, Giáo viên : giáo án+ SGK+ TLTK
2, Học sinh : chuẩn bị bài
C. Tiến trình:
*Hoạt động 1 Khởi động
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: (Kết hợp trong giờ )
3. Bài mới:
* Hoạt động2: HD ôn tập
- Phần TLV trong ngữ văn 9 có những nội dung lớn nào ? Nội dung nào là trọng tâm ?
- Giáo viên giao hợp đồng học tập cho các nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm.
(Có 4 nhóm, mỗi nhóm một câu)
- Các thành viên trong lớp lắng nghe và nhận xét.
-Giáo viên kết luận,
- Nội dung văn bản tự sự ở SGK Ngữ văn 9 tập I ?
I,Ôn tập kiến thức.
1.Các nội dung lớn và trọng tâm:
a,Văn bản thuyết minh: Trọng tâm là luyện tập việc kết hợp giữa thuyết minh với các yếu tố như nghị luận giải thích, miêu tả.
b, Văn bản tự sự:
- Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm nhân vật, giữa tự sự với nghị luận.
- Một số nội dung mới trong văn bản tự sự như đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong tự sự, người kể chuyện và vai trò người kể chuyện trong văn bản tự sự.
2.Vai trò vị trí, tác dụng của biện pháp nghệ thuật và miêu tả trong văn bản thuyết minh:
Thuyết minh là giúp cho người đọc, người nghe, hiểu biết về đối tượng, do đó:
- Cần phải giải thích các thuật ngữ, các khái niệm có liên quan đến tri thức về đối tượng, giúp cho người đọc, người nghe dễ dàng hiểu biết về đối tượng.
- Cần phải miêu tả để giúp người nghe có hứng thú khi tìm hiểu về đối tượng, tránh gây sự khô khan nhàm chán.
3.Phân biệt văn thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự với văn miêu tả ,tự sự.
a,Văn bản thuyết minh:
-Trung thành với đăc điểmcủa đối tượng một cách khách quan ,khoa học.
- Cung cấp đầy đủ tri thức về đối tượng cho người nghe, người đọc.
b,Văn bản lập luận giải thích:
- Dùng vốn sống trực tiếp (do tuổi đời và hoàn cảnh sống quyết định) và vốn sống gián tiếp (học tập qua sách vở và qua các phương tiện thông tin) để giải thích một vấn đề nào đó ,giúp người nghe, người đọc hiểu vấn đề đó.
- Giới thiệucho người nghe, người đọc một cách hiểu vấn đề theo một quan điểm, lập trường nhất định.
c, Văn bản miêu tả:
- Xây dựnghình tượngvề một đối tượng nào đó thông qua quan sát ,liên tưởng so sánh và cảm xúc chủ quan của người viết.
- Mang đến cho người nghe, người đọc một cảm nhận mới về đối tượng.
4.Những nội dung của văn bản tự sự :
- Nhận diện các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoai và độc thoại, đọc thoại nội tâm, người kể chuyện trong văn bản tự sự.
-Thấy rõ vai trò, tác dụngcủa các yếu tố trên trong văn bản tự sự.
- Kĩ năng kết hợp các yếu tố trên trong một văn bản tự sự.
*Hoạt động3: Luyện tập.
Hoạt động nhóm 
Mỗi dãy làm một bài tập.
-Đọc trong nhóm .
_Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
-Nhận xét của lớp và của giáo viên.
1. Viết đoạn văn có yếu tố miêu tả nội tâm.
2. Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
3.Viết đoạn văn tự sự có sử dụng cả yếu tố miêu tả nội tâm và yếu tố nghị luận.
*Hoạt động4: Củng cố dặn dò
-Hệ thống kiến thức vừa ôn tập.
-Hướng dẫn học bài:
Chuấn bị tiếp các câu hỏi còn lại ở bài Ôn tập (tiếp)
===========================================
Ngày soạn:10/12/2010
Ngày dạy: 
Tiết 83 Ôn tập Tập làm văn 
A. Mục tiêu :
- Hệ thống hóa kiến thức về Tập làm văn đã học.
- Tích hợp với Tiếng Việt và Văn.
- Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức.
B. Chuẩn bị:
1, Giáo viên : giáo án+ SGK+ TLTK
2, Học sinh : chuẩn bị bài
C. Tiến trình:
*Hoạt động 1 Khởi động
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: (Kết hợp trong giờ )
3. Bài mới:
* Hoạt động 2: HD ôn tập
- Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm ?
- Vai trò tác dụng của các yếu tố này trong văn bản tự sự ?
- Tìm ví dụ về đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố trên ?
- Tìm đoạn văn tự sự kể theo ngôi thứ nhất và ngôI thứ ba ?
- Nhậm xét vai trò của mỗi ngôi kể ?
- GV yêu cầu HS giải thích câu hỏi ?
Học sinh viết đoạn văn sau đó đọc trước lớp.
5, Đối thoại độc thoại và độc thoại nội tâm:
- Đối thoại là hình thức đối đáp, ttrof chuyện giữa hai hai hoặc nhiều người. Trong VBTS đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lời đáp
- Độc thoại: Là lời của người nào đó nói với chính mình hoặc với một ai đó trong tưởng tượng. Khi người độc thoại nói thành lời thì phía trước có gạch đầu dòng; còn khi không thành lời thì không có gạch đầu dòng và được gọi là độc thoại nội tâm.
- Tạo cho văn bản tự sự không khí gần gũi thật như cuộc sống đang diễn ra.
- Giúp người đọc cảm nhận được chiều sâu tâm lý của nhân vật. Người đọc khám phá thế giới nội tâm phong phú phức tạp và đầy bí ẩn của nhân vật
- Ví dụ: HS tìm
- GV đọc cho HS đoạn tricchs trong văn bản “ Dế Mèn phưu lưu kí ” của Tô Hoài Từ: “ TôI cất giọng véo von cũng không chui nổi vào tổ tao đâu” ( SGK 227 )
6, Tìm hai đoạn văn tự sự:
- Đoạn văn theo ngôi kể thứ nhất:
“ trời ơi chỉ còn năm phút !...cô kỹ đỏ ửng mặt, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi” ( Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long )
- Đoạn văn ngôi kể thứ nhất:
“ Xe chạy chầm chậm thơm tho lạ thường”. ( Trong lòng mẹ – Nguyên Hồng )
- Ngôi kể thứ ba:
+ Miêu tả được mọi diễn biến nội tâm 
( tâm tư, tình cảm ) của các nhân vật trong chuyện
+ Tính khái quát cao
+ Đưa ra các nhận xét, đánh giá về nhân vật và những điều được kể.
- Ngôi kể 1:
+ Miêu tả được những diễn biến tâm lý sâu sắc, phức tạp, những tình cảm tinh tế, sinh động của nhân vật tôi.
+ Tính khái quát không cao.
+ không miêu tả được tâm trạng của các nhân vật khác.
7,So sánh sự giống và khác nhau:
a, Giống nhau: Văn bản tự sự phải có:
-Nhân vật chính và một số nhân vật phụ.
-Cốt truyện :Sự việc chính và một số sự kiện phụ.
b, Khác nhau:
Ơ lớp 9 có thêm:
-Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm.
-Sự kết hợp giữa tự sự vớicác yếu tố nghị luận.
-Đối thoại và độc thoại nội tâm trong tự sự.
-Người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự.
8, Nhận diện văn bản:
a, Gọi tên một văn bản ,người ta căn cứ vào phương thức biểu đạt chính của văn bản đó.
Ví dụ:
-Phương thức tái tạo hiện thực bằng cảm xúc chủ quan: Văn bản miêu tả.
-Phương thức lập luận: Văn bản nghị luận.
-Phương thức tác động vào cảm xúc: Văn biểu cảm.
-Phương thức tái tạo hiện thực bằng nhân vật và cốt truyện: Văn bản tự sự.
(Không nên tuyệt đối hóa ranh giới giữa các phương thức)
b, Trong một văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi đó là văn bản tự sự vì các yếu tố ấy chỉ có ý nghĩa bổ trợ cho phương thức chính là "Kể lại hiện thực bằng con người và sự việc ".
c, Trong thực tế , ít gặp hoặc không có văn bản nào chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất.
*Hoạt động 3:Củng cố dặn dò:
- Hệ thống toàn bài.
-Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập lại toàn bộ nội dung phần Tập làm văn đã học.
- Chuẩn bị các nội dung còn lại ( từ câu 9 – 12 )
===================================
Ngày soạn:11/12/2010
Ngày dạy: 
Tiết 84 Ôn tập Tập làm văn 
A. Mục tiêu :
- Hệ thống hóa kiến thức về Tập làm văn đã học.
- Tích hợp với Tiếng Việt và Văn.
- Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức.
B. Chuẩn bị:
1, Giáo viên : giáo án+ SGK+ TLTK+ bảng phụ
2, Học sinh : chuẩn bị bài
C. Tiến trình:
*Hoạt động 1 Khởi động
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: (Kết hợp trong giờ )
3. Bài mới:
* Hoạt động 2: HD ôn tập
- Học sinh viết đoạn văn sau đó đọc trước lớp
9, Khả năng kết hợp:
a, Tự sự + Miêu tả +Nghị luận +Biểu cảm + Thuyết minh.
b, Miêu tả +Tự sự +Biểu cảm +Thuyết minh.
c,Nghị luận+Miêu tả +Biểu cảm +Thuyết minh.
d, Biểu cảm +Tự sự +Miêu tả +Nghị luận.
10, Giải thích :
a, bố cục ba phần là bố cục mang tính qui phạm đối với học sinh khi viết bài Tập làm văn. Nó giúp cho học sinh bước đầu làm quen với tư duy cấu trúc khi xây dựng văn bản.
b, Một số tác phẩm tự sự đã được học không phải bao giờ cũng phân biệt rõ bố cục ba phần nói trên vì các nhà văn quan tâm đén vấn đề tài năng và cá tính sáng tạo.
11. Câu 11 : Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần Tập làm văn đã soi sáng thêm rất nhiều cho việc đọc -hiểu văn bản,tác phẩm văn học tương ứng trong sách giáo khoa.
Ví dụ:
-Khi học về đối thoại và đọc thoại nội tâm trong văn bản tự sự ,các kiến thức về Tập làm văn đã giúp cho người họchiểu sâu sắc hơn về các nhân vật trong Truyên Kiều.
12. Câu 12 :
Những kiến thức và kĩ năng về tác phẩm tự sự của phần Đọc hiểu văn bản và phần Tiếng Việt tương ứng đã cung cấp cho học sinh những tri thức cần thiết để làm bài văn tự sự. Đó là những gợi ý, hướng dẫn bổ ích về nhân vật, ngôi kể ,sự việc ,các yếu tố nghị luạn, miêu tả 
Ví dụ: Từ các bài: Lão Hạc, Chiếc lược ngà, Lặng lẽ Sa Pahọc sinh học tập được cách kể chuyện ở ngôi thứ nhất xưng Tôi,ngôi thứ ba,về cách kết hợp tự sự, biểu cảm và nghị luận với miêu tả
*Luyện tập:
Viết đoạn văn ngắn với nội dung tự chọn về một cuộc đối thoại giữa hai người. 
*Hoạt động 3 : củng cố dặn dò
- Học bài
- Ôn tập kiến thức chuẩn bị kiểm tra học kỳ I
-=================================
Tuần 18
Ngày soạn:12/12/2009
Ngày dạy: 
Tiết 85+86 . kiểm tra học kỳ I
A. Mục tiêu:
1. Nhằm đánh giá kiến thức cơ bản của học sinh ở cả ba phần : Đọc -hiểu văn bản, Tiếng Việt và Tập làm văn đã học ở kì I lớp 9.
-Khả năng vận dụng những kiến thức và kĩ năng Ngữ văn đã học một cách tổng hợp ,toàn diện.
2.Nội dung và kiến thức đề kiểm tra phải đảm bảo yêu cầu tích hợp giữa ba phần và với thực tế một cách hài hòa, cân đối và hiệu quả.
3. Hình thức kiểm tra: viết ,thời gian: 90 phút.
4.Rèn các kĩ năng trả lời câu hỏi và làm bài tự luận.
B, Đề bài điểm số :
 I. MA TRẬN
 Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thụng
hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Văn học
C5
 0,5
C4,
C6
 1,0
3
 1,5
Tiếng Việt
Phương chõm
 hội thoại
C1
 0,5
1
 0,5
Thuật 
ngữ
C2
 0,5
1
 0,5
Từ 
Hỏn Việt
C3
 0,5
1
 0,5
Tập làm văn
C7
 2,0
C8
 5,0
2
 7,0 
Tổng số cõu
Tổng số điểm
3
1,5
3
1,5
1
2,0
1
 5,0
8
 10
II. ĐỀ BÀI
Phần I: Trắc nghiệm(3 điểm).
 Khoanh trũn vào một chữ cỏi trước cõu trả lời đỳng.
Cõu 1:Cõu: “Khi giao tiếp càn núi đỳng vào đề tài giao tiếp, trỏnh núi lạc đề” là định 
 nghĩa cho phương chõm hội thoại:
A.Phương chõm về chất
B.Phương chõm về lượng
C.Phương chõm quan hệ
D.Phương chõm lịch sự
Cõu 2: Thuật ngữ gồm cỏc từ ngữ :
A.Từ ngữ biểu thị cỏc khỏi niệm khoa học
B.Từ ngữ biểu thị cỏc thỏi độ tỡnh cảm
C.Từ ngữ biểu thị cỏc tớnh chất
D.Từ ngữ biểu thị cỏc hành động
Cõu 3:Từ nào khụng phải là từ Hỏn Việt?
A.Tản cư
B.Đố nộn
C.Khỏng chiến
D.Lầm than
Cõu 4: Đọc truyện ngắn Làng, em hiểu ụng Hai là người cú phẩm chất :
A.Coi trọng danh dự
B.Rất yờu làng
C.Yờu nước tha thiết
D.Cả 3 ý trờn
Cõu 5: Hóy nối tờn tỏc giả vào đỳng tờn tỏc phẩm trong bảng sau:
Tỏc phẩm
Nối
Tỏc giả
1-Đồng chớ
1 -
2 -
3 -
4 - 
5 -
a- Nguyễn Duy
2- Bếp lửa
b- Chớnh Hữu
3- Ánh trăng
c- Huy Cận
4- Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ
d- Bằng Việt
5- Đoàn thuyền dỏnh cỏ
e- Nguyễn Khoa Điềm
Cõu 6:Thành phàn gạch chõn trong cõu: “Anh nào dỏm ho he, húc hỏch một tớ thỡ chỳng nú tỡm cỏch để hại,cắt phần ruộng, truất ngụi, trừ ngoại, tống ra khỏi làng. . .”sử dụng biện phỏp tu từ liệt kờ đỳng hay sai ?
Đỳng
Sai
PhầnII. Tự luận(7 điểm)
Cõu 7:(2,0 điểm)
“ Đờm nay rừng hoang sương muối
.”
 Chộp tiếp cõu thơ cũn lại của khổ thơ trờn
 Trỡnh bày cảm nhận của em về khổ thơ trờn?
Cõu 8:(5,0 điểm)
 Giới thiệu một sản vật của quờ hương em .
III. ĐẤP ÁN
Cõu
Nội dung
Điểm
TN
3 điểm
Cõu 1
C
0,5
Cõu 2
A
0,5
Cõu 3
B
0,5
Cõu 4
D
0,5
Cõu 5
1- b; 2- d ; 3- a ; 4- e ; 5- c
0,5
Cõu 6
A Đỳng
0,5
TL
7 điểm
Cõu 8
2,0 điểm
“Đờm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới
 Đầu sỳng trăng treo.”
HS cần trỡnh bày được:
Hỡnh ảnh tả thực nơi rừng hoang sương muối về cuộc đời người chiến sĩ và tỡnh đồng chớ, đồng đội của người lớnh được xõy dựng bằng chất hiện thực và cảm hứng lóng mạn .
Ba hỡnh ảnh “người lớnh, khẩu sỳng, và vầng trăng” là sự gắn kết của tỡnh đồng đội đó sưởi ấm và giỳp họ vượt lờn những khắc nghiệt của thời tiết và gian khổ thiếu thốn.
Hỡnh ảnh đầu sỳng trăng treo mang ý nghĩa biểu tượng, giỳp người đọc cảm nhận được vẻ đẹp của người chiến sĩ đậm chất thi sĩ.
0,5
0,5
0,5
0,5
Cõu 9
5,0 điểm
Nội dung
+ Mở bài:
 Giới thiệu chung về sản vật nổi tiếng của quờ hương.
+ Thõn bài:
 Chỉ ra được những biểu hiện cụ thể về sự đặc biệt, nổi tiếng, giỏ trị vật chất và tinh thần của sản vật,
+ Kết bài:
 Khỏi quỏt chung về ý nghĩa, tỏc dụng của sản vật
Hỡnh thức.
 Biết viết bài văn thuyết minh, Văn viết lưu loỏt cú sức thuyết phục
4,0
0,5
3,0
0,5
1,0
D. Tiến trình kiểm tra.
1, Tổ chức :
 Sĩ số 9a
2,Tiến trình kiểm tra :
GV phát đề - HS làm bài
GV quan sát
GV thu bài - HS nộp bài
3, Nhận xét giờ kiểm tra 
E, Hướng dẫn về nhà :
- Ôn tập lại kiến thức
- Soạn : Tập làm thơ tám chữ
==================================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_thu_18.doc