Giáo án Ngữ Văn 9 - Văn Thị Hiền

Giáo án Ngữ Văn 9 - Văn Thị Hiền

TUẦN1 Ngày giảng.

 BÀI 1

 Tiết 1-2 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

 (Lê Anh Trà)

 A.Mục tiêu cần đạt:Giúp hs

 -Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống vàhiện đại,dân tộc và nhân loại,thanh cao và giản dị.

 -Từ lòng kính yêu,tự hào về Bác Hồ:hs có ý thức tu dưỡng,học tập,rèn luyện theo gương Bác

 -Bước đầu có ý niệm về văn bản thuyết minh kết hợp với lập luận

 B.Chuẩn bị:

 GV:Bài soạn,những mẫu chuyện,tranh ảnh về Bác Hồ

 HS:Bài soạn,tư liệu tham khảo về Bác.

 C.Tiến trình lên lớp:

 1.Ôn định lớp

 2.bài cũ:kiểm tra vở soạn của học sinh

 3.bài mới:

 a.giới thiệu bài

 

doc 136 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 861Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 9 - Văn Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN1 Ngày giảng...............
 BÀI 1
 Tiết 1-2 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
 (Lê Anh Trà)
 A.Mục tiêu cần đạt:Giúp hs
 -Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống vàhiện đại,dân tộc và nhân loại,thanh cao và giản dị.
 -Từ lòng kính yêu,tự hào về Bác Hồ:hs có ý thức tu dưỡng,học tập,rèn luyện theo gương Bác
 -Bước đầu có ý niệm về văn bản thuyết minh kết hợp với lập luận
 B.Chuẩn bị:
 GV:Bài soạn,những mẫu chuyện,tranh ảnh về Bác Hồ
 HS:Bài soạn,tư liệu tham khảo về Bác.
 C.Tiến trình lên lớp:
 1.Ôn định lớp
 2.bài cũ:kiểm tra vở soạn của học sinh
 3.bài mới:
 a.giới thiệu bài
 b.triển khai các hoạt động
 Hoạt động của GV-HS
 Nội dung kiến thức
HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu chung
?Tác giả văn bản trên là ai?
?Xuất xứ văn bản có gì đáng chú ý?
Trích trong “Phong cách Hồ Chí Minh,cái vĩ đại gắn với cái giản dị”
?Em còn biết những văn bản,cuốn sách nào viết về bác?HS tự liệt kê
GVhướng dẫn HS đọc,chú ý thể hiện sự kính trọng đối với bác
HS đọc các chú thích ở sgk
GV giải thích thêm
HĐ2:Tìm hiểu văn bản
?văn bản chia làm mấy phần?Nội dung chính của từng phần?
Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với HCM trong hoàn cảnh nào?
-cuộc đời hoạt đọng cách mạng đầy truân chuyên,gian nan vất vả,bắt nguồn từ khát vọng tìm đường cứu nước hồi đầu thế kỉ.
GV liên hệ kiến thức lịch sử
HS kể tên những thời điểm Bác ra đi,sống ở nước ngoài
?Em có nhận xét gì về sự hiểu biết của Bác về những tinh hoa văn hoá nhân loại?
 Sâu:uyên thâm
 rộng:từ văn hoá phương đông sang phương tây
?Để có được vốn kiến thức sâu rộng ấy Bác đã làm gì?HS thảo luận theo nhóm
?Động lực nào giúp Người có được những tri thức ấy?
-ham học hỏi:+Nói,viết thạo nhiều thứ tiếng
 +Làm nhiều nghề
 +đến đâu cũng học hỏi
?Kết quả tiếp thu tri thức của HCM theohướng nào?
-tiếp thu cái hay,cái đẹp;phê phán cái xấu,tiêu cực
=>Nhân cách rất Việt Nam,rất phương Đông rất mới nhưng đậm đà bản sắc dân tộc.
?Em có nhận xét gì trong việc học hỏi,mở rộng quan hệ của giới trẻ hiện nay?HS tự liên hệ
Tiết 2
HĐ3tìm hiểu nét đẹp trong lối sống của HCM
Em có nhận xét gì về lối sống của Bác?
-giản dị mà thanh cao
?khi trình bày lối sống giản dị của Bác,tác giả tập trung vào những khía cạnh nào?
?đọc những câu thơ nói đến điều đó?
?Trang phục của Bác ntn?biểu hiện?
Việc ăn uống của Bác diển ra ntn?
HS liên hệ văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”
?Tại sao nói Bác sống giản dị mà thanh cao?
-không phải là lối sống khắc khổ của những người tự vui trong cảnh khổ
-không phải tự thần thánh hoá,sống khác đời
=>Là cách sống có văn hoá,một quan niêm thẩm mĩ về cuộc sống:cái đẹp là sự tự nhiên,giản dị
?Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì khi nói về lối sống giản dị của Bác?
-so sánh với các bậc hiền triết xưa
?Điểm giống và khác nhau giữa lối sống của Bác với Nguyễn Trãi,Nguyễn Bĩnh Khiêm?
-giống:giản dị ,thanh cao
-khác:Bác gắn bó sẻ chia với nhân dân
?trong thời đại hội nhập hiện nay đang có những thuận lợi và nguy cơ gì?Hs tự liên hệ
?nêu một vài biểu hiện của lối sống có văn hoá và phi văn hoá?
HĐ4:Hướng dẫn tìm hiểu nghệ thuật
?những biện pháp nghệ thuật nào làm nổi bật vẻ đẹp phong cách HCM?
-“có thể nói ít có vị lãnh tụ nào....như HCM”
-“quả như.............cổ tích”
-đan xen thơ NBK,dùng từ hán việt
Vĩ nhân-giản dị,gần gũi
Am hiểu văn hoá nhân loại nhưng đậm đà bản sắc dân tộc
HĐ5;Hướng dẫn tổng kết
Gía trị đăccs về nội dung- nghệ thuật?
HS đọc ghi nhớ
HĐ6 Hướng dẫn luyện tập
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả:sgk
2.Xuất xứ:sgk
3.Đọc-chú thích
II.Tìm hiểu văn bản
1.Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
-Hiểu biết sâu rộng nền văn hoá các nước Á,Phi,Âu,Mĩ.
+Nắm vững phương tiện giao tiếp:ngôn ngữ
+Qua công việc,lao động mà học hỏi
+ham học hỏi,tìm hiểu
-Tiếp thu có chọn lọc
=>Tiếp thu văn hoá nhân loại dựa trên nền tảng văn hoá dân tộc.
2.Nét đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh
*Sống giản dị
-Nơi ở và làm việc:nhỏ bé,mộc mạc
-Trang phục giản dị
-Ăn uống đạm bạc,bình dị
*Sống thanh cao
->Sống có văn hoá,thể hiện quan điểm thẩm mĩ:cái đẹp là sự tự nhiên,giản dị
=>Sự kế thừa và phát huy nét đẹp văn hoá dân tộc và văn hoá nhân loại.
3.Nghệ thuật
-Kết hợp tự sự-bình luận
-Chi tiết chọn lọc tiêu biểu
-nghệ thuật đối lập
III.T ổng kết:sgk
IV.Luyện tập:Từ thực tế hiểu biết của bản thân hãy chứng minh Bác Hồ sống giản dị
 4.Củng cố
 -Để có vốn kiến thức sâu rộng ấy Bác đã làm gì?
 -Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp thu văn hoá nước ngoài ntn?
 -Những biện pháp nghệ thuật làm nổi bật phong cách Hồ Chí Minh?
 5.Dặn dò
 -Học thuộc lòng ghi nhớ
 -Sưu tầm truyện kể về Bác Hồ
 -Soạn “Phương châm hội thoại”
 Ngày giảng.........................
 TIẾT3 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
 A.Mục tiêu cần đạt:Giúp HS
 -Nắm được nội dung phương châm về lượng,phương châm về chất
 -Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp
 -Vận dụng làm bài tập
 B.Chuẩn bị
 GV:Giáo án,bảng phụ
 HS:Bài soạn
 C.Tiến trình lên lớp
 1.ổn định lớp
 2.Bài cũ
 3.Bài mới
 a.Giới thiệu bài
 b.Tổ chức các hoạt động
 Hoạt động của GV-HS
 Nội dung kiến thức
HĐ1 Tìm hiểu phương châm về lượng
GV treo bảng phụ,HS đọc ví dụ
?Khi An hỏi “học bơi ở đâu” mà Ba trả lời “ở dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều mà an muốn biết không?
?Câu trả lời ở đây phải ntn?
-Gợi ý:bơi là di chuyển trong nước hoặc trên mặt nước bằng cử động của cơ thể
-An muốn biết địa điểm bơi->Ba nói không đủ nội dung mà An cần biết =>không bình thường khi giao tiếp
?Từ đó có thể rút ra bài học gì khi giao tiếp?HS tự rút ra
HS đọc truyện cười ở sgk
?Vì sao truyện lại gây cười?
-Khoe lợn cưới khi đi tìm lợn
-Khoe áo mới khi trả lời người đi tìm lợn.
?Lẻ ra anh “lợn cưới” và anh “áo mới” phải hỏi và trả lời ntn để người nghe đủ hiểu?
-người hỏi:bỏ chữ cưới
-người trả lời:bỏ ý khoe áo
?Như vậy cần tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp?
HS tự rút ra
?Từ 2 ví dụ trên khi giao tiếp phương châm về lượng yêu cầu điều gì?
HS đọc ghi nhớ sgk
HĐ2 Tìm hiểu phương châm về chất 
HS đọc truyện cười ở sgk
?Truyện cười phê phán điều gì?
?Như vậy trong giao tiếp cần tránh điều gì?Hiệu quả của nó?
Tình huống:Nếu không biết chắc vì sao bạn mình nghĩ học thì em có trả lời bạn nghĩ vì ốm không? Vì sao?
?Trong giao tiếp phương châm về chất yêu cầu tuân thủ điều gì
HS đọc ghi nhớ
Bài tập Những câu sau vi phạm PCHT nào?
-Bố mẹ mình đều là GV dạy học.
-Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh.
-Ngựa là một loài thú bốn chân.
HĐ3 Hướng dẫn luyện tập
BT1 Vận dụng PCVL để phân biệt lỗi trong các câu sau?
nuôi ở nhà => thừa
có hai cánh
BT2 Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống?Liên quan đến PCHT nào?
a.nói có sách mách có chứng
b.nói dối, c.nói mò, d.nói nhăng nói cuội
e.nói trạng
BT3 Đọc truyện cười và cho biết PCHT nào không được tuân thủ?
-Rồi có nuôi được không? =>thừa
BT4 Vận dụng PCHT để giải thích
a.người nói cho biết thông tin họ nói chưa chắc chắn
b.dẫn ý,chuyển ý->nhắc lại nội dung cũ là do chủ ý của người nói
I.Phương châm về lượng
1.Ví dụ:
a.ví dụ1
Ba nói không có nội dung An cần biết 1 địa điểm cụ thể
=>Cần nói đúng nội dung,không nên nói ít hơn yêu cầu
b.ví dụ2:Lợn cưới áo mới
-Cười:nói thừa nội dung
->bỏ chữ “cưới”
 bỏ ý khoe áo
-> không nên nói nhiều hơn điều cần nói
2.Kết luận:sgk
II.Phương châm về chất
1.Ví dụ
Vda:truyện cười-Phê phán nói khoác,sai sự thật
VDb:tình huống
->không có bằng chứng xác thực
2.Kết luận:sgk
III.Luyện tập
BT1: Thừa từ
BT2: Hs lên bảng
->vi phạm PCHT về chất
BT3: Phương châm về lượng
BT4 
a.phương châm về chất
b.phương châm về lượng
 4 Củng cố
 -Thế nào là PCHT về lượng
 -Thế nào là PCHT về chất
 5 Dặn dò
 -học thuộc lòng ghi nhớ
 -Làm bài tập 5
 -Soạn bài “Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong VBTM”
 Ngày giảng.........................
TIẾT 4 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
 A.Mục tiêu cần đạt:Giúp hs
 -Hiểu việc sử dụng một số BPNT trong VBTM làm cho VBTM sinh động,hấp dẫn
 -Biết cách sử dụng một số BPNT trong VBTM 
 -Rèn kĩ năng viết văn thuyết minh
 B.Chuẩn bị
GV:Bảng phụ,giáo án
HS:bài cũ,bài soạn
C.Tiến trình lên lớp
 1ổn điịnh lớp
 2.Bài cũ:
 3.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài
 b.Tổ chức các hoạt động
 Hoạt động của GV-HS
 Nội dung kiến thức
HĐ1 Ôn lại VBTM
?VBTMlà gì?
-Là kiểu VB nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm,tính chất,nguyên nhân của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên và xã hội
?Đặc điểm chủ yếu của VBTM?
-Tri thức khách quan,xác thực
?Nêu các phương pháp thuyết minh?
-Định nghĩa,giải thích,liệt kê,nêu ví dụ,dùng số liệu,so sánh,phân tích,phân loại.
HĐ2 Tìm hiểu cách viết VBTM có sử dụng 1 số BPNT
HS đọc văn bản
?Bài văn thuyết minh đặc điểm gì của đối tượng?
?VB ấy có cung cấp về tri thức của đối tượng không? Không giới thiệu tri thức rộng bao nhiêu,có bao nhiêu đảolớn,nhỏ
?Đặc điểm ấy có dễ dàng thuyết minh bằng cách đo đếm,liệt kê không?
->Vấn đề trừu tượng
?Vấn đề “sự kì lạ của Hạ Long” có thể thuyết minh bằng cách nào?
-Kết hợp giải thích những khái niệm
Sự sáng tạo của nước làm cho đá sống dậy,linh hoạt,có tâm hồn.
Nước tạo nên sự di chuyển...
Tuỳ theo tốc độ,gộc độ ...
Tuỳ theo hướng ánh sáng
Thiên nhiên tạo nên thế giới bằng những nghịch lí đến lạ lùng
?Nếu chỉ dùng phương pháp liệt kê Hạ Long có nhiều nước,nhiều đảo,nhiều hang động lạ lùng đã nêu được sự ‘kì lạ” của Hạ Long chưa?
HS thảo luận
?Tác giả hiểu sự kì lạ này là gì?
 “Chính nước..........tâm hồn”
?Tác giả đã sử dụng các biện pháp tưởng tượng liên tưởng ntn để giới thiệu sự kì lạ của Hạ Long?
?Phương pháp nào đã được sử dụng
?Nhận xét các lí lẽ,dẫn chứng trongVB?
-Lí lẽ,dẫn chứng thuyết phục
-trình tự:trước sau
-liên kết theo 1 trật tự
?Muốn cho VBTM trở nên sống động,hấp dẫn người viết thường sử dụng các BPNT nào?
HĐ3 Hướng dẫn luyện tập
HS đọc VB
?VB có tính chất thuyết minh không?
VBTM có sử dụng BPNT
?Tính chất ấy thể hiẹn ở điểm nào?
-Giới thiệu loài ruồi một cách có hệ thống
+Những tính chất chung về họ, giống, loài 
+các tập tính sinh sống,sinh đẻ,đặc điểm cơ thể
-Cung cấp tri thức đáng tinh cậy về loài ruồi
-Hình thức nghệ thuật gây hứng thú cho người đọc
?Những PPTM nào được sử dụng?
-đ/n:thuộc họ côn trùng 2 cánh
-p/loại:các loại ruồi
-số liệu:ssố vi khuẩn....
-liệt kê:mắt lưới,chân tiết ra...
?Các biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng?Tác dụng?
-Gây hứng thú cho bạn đọc,vừa là truyện vui,vừa học thêm tri thức.
.
I.Tìm hiểu việc sử dụngmột số BPNT trong VBTM.
1.Ôn tập VBTM.
-Định nghĩa
Tính chất
Phương pháp
2. Viết VBTM có sử dụng một sốBPNT
a.Đọc VB:Hạ Long -đá và nước
b.Nhận xét:
Vấn đề TM:Sự kì lạ của Hạ Long-đá và nước
->trừu tượng
Phương pháp TM
-Giải thích các khái niệm,sự vận động của nước
-Kết hợp phép lập luận
-Thuyết minh+lập luận+tự sự+nhân hoá: tưởng tượng.
=&g ... ọc giữa lớp,HS-GV nhận xét,bổ sung
Đề 2:Kể về một cuộc gặp gở với các anh bộ đội nhân ngày thành lập QĐND Việt Nam 22/12.Trong buổi gặp đó em được thay mặt các bạn phát biểu những suy nghĩ của thế hệ mình với thế hệ cha anh đã chiến đấu,hi sinh để bảo vệ tổ quốc.
-HS thảo luận theo nhóm
-Xây dựng dàn bài chi tiết
-Nhóm trưởng trình bày
-Các nhóm khác bổ sung
Đề bài
Đề 1
1.Tìm hiểu bài
2.Dàn bài
MB:
TB:
KB:
3.Viết bài
4.Chửa lỗi
Đề 2:
4.Củng cố
-Nhắc lại các nội dung phần làm văn đã học
5.Dặn dò
-Viết bài-rèn kĩ năng làm văn tự sự
-Chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì 1
Ngày giảng....................
 TIẾT 82-83 KIỂM TRA HỌC KÌ 1
 A.Mục tiêu cần đạt:Giúp hs
 -Hệ thống kiến thức cơ bản cả ba phần: Đọc hiểu văn bản,Tiếng việt,Tập làm văn trong sách Ngữ văn 9 tập 1
 -Đánh giá khả năng vận dụng những kiến thức và kĩ năng Ngữ văn đã học một cách tổng hợp,toàn diệ theo nội dung và cách kiểm tra , đánh giá mới
 -Tự đánh giá kết quả của hs
 B.Chuẩn bị
 GV: Đề thi (theo đề của sở)
 HS: Ôn tập kĩ 
 C.Tiến trình lên lớp
 1. Ổn định lớp
 2.Kiểm tra học kì 1
 -GV phát đề
 -HS làm bài
 3.Thu bài
 4.Dặn dò:
 -Nhận xét tinh thần, thái độ làm bài của học sinh
 -Soạn bài “Những đứa trẻ”
Ngày giảng ...................
 TIẾT 84-85 NHỮNG ĐỨA TRẺ (Hướng dẫn đọc thêm)
 (Trích “Thời thơ ấu” – M.Gorki)
 A.Mục tiêu cần đạt:Giúp hs
-Biết rung cảm trước những tâm hồn tuổi thơ trong trắng sống thiếu tình thương.
-Hiểu rỏ nghệ thuật kể chuyện của Gorki trong đoạn trích tiểu thuyết tự truyện này
-Rèn kĩ năng cảm thụ văn bản tự sự và học tập cách viết văn tự sự theo ngôi kể thứ 
 B.Chuẩn bị
 GV:Giáo án
 HS:Bài cũ,bài soạn
 C.Tiến trình lên lớp
 1. Ổn định lớp
 2.Bài cũ
 3.Bài mới
Hoạt động của GV-HS
Nội dung kiến thức
HĐ1.Tìm hiểu chung
?Trình bày một vài nét về nhà văn M.Gorki?
-Sinh trưởng trong một gia đình lao động nghèo,bố làm thợ mộc->mất sớm,mẹ lấy chồng khác. Ở với ông ngoại khó tính.Bà ngoại giàu tình yêu thương
-Tuổi ấu thơ cay đắng,tủi nhục,tự làm kiếm sống
?Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu?
?Nêu xuất xứ của tác phẩm
-GV đọc-gọi HS đọc,tóm tắt tác phẩm
?Nêu bố cục đoạn trích?Nêu nội dung từng phần
-Tình bạn ngây thơ,trong trắng
-Tình bạn bị cấm đoán
-Tình bạn tiếp diễn
?Tìm những chi tiết xuất hiện ở phầm 1 và 3 tạo nên sự kết nối chặt chẽ?
-Những đứa trẻ,những con chim, truyện cổ tích,người dì ghẻ, người bà
HĐ2.Tìm hiểu văn bản
?Hiểu gì về hoàn cảnh những đứa trẻ
?Mối quan hệ giữa hai gia đình?
-Là hàng xóm,thuộc thành phần xã hội khác nhau
Bà ngoại:dân thường
Đại tá:quý tộc
?Hoàn cảnh của Alíôa ntn?
?Vì sao bọn trẻ quen nhau?
?Nhận xét về hoàn cảnh của những đứa trẻ?
-Hoàn cảnh giống nhau, để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng tác giả khiến mấy chục năm sau ông vẫn còn nhớ như in và kể lại rất xúc động
?Tìm những đoạn văn,câu văn thể hiện những quan sát tinh tế của Aliôsa nhìn nhận về những đứa trẻ?
-Kể chuyện mẹ chết-mẹ khác
“Chúng ngồi sát vào nhau như những chú gà con”
-Khi đại tá mắng: “Tức thì cả mấy đứa trẻ lặng lẻ bước ra khỏi chiếc xe và đi vào nhà...con ngỗng ngoan ngoãn”
-Tôi nhớ lại thì ko bao giờ chúng nói một lời nào về bố và dì ghẻ
?Chuyện đời thường và truyện cổ tích được lồng vào nhau trong nghệ thuật kể chuyện của tác giả thể hiện ntn?
-Chi tiết:Dì ghẻ,mụ phù thuỷ độc ác
-Mẹ thật:Mẹ thật của các cậu rồi sẽ về,rồi các cậu xem
Chi tiết người bà nhân hậu
Bà thwongf kể chuyện cho Aliosa nghe và bây giờ Aliosa đang kể lại cho trẻ,quên thì chạy về hỏi bà
-Đứa lớn bảo:Có lẻ tất cả mọi bà đều tốt
-Thằng bé:Thường nói một cách buồn bã:ngày trước,trước kia, đã có thời..
?Có nhận xét gì về hai yếu tố này?
?Vì sao khi kể Aliosa ko nhắc tên cảu bọn trẻ con nhà đại tá? Ý nghĩa?-Truyện đầy chất thơ
->Ước mong hạnh phúc yêu thương của trẻ thơ hồn hậu , đáng yêu
HĐ3.Tổng kết
Nêu giá trị nội dung,nghệ thuật của tác phẩm?
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả:
-Nhà văn Nga nỗi tiếng 
-Cuộc đời gặp nhiều gian truân,có tuổi thơ cay đắng, thiếu tình thương
-Vừa lao động vừa sáng tác
2.Tác phẩm:Chương IX trong tp “Thời thơ ấu” (1913-1914)
3. Đọc-tóm tắt
4.Bố cục:3phần
II.Tìm hiểu văn bản
1.Những đứa trẻ sống thiếu tình thương.
-Là hàng xóm nhưng phân biệt giai cấp:dân thường- quý tộc
-Ba dứa trẻ:Mẹ mất, ở với bố và dì ghẻ
-Aliosa:Mất bố,mẹ lấy chồng khác, ở với ngoại
->Quen nhau tình cờ qua lần Aliosa cứu đứa nhỏ bị ngã xuống giếng->chơi thân
=>Hoàn cảnh sống thiếu tình thương giống nhau ->tình bạn trong sáng,hồn nhiên
2.Những quan sát và nhận xét tinh té của Aliosa
-Chúng ngồi sát...->so sánh chính xác,liên tưởng cảnh gà con sợ hải như thấy diều hâu
->Thông cảm trước nỗi bất hạnh của bạn trẻ
-Tức thì...ngoan ngoãn 
->So sánh chính xác , vừa thể hiện dáng dấp bên ngoài vừa thể hiện nội tâm
-Tôi nhớ...bố và dì ghẻ
->Thông cảm với cuộc sống thiếu tình thương
3.Chuyện đời thường và chuyện cổ tích
-Dì ghẻ-mẹ khác->liên tưởng đến mụ dì ghẻ độc ác, mụ phù thuỷ->lạc vào thế giới cổ tích
=>Động viên các bạn về nỗi thất vọng,khao khát tình yêu thương của mẹ
-Hình ảnh người bà nhân hậu kể chuyện cổ tích cho cháu nghe->Tất cả các bà đều tốt
->Nhớ nhung ,hoài niệm về những ngày tháng tươi đẹp
-Hai yếu tố lồng ghép đan xen nhau
-Không nhắc tên->tình bạn của bọn trẻ sống thiếu tình thwong có ý nghĩa khái quát, đậm màu sắc cổ tích
III.Tổng kết:sgk
 4.Củng cố
 -Tình bạn của bọn trẻ thể hiện như thế nào?
 5.Dặn dò:Học thuộc ghi nhớ,nắm kĩ nội dung,làm bài tập
Ngày giảng...................
 TUẦN 18
 TIẾT 86 TRẢ BÀI SỐ 3
 A.Mục tiêu cần đạt:Giúp hs
 -Củng cố nâng cao kiến thức về văn tự sự
 -Tự đánh giá trình độ,năng lực của bản thân về kĩ năng xây dựng cốt truyện,nhân vật,xây dựng ngôn ngữ nhân vật trong kể chuyện đời thường và trí tưởng tượng của hs
 B.Chuẩn bị
 GV:Giáo án,bài làm của hs
 HS:Dàn bài
 C.Tiến trình lên lớp
 1. Ổn định lớp
 2.Trả bài
Hoạt động của GV-HS
Nội dung kiến thức
HĐ1.Yêu cầu hs đọc lại đề
Đề1:Kể về một lần trót xem nhật kí của bạn
Đề 2:Kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong bài thơ: “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật
? Đề bài yêu cầu gì?
-Thể loại?Tự sự
Kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm,nghị luận.
-GV yêu cầu 2 hs lên bảng lập dàn bài theo 2 đề trên
HĐ2.Nhận xét bài làm của hs
-Ưu điểm: Đa số nắm được yêu cầu,nêu được tình huống,kể theo trình tự thích hợp(đề 1)
Tiêu biểu có :Nhàn,Thi, Hoài, Châu,Thương...
Trình bày sạch sẻ,bố cục rỏ ràng
-Nhược điểm :vẫn có một số bài viết còn sơ sài. Trình bày cẩu thả,diễn đạt vụng,sai chính tả nhiều, xử lí tình huống chưa hợp lí
Thuận 9B,Tưởng, Ánh ,Hải,...
HĐ3.Phát bài,chữa lỗi, đọc văn mẫu
I.Đề bài:hs chọn 1 trong 2 đề
II.Nhận xét bài làm của hs
Ưu điểm
 2.Nhược điểm
III.Phát bài,chữa lỗi, đọc văn mẫu
 4.Dặn dò
 -Ôn lại các kiểu bài văn đã học
 -Chữa lỗi,rút kinh nghiệm cho bài sau
 -Chuẩn bị tốt thi HKI
Ngày giảng...................
 TIẾT 87 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT-KIỂM TRA VĂN
 A.Mục tiêu cần đạt:Giúp hs
 -Ôn lại những kiến thức đã học về Tiếng Việt,Văn
 -Thấy được những ưu nhược điểm qua bài làm
 -Rèn kĩ năng vận dụng,thực hành
 B.Chuẩn bị 
 GV:Giáo án,bài làm của hs
 HS:Tự ôn lại kiến thức cũ
 C.Tiến trình lên lớp
 1. Ôn định lớp
 2.Trả bài
Hoạt động của GV-HS
Nội dung kiến thức
Phần 1:Tiếng Việt
HĐ1-Yêu cầu hs đọc lại đề, nêu đáp án
-HS đối chiếu:
Câu 1,2 3 trình bày lí thuyết
Câu 4:Chú ý nghĩa của từ “chân”
-Chân 1:nghĩa chuyển-ẩn dụ
-Chân 2:nghĩa gốc
-Chân 3:nghĩa chuyển-hoán dụ
Câu 5:-Bàn tay:hoán dụ
 -Mặt trời: ẩn dụ
HĐ2.Nhận xét bài làm của hs
-Đa số trình bày được phần lí thuyết
-Nhiều em làm bài khá trọn vẹn,tiêu biểu có Châu, Thi,Thương
Vẫn còn nhiều em chưa xác định được nghĩa của các từ “chân”,phương thức chuyễn nghĩa.
Chưa xác định được biện pháp tu từ trong câu 5.
Phần 2:Văn
HĐ3-Yêu cầu hs đọc lại đề
-Yêu cầu khi chép phải đúng chính tả
-Trình bày đủ các tình huống hoặc nêu nhan đề truyện “Lặng lẽ Sa Pa”
-Phần bài văn viết thành bài hoàn chỉnh
HĐ2.Nhận xét bài làm của hs
-Nhiều em đã làm tốt yêu cầu, đặc biệt phần văn cảm thụ khá tốt:Hồng Thương
-Trình bày sạch sẽ,diễn đạt tốt,có bố cục rỏ ràng
Tuy nhiên vẫn còn nhièu em chưa biét cách viét bài ,trình bày còn sơ sài,cẩu thả,sai chính tả nhiều
HĐ3. Đọc một số bài làm tốt của hs:My 9B, Thương 9B,9A
Phần 1:Tiếng việt
1.Đáp án
2.Nhận xét bài làm của hs
Phần 2:Văn
1.Đáp án
2.Nhận xét bài làm của hs
3. Đọc văn mẫu
 4.Dặn dò
 -Ôn lại các bài văn đã học trong chương trình
 -Chữa lỗi,rút kinh nghiệm cho bài thi học kì
Ngày giảng.....................
 TIẾT 88 TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ(T)
 A.Mục tiêu cần đạt:Giúp hs
 -Nắm được dặc điểm ,khả năng miêu tả biểu hiện phong phú của thể thơ 8 chữi
 -Qua hoạt động làm thơ 8 chữ,các em phát huy tinh thần sáng tạo, hứng thú trong học tập rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca
 -Rèn kĩ năng làm thơ 8 chữ.
 B.Chuẩn bị
 GV:Giáo án,một số bài thơ 8 chữ
 HS:Bài cũ,bài soạn
 C.Tiến trình lên lớp
 1. Ổn định lớp
 2.Bài cũ:Nêu đặc điểm thể thơ 8 chữ? Đọc một khổ thơ 8 chữ?
 3.Bài mới
Hoạt động của GV-HS
Nội dung kiến thức
HĐ1. Ôn lại lí thuyết
?Thế nào là thơ 8 chữ?
? Đặc điểm thể thơ 8 chữ?
HĐ2.Hướng dẫn luyện tập
BT1.Cho các từ sau,hãy điền vào chổ còn thiếu? êm ,rối ,em
Bửa nay lạnh mặt trời đi ngủ sớm
Anh nhớ em,em hỡi,anh nhớ.......
Không gì buồn bằng những buổi chiều ...
Mà ánh sáng mờ dần trong bóng tối
Gío lướt thướt kéo mình qua cỏ....
BT2. Điền từ thích hợp
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm trời đến tận bây gìơ
Bà vẫn giữ thói quen dậy......
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung ....
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
BT3. Điền câu thích hợp
HĐ3.Tập làm thơ lục bát
-Mỗi nhóm một đề tài,mỗi người một ý
Cả nhóm sáng tác 1 khổ hoặc cả bài
-Đọc-cả lớp nghe,nhận xét về nội dung, đề tài ,sự gieo vần...
-Mỗi hs tự sáng tác một bài thơ 8 chữ với đề tài tự
 chọn
Đọc cả lớp nghe,nhận xét
GV tuyên dương những bài làm hay
I.Lí thuyết
1. Định nghĩa
2. Đặc điểm
II.Luyện tập
BT1:
Em
Êm
rối
BT2.hs tự điền
BT3
III.Làm thơ lục bát
1.Làm theo nhóm
2.Làm cá nhân
 4.Củng cố
 -Nhắc lại khái niệm thể thơ lục bát
 5.Dặn dò
 -Học lí thuyết
 -Làm bài tập:sáng tác thơ lục bát
Ngày giảng....................
 TIẾT 89-90 TRẢ BÀI TỔNG HỢP CUỐI KÌ
 A.Mục tiêu cần đạt:Giúp hs
 -Ôn lại những kiến thức và kĩ năng thể hiện trong bài kiểm tra
 -Thấy được những ưu điểm,hạn chế trong bài làm của mình
 -Tìm ra biện pháp khắc phục,sữa chữa
 B.Chuẩn bị
 GV:Bài làm của hs
 HS: Ôn lại kiến thức cũ
 C.Tiến trình lên lớp
 1. Ổn định lớp
 2.Trả bài
Hoạt động của GV-HS
Nội dung kiến thức
HĐ1.Yêu cầu hs đọc lại đề kiểm tra học kì 1
?Xác định yêu cầu nội dung các câu hỏi
? Định hướng cách làm bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA NGU VAN 9(8).doc