Tiết 23. Bài 6: CHỮA LỖI DÙNG TỪ
A : Mục tiêu cần đạt :
- H.sinh phân biệt được phép lặp với lỗi lặp từ. Nhận ra được phép lặp từ với những từ gần âm.
- Luyện kĩ năng phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi và cách sửa chữa.
- Có ý thức sửa chữa lỗi mắc, sửa đúng, có hiệu quả.
B: Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ: VD từ và nghĩa của từ.
- HS: Chuẩn bị theo yêu câu.
C. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
H.Thế nào là từ nhiều nghĩa? Hiện tượng chuyển nghĩa của từ?
- Cho từ: "Đầu". Hãy tìm nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ trên?
3. Bài Mới.
* Hoạt động 1:
GV đưa ra BT:
Đọc câu sau và cho biết chỗ nào không ổn?
Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh có rất nhiều chi tiết tưởng tượng , kì ảo nên em rất thích đọc truyện ST, TT.
(Câu văn lủng củng, rườm rà.)
GV: Vậy nguyên nhân để câu văn rườm rà là do đâu? Cách khắc phục như thế nào? .Chúng ta tìm hiểu bài.
Ngày soạn: 12.10.2006 Ngày giảng: Tiết 23. Bài 6: Chữa lỗi dùng từ A : Mục tiêu cần đạt : - H.sinh phân biệt được phép lặp với lỗi lặp từ. Nhận ra được phép lặp từ với những từ gần âm. - Luyện kĩ năng phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi và cách sửa chữa. - Có ý thức sửa chữa lỗi mắc, sửa đúng, có hiệu quả. B: Chuẩn bị: - Gv: Bảng phụ: VD từ và nghĩa của từ. - HS: Chuẩn bị theo yêu câu. C. Hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: H.Thế nào là từ nhiều nghĩa? Hiện tượng chuyển nghĩa của từ? - Cho từ: "Đầu". Hãy tìm nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ trên? 3. Bài Mới. * Hoạt động 1: GV đưa ra BT: Đọc câu sau và cho biết chỗ nào không ổn? Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh có rất nhiều chi tiết tưởng tượng , kì ảo nên em rất thích đọc truyện ST, TT. (Câu văn lủng củng, rườm rà...) GV: Vậy nguyên nhân để câu văn rườm rà là do đâu? Cách khắc phục như thế nào? .....Chúng ta tìm hiểu bài... * Hoạt động 2: Gv dùng bảg phụ ghi bài tập (sgk - 68) - HS đọc bài tập -> Nêu yêu cầu. H. Gạch dưới những từ giống nhau trong BT a, b? H. Việc lặp lại từ "Tre" ở BTa có gì khác với việc lặp từ ở BTb? H. hãy sửa lại các lỗi lặp từ? ( Có nhiều cách sửa: + Bỏ bớt từ ngữ lặp. + thay thế từ đồng nghĩa, gần nghĩa. + Đảo lô gíc các từ trong câu.....) GV hướng dẫn HS sửa lỗi trong câu b. H. Em có biết vì sao mắc lỗi như vậy không? GV đưa ra BT: Hãy tìm lỗi lặp từ trong BT và sửa lại cho đúng? Sọ Dừa đến ở cho nhà Phú Ông và cô útâphts hiện ra Sọ Dừa không phải là người phàm trần và cô út đem lòng yêu Sọ Dừa. Có của ngon vật lạ cô thường đem cho Sọ Dừa.... - HS sửa -> Nhận xét - GV bổ xung. GV: ngoài lỗi lặp từ các em còn mắc các lỗi khác : Lẫn lộn các từ gần âm. - HS đọc BT -> Nêu yêu cầu H. Trong những câu sau, những từ nào dùng không đúng? H. Hãy sửa lại cho đúng? H. Theo em nguyên nhân mắc lỗi là gì? GV kết luận việc dùng lẫn lộn các từ gần âm: Khi dùng ta phải phân biệt nghĩa, giải thích chính xác để dùng từ cho đúng. - HS đọc BT1 -> nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm bàn.(3 phút). - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ xung. GV chốt lại. - HS đọc BT 2 -> nêu yêu cầu. - HS làm độc lập. - GV gọi HS lên bảng làm. 4. Củng cố: - GV chốt lại KT: Các lỗi đã mắc Cách sửa chữa. 5. HDH: Xem lại bài TLV tự sự số 1-> Tìm ra lỗi mắc. Cách sửa chữa - Chuẩn bị : Trả bài viết số 1. . I. Lặp từ: 1. Bài tập: a. Phân tích ngữ liệu: * BTa: Lặp từ "Tre" 7 lần. ->Nhấn mạnh tác dụng của cây tre; tạo nhạc điệu cho câu văn. * BTb: Lặp "Truyện dân gian". -> Làm cho câu văn rườm rà, lủng củng. b. Nhận xét: Nguyên nhân mắc lỗi: Không biết cách diễn đạt. Không biết gì về mạch lạc của câu văn. II. Lẫn lộn các từ gần âm: 1. Bài tập: a. Phân tích ngữ liệu: * Từ dùng không đúng: BTa. Thăm BTb. Nhấp nháy. * Sửa: a. Tham b. Mấp máy b. Nhận xét: Nguyên nhân mắc lỗi: - Nhớ không chính xác. - lẫn lộn giữa các từ gần âm. III. Luyện tập: Bài tập 1: Lược bỏ những từ ngữ trùng lặp: a. ...ai..đều rất lấy làm....bạn Lan. b. ...câu...này...nhân vật (Thay bằng"Người") c. ...cũng......lớn lên. Bài tập 2: Thay từ dùng sai bằng những từ khác: a. ...linh động...-> Sinh động. b......bàng quang....-> bàng quan.. c. ..... thủ tục...-> hủ tục... -> Nguyên nhân mắc lỗi: Lẫn lộn giữa các từ gần âm.
Tài liệu đính kèm: