A: Mục tiêu cần đạt:
- Tạo cơ hội cho h/s luyện noí, làm quen với phát biểu miệng trước tập thể.
Củng cố thêm kiến thức cho văn tự sự.
- Biết lập dàn ý kể chuyện và kể miệng một cách chân thực.
- Giáo dục h/s ý thức luyện nói nghiêm túc.
B: Chuẩn bị:
- H/s chuẩn bị bài tập.
C: Tiến trình dạy và học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra.
H. Lời văn tự sự khi kể người và việc cần đạt được những yêu cầu nào?
( Khi kể có thể giới thiệu tên,họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật.
Khi kể việc: Kể các hoạt động việc làm, Kết quả và sự đổi thay do các hoạt đọng ấy đem lại.)
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của h/s.
3. Bài mới:
Ngày soạn: 21.10.2006 Ngày giảng: Tiết 29. Bài 7: Luyện nói kể chuyện A: Mục tiêu cần đạt: - Tạo cơ hội cho h/s luyện noí, làm quen với phát biểu miệng trước tập thể. Củng cố thêm kiến thức cho văn tự sự. - Biết lập dàn ý kể chuyện và kể miệng một cách chân thực. - Giáo dục h/s ý thức luyện nói nghiêm túc. B: Chuẩn bị: H/s chuẩn bị bài tập. C: Tiến trình dạy và học: ổn định tổ chức: Kiểm tra. H. Lời văn tự sự khi kể người và việc cần đạt được những yêu cầu nào? ( Khi kể có thể giới thiệu tên,họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật. Khi kể việc: Kể các hoạt động việc làm, Kết quả và sự đổi thay do các hoạt đọng ấy đem lại.) - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của h/s. Bài mới: * Hoạt động 1: Nói là hình thức giao tiếp tự nhiên của con người. Kể chuyện bằng ngôn ngữ nói giữa người này với người khác là hình thức giao tiếp tự nhiên hàng ngày " Vậy chúng ta cần sử dụng ngôn ngữ, cách diễn đạt ntn trong văn kể chuyện ....Bài hôm nay giúp các em rèn luyện kĩ năng đó. IV. Hướng dẫn về nhà: - GV ghi 3 đề bài lên bảng (a, b, c). - HS thảo luận nhóm 6 (6- hai nhóm làm một đề’). - Hai nhóm trình bày kết quả phần a. - Thống nhất dàn ý: - Đại diện từng nhóm đứng lên nói thành bài văn theo dàn ý. Chý ý: Nói to, rõ ràng để mọi người cùng nghe. Nói tự nhiên, tự tin đàng hoàng, mắt nhìn mọi người. Tránh nói lắp, nói sai chính tả. - Nhóm 3,4 trình bày kết quả. - Đại diện từng nhóm lên nói trước lớp. - HS nhận xét. - Gv chữa các lỗi dùng từ. Nhận xét bài diễn đạt của h/s có thể cho điểm nếu h/s luyện tốt. + H/s lần lượt tự phát biểu. + Chọn một số h/s trình bầy trước lớp " H/s nhận xét, Gv nhận xét, sửa chữa cách dùng từ, diễn đạt. - Hướng dẫn H/s đọc và nhận xét ở đoạn văn tham khảo (sgk – 78,79) Gợi ý: 3 đoạn văn trên đều ngắn gọn, giản dị, nội dung mách lạc rõ ràng rất phù hợp vớ việc tập nói. - Nhóm 5,6 trình bày kết quả thảo luận - Đại diện nhóm nói trước lớp. - HS nhận xét cách nói của bạn. - GV Nhận xét chung về sự tập nói: Việc chuẩn bị bài của h.s . Về quá trình và kết quả tập nói của h.s. Về cách nhận xét của h/s về bài nhận xét của bạn. I. Đề bài 1: Tự giới thiệu về bản thân. * Dàn bài: A: Mở bài: Lời chào và lý do tự giới thiệu. B: Thân bài: - Tên, tuổi, địa chỉ và vài nét về hình dáng. - Gia đình gồm nhữn ai( Bố, mẹ, ômg ,bà....) - Công việc hàng ngày của bản thân. - Vài nét về tình hình, sở thích, ước mơ. C: Kết bài: - Lời cảm ơn nười nghe. II. Đề bài 2: Kể về gia đình mình: *. Dàn bài: A. Mở bài: + Lý do kể, giới thiệu chung về gia đình (Nơi ở, hoàn cảnh chung...) B: Thân bài: + Kể về các thành viên trong gia đình: Ông, bà, cha, mẹ, anh, chị... + Với từng người: Kể, tả một số ý (Chân dung ngoại hình, tính cách, tình cảm, hđộng, công việc hàng ngày) C: Kết bài: Tình cảm của mình với gia đình. *. Luyện nói: III. Đề bài 3: Kể về một ngày hoạt động của mình. * Dàn ý: A. Mở bài: - Giới thiệu đôi nét về bản thân. - Sở thích của mình (ưa hoạt động.) B. Thân bài: - Hoạt động đầu tiên trong ngày. - Hoạt động thứ hai. - Thái độ trong khi làm. - Sở thích, nguyện vọng. - Mong muốn. C. Kết bài: Suy nghĩ sau một ngày làm việc. - Cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe. * Tập nói: 4. Củng cố: - GV khắc sâu về cách làm văn tự sự. - Kĩ năng nói trước lớp. 5. HDH: - Lập dàn ý cho đề bài: "Kể lại một việc làm có ích của em hoặc của bạn em." - Tự tập nói theo dàn bài đã lập. - Chuẩn bị : “ Cây bút thần” Đọc, tìm kết cấu truyện, trả lời câu hỏi trong sgk.
Tài liệu đính kèm: