Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết 43: Luyện nói kể chuyện

Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết 43: Luyện nói kể chuyện

Tiết 43: LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN

A: Mục tiêu cần đạt:

- Tiếp tục cho h/s luyện nói theo dàn bài, kể chuyện với một đề bài cụ thể.

 Biết kể trước tập thể theo dàn bài, không kể theo bài viết sẵn hay học thuộc.

- Rèn kĩ năng kể truyện miệng trước tập thể đông người.

- Giáo dục t/yêu quê hương đất nước, T/yêu c/sống, yêu văn chương.

B: Các hoạt động dạy và học.

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra.

H. Khi kể truyện người ta thường kể theo thứ tự nào? T/d của mỗi thứ tự kể.

 (Định hướng: - Kể xuôi ( Kể theo thứ tự tự nhiên)

 - Kể ngược:( kể kết quả trước, nguyên nhân sau ) Gây bất ngờ, chú ý.)

3. Bài Mới.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1000Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết 43: Luyện nói kể chuyện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13.11.2006
Ngày giảng:
Tiết 43: Luyện nói kể chuyện
A: Mục tiêu cần đạt:
- Tiếp tục cho h/s luyện nói theo dàn bài, kể chuyện với một đề bài cụ thể.
 Biết kể trước tập thể theo dàn bài, không kể theo bài viết sẵn hay học thuộc.
- Rèn kĩ năng kể truyện miệng trước tập thể đông người.
- Giáo dục t/yêu quê hương đất nước, T/yêu c/sống, yêu văn chương.
B: Các hoạt động dạy và học.
ổn định tổ chức.
Kiểm tra.
H. Khi kể truyện người ta thường kể theo thứ tự nào? T/d của mỗi thứ tự kể.
 (Định hướng: - Kể xuôi ( Kể theo thứ tự tự nhiên)
 - Kể ngược:( kể kết quả trước, nguyên nhân sau )" Gây bất ngờ, chú ý.)
Bài Mới.
* Hoạt động 1: 
Để việc giao tiếp bằng ngôn ngữ trong cuộc sống hàng ngàyđạt hiểu quả cao hơn chúng ta tiếp tục học về luyện nói trong tiết học này.
* Hoạt động 2:
Gv: Đọc chép đề bài lên bảng.
 Yêu cầu tìm hiểu đề.
H/s: Tìm hiểu đề.
Gv: Yêu cầu h/s lập dàn ý đại cương.
- Dựa vào dàn bài tham khảo trong sgk để lập dàn ý.
H. Với đề bài trên nội dung phần mở bài cần nêu những gì?
H. Theo em với đề bài trên phần thân bài cần nêu những ý gì?
H. Trên đường về quê em thấy những gì? đi bằng phương tiện gì?
H. Về đến quê em đã nhìn thấy những cảnh gì?
H. Những ngày ở quê em đi những đâu? làm việc gì?
H. Phần kết bài cần nêu những ý gì?
- H/s đọc đề bài - GV ghi bảng:
H. Nêu yêu cầu của đề? XĐ ngôi kể, thứ tự kể?
H. Phần mở bài cần nêu ý nào?
H. Theo em phần TB cần nêu những ý lớn nào?
H. Trong mỗi ý lớn đó cần khai thác những nội dung gì?
H. Phần kết luận cần nêu ý cơ bản gì?
- Cử người đại diện trình bầy trước tổ( Mỗi tổ cử 2 h/s)
" Gọi h/s nhận xét.
- Y/cầu mỗi tổ : 1 h/s lên trình bầybài của mình dựa theo dàn bài.
- Y/cầu tác phong nhanh nhẹn, bình tĩnh.
- Lời nói ngữ điệu bộc lộ chính xác tình cảm của mình đối với quê hương.
I. Chuẩn bị:
1: Đề bài 1:
- Kể về một chuyến về quê hương.
* Dàn ý:
A. Mở bài: 
Giới thiệu lí do về thăm quê, ai đưa đi, trong hoàn cảnh nào?
B. Thân bài: 
 + Kể lại tâm trạng khi về quê: Lòng xôn xáouốt đêm trằn trọc, dậy thật sớm.
 + Trên đường về quê.
Phương tiện đi.
Cảnh trên đường...
 + Về đến quê:
Từ xa nhìn về làng.
Đường vào làng.
Cổng làng những ngôi nhà trong làng.
Nhà ông bà ở:( TĐộ của mọi người...)
 + Những ngày ở quê.
Thăm gia đình, nội, ngoại. ( Lời nói của mọi người...)
Vui chơi cùn bạn bè.
 C. Kết bài:
Tình cảm của em đối với quê hương.
2. Đề 2: 
 Kể về cuộc đi thăm gia đình liệt sĩ neo đơn.
A. Mở bài :
 Thăm gia đình liệt sỹ neo đơn vào dịp nào, ai tổ chức, thăm ai?
B. Thân bài:
 + Chuẩn bị đi thăm.
 Tập trung ở đâu? Ăn mặc.
 + Tâm trạng trước khi đi:
 Hồi hộp xôn xao.
 + Khi đi.
Phương tiện đi.
Không khí, thời tiết.
Cảnh trên đường.
 + Đến nhà:
Nhà ở phố nào? tả qua ngôi nhà.
Quang cảnh gia đình.
Cuộc gặp gỡ diễn ra ( Thắp hương, tặng quà)
C: Kết luận:
Nêu ấn tượng của em về cuộc đi thăm.
II. Luyện nói:
1. Tập nói theo tổ (nhóm). 
2: Tập nói trước lớp.
III. Tổng kết :
Gv: Nhận xét cách trình bầy về nội dung hình thức....
4. Củng cố: 
 GV Nhận xét toàn bộ giờ luyên nói.
 Tuyên dương những HS nói tốt.
5. HDH: 
 - Chuẩn bị tiếp các dàn ý đề còn lại. Về nhà tập kể 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 43 luyen noi ke chuyen 2.doc