Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết 45: Chân, tay, tai, mắt, miệng

Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết 45: Chân, tay, tai, mắt, miệng

A: Mục tiêu cần đạt:

- Hiểu được ND ý nghĩa của truyện. Chân, tay, mắt. tai, mũi, miệng.

N.thuật XD truyện: Nhân hoá, mượn các bộ phận của cơ thể người để nói chuyện cho người.

- Rèn kĩ năng đọc, phân tích ý nghĩa truyện.

- Giáo dục ý thức tự hộc tập, rèn luyện, nâng cao ý thức tập thể hoà hợp cộng đồng.

B: Các hoạt động dạy và học.

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra:

 H. Kể tóm tắt truyện “ Thầy bói xem voi”và cho biết bài học rút ra từ truyện?

(H/s kể được 3 sự việc chính trong truyện.

- Bài học ngụ ngôn:

+ Muốn hiểu sự vật phải xem xét 1 cách toàn diện.)

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 897Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết 45: Chân, tay, tai, mắt, miệng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19.11.2006
Ngày dạy:
Tiết 45. Bài 11: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
A: Mục tiêu cần đạt:
- Hiểu được ND ý nghĩa của truyện. Chân, tay, mắt. tai, mũi, miệng.
N.thuật XD truyện: Nhân hoá, mượn các bộ phận của cơ thể người để nói chuyện cho người.
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích ý nghĩa truyện.
- Giáo dục ý thức tự hộc tập, rèn luyện, nâng cao ý thức tập thể hoà hợp cộng đồng.
B: Các hoạt động dạy và học.
ổn định tổ chức:
Kiểm tra: 
 H. Kể tóm tắt truyện “ Thầy bói xem voi”và cho biết bài học rút ra từ truyện?
(H/s kể được 3 sự việc chính trong truyện.
Bài học ngụ ngôn:
+ Muốn hiểu sự vật phải xem xét 1 cách toàn diện.)
3. Bài Mới:
* Hoạt động 1: 
 Chân, tay, tai, mắt, miệng là những bộ phận trong cơ thể con người. Mỗi bộ phận đều có chức năng, nghĩa vụ riêng nhưng lại có chung một mục đích: Đảm bảo sự sống cho cơ thể. Không hiểu được điều này , Các nhân vật đã bất bình với lão miệng và tất cả phải chịu một hậu quả nghiêm trọng, may mà còn kịp thời cứu được. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu câu truyện để rút ra bài học trong đời sống hàng ngày....
 * Hoạt đông 2: 
- Gv hướng dẫn đọc: Đọc to, đúng phù hợp với tâm trạng và suy nghĩa của từng nhân vật. 
- GV Đọc mẫu.
- H/s đọc phân vai " Kể lại truyện.
H. Truyện được kể theo ngôi kể nào? Thứ tự kể?
(Kể theo ngôi kể thứ 3.
Thứ tự kể xuôi.)
Gv hướng dẫn h/s tìm hiểu các chú thích sgk?
H. Truyện có thể chia làm mấy phần? ND từng phần?
GV: Cuộc so bì của Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng diễn ra ntn? Hậu quả ra sao?
(Chuyển phần III)
H. Truyện có những nhân vật nào ? Các nhân vật này được giới thiệu ra sao? 
( Có 5 nhân vật, là những bộ phận của cơ thể người, sống thân thiết)
H. Vì sao lại có cuộc so bì này?
H. Em hiểu thế nào là ăn không ngồi rồi? ( Chú thích 6)
H. Quyết định chống lại lão Miệng được thể hiện như thế nào qua thái độ của, Chân, tay, tai, mắt?
H. Thái độ ấy mang tính chất đoạn tuyệt hay thù địch?
H. Việc so bì như vậy đúng chố nào sai chỗ nào? Vì sao?
( Nhìn bề ngoài là đúng, nhưng thực tế bên trong là ko đúng. Vì lão Miệng có ăn thì cả bọn mới tồn tại được)
H. Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện? Đánh giá về cuộc so bì này?
H. Theo cách nhìn bề ngoài đó thì 4 nhân vật phải làm việc phục vụ lão miệng. Từ cách nhìn đó họ đã làm gì?
H. Quyết định ko chung sống với lão miệng được, Chân, tay, tai, mắt thể hiện bằng hành động nào?
H. Khi cả bọn “ Không làm gì” thì chuyện gì xẽ sẩy ra?
H. Theo em vì sao cả bọn chịu hậu quả đó?
( Do so bì, tị nạnh, chia sẻ không đoàn kết.)
H. Từ hậu quả dó với cách nhìn nông cạn , họ đã hiểu ra điều gì?
( Mỗi người mỗi việc, cần cù chăm chỉ dựa vào nhau để tồn tại.)
H. Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện của tác giả?
H. Câu nói lão miệng không ăn, ta cũng tê liệt nói lên điều gì?
H. Từ câu nói đó em hiểu ntn về mói quan hệ giữa người với người?
Gv: Mọi việc và mọi người từ đây trỏ về quỹ đạo như sưa, việc ai người ấy làm theo sự phân công của cơ thể, thống nhất chỉ hay không còn sự tị nạnh suy bì, kèn cựa nhỏ nhen....
H. Từ quan hệ không thể tách rời giữa các bộ phận cơ thể người, truyện cho chúng ta bài học gì?
H. Tác giả sử dung n.thuật gì khi nói về các nhân vật ?
(N.thuật: tưởng tượng, nhân hoá.)
(H/s đọc ghi nhớ – sgk 116)
I. Đọc tìm hiểu chú thích:
1. Đọc.
2. Tìm hiểu chú thích.
- II. Bố cục: Ba phần
Phần 1: Từ đầu " kéo nhâu về.
Cuộc so bì của Chân, tay, tai, mắt với lão miệng.
Phần 2: Tiếp " Họp nhau lại để bàn.
Hậu quả của cuộc so bì.
Phần 3: Còn lại : Cách sửa chữa hậu quả.
III. Tìm hiểu văn bản:
1 . Cuộc so bì của chân, tay, tai, mắt, với lão miệng.
Lí do:
+ Cho rằng miệng sung sướng chỉ ăn không ngồi rồi, Chân, Tay, Tai, Mắt phải lao động vất vả.
+ Cả bon kéo đến nhà lão Miệng:
 Không chào hỏi.
 Nói thẳng vào mặt lão miệng: “Từ nay chúng tôi không làm để nuôi ông nữa” 
( Thái độ đoạn tuyệt.)
"Biện pháp nghệ thuật: Nhân hoá, ẩn dụ.
- Chân, Tay, Tai, Mắt chỉ nhìn thấy vẻ bề ngoài mà chưa nhìn ra sự thống nhất chặt chẽ bên trong.
2. Quyết định không chung sống: (Đình công)
+ Cả bọn không làm gì nữa.
+ Chân, Tay không muốn chạy nhảy, Mắt lờ đờ, Tai ù ù,.. Cả bọn bị tê liệt 
- Họ hiểu ra lão miệng cũng làm việc vất vả ,đi tìm thức ăn về cho lão miệng.
- Kết quả: Tất cả đều tỉnh lại, khoan khoái sống thân mật 
àNghệ thuật tả thực.
- Làm rõ mối quân hệ mật thiết giữa các bộ phận trong cơ thể.
3. Bài học:
- Cá nhân không thể tồn tại nếu tách rời cộng đồng.
- Hãy sống có tinh thần tập thể mình vì mọi người.
IV. Ghi nhớ: ( sgk - 116)
V. Luyện tập:
H. Truyện ngụ ngôn là gì? Kể tên các truyện ngụ ngôn đã học?
4. Củng cố :
 Giải ô chữ ( hàng dọc)
Đây là từ có ý nghĩa (nói lên) Quyết định mọi sự thành công :
Một kiểu nhân vật trong chuyện cổ tích.
Một thứ lễ vật trong sính lễ mà vua hùng yêu cầu ST- TT.
Nhân vật Mã Lương thuộc kiểu nhân vật đó.
Từ loại chỉ tên người, vật, hiện tượng, khái niệm, 
Tên gọi khác của tự sự .
Nhân vật bị chết vì tính kiêu ngạo hoanh hoang.
Cách xưng hô của người kể trong ngôi kể thứ nhất. 
Đ
ộ
N
G
V
ậ
T
V
O
I
C
ó
T
à
I
L
ạ
D
A
N
H
T
ừ
K
ể
C
H
U
Y
ệ
N
ế
C
H
T
Ô
I
HDH:
Về học bài. Đọc và kể lại các truyện ngụ ngôn đã học.
Cbị “ Treo biển” lợn cưới áo mới...
Ôn lại kiến thức TV : Từ, nghĩa của từ, DT, Cum DT " giờ sau kiểm tra 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 45 chan tay tai mat mieng.doc