Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết 47: Trả bài tập làm văn số 2

Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết 47: Trả bài tập làm văn số 2

A: Mục tiêu cần đạt:

- Đánh giá cụ thể về những ưu khuyết điểm của học sinh về các mặt, bố cục các bài, cách dùng từ đặt câu, nội dung ý nghĩa của sự việc, cách viết lỗi chính tả.

- Rèn kỹ năng viết văn kể chuyuện.

B: Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra.

H. Có những ngôi kể và thứ tự kể nào? Ktra việc chữa lỗi của học sinh.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 598Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết 47: Trả bài tập làm văn số 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Ngày giảng:
Tiết 47: Trả bài Tập Làm Văn số 2
A: Mục tiêu cần đạt: 
- Đánh giá cụ thể về những ưu khuyết điểm của học sinh về các mặt, bố cục các bài, cách dùng từ đặt câu, nội dung ý nghĩa của sự việc, cách viết lỗi chính tả.
- Rèn kỹ năng viết văn kể chuyuện.
B: Các hoạt động dạy và học:
ổn định tổ chức: 
Kiểm tra. 
H. Có những ngôi kể và thứ tự kể nào? Ktra việc chữa lỗi của học sinh.
Bài mới:
- Gv chép đề lên bảng.
H. Đề thuộc kiểu bài nào? ND? Phạm vi.
H. Dàn ý gồm mấy phần?
H. Phần mở bài cần nêu ý gì? 
H. Hãy trình bầy những ý cần nêu ở phần thân bài?
H. Phần thân bài cần nêu ý cơ bản nào?
- Cho H/s đọc yêu cầu của đề bài trong ( sgk - 119) và đối chiếu với bài của mình và tự rút ra nhận xét.
" Gv đưa ra kết luận qua phần nhận xét của các em và nhận xét chung về bài làm của H/s.
VD: Bài Hùng (6A); Chanh (6D)
 Đức (6E)
- Gv Chọn một số lỗi cơ bản nhất về cách dùng từ, viết câu, diễn đạt, nhất là lỗi chính tả:
- Cho Hs tự sửa " Gv bổ xung.
- GV gọi học sinh mắc lỗi lên bảng chữa:
+ Sau khi hỏi, biết em bé bị lạc mẹ
+ Em căm ghét chiến tranh
+ Chủ nhân của chiếc ví đó chính là một người đàn ông
+ Nghe câu chuyên, mẹ khen em
+ Nghĩ đến chiếc ví, em mang ra đồn công an
+ Thấy vậy em chạy một mạch đi luôn
+ Bị đau chân nhưng em cố gắng đứng dậy
.
- Lỗi lặp từ học sinh sửa bằng cách bỏ đi những từ lặp hoặc thay bằng những đại từ thay thế.
- Sửa lỗi chính tả:
+ Trả..
+ chợt
+ rồi
+ lấytrả
- GV đọc bài làm tốt:
+ 6A: Linh Thảo
+ 6D: Quỳnh
+ 6E: Linh
* Đề bài: 
- Kể lại một việc làm tốt mà em đã làm.
* Yêu cầu:
- Kiểu bài: Kể chuyện. 
- Nội Dung: Một việc làm tốt.
- Phạm vi: Rộng.
I. Lập dàn ý: 
A: Mở bài:
 - Giới thiệu chung về việc làm đó.
- Nêu cảm xúc chung.
B. Thân bài:
- Kể diễn biến sự việc sẩy ra . ( Sự việc đó có tác động đến tâm lý em và gây ấn tượng khó quên)
C. Kết bài:
 - Kết thúc sự việc " suy nghĩa cảm xúc của em.
II. Nhận xét ưu – nhựoc điểm.
1. Ưu điểm.
- Kể tương đối rõ về sự việc, thời gian, địa diểm.
- Bài làm đủ 3 phần " bố cục rõ ràng.
- Sử dụng đúng ngôi kể.
2. Nhược điểm.
- Khi kể còn dài dòng, dễn đạt không rõ ý. phần nguyên nhân diễn biến, sự việc chưa lổi bật còn lan man.
- Một số bài có bố cục chưa rõ ràng hoặc thiếu kết bài, đoạn văn chưa có dấu câu, dùng từ diễn đạt còn vụng về, chưa lưu loát, trôi trảy.
- Một số bài còn chưa biết lựa chọn các sự việc tiêu biểu để kể. Còn có ND sơ sài, trình bầy cẩu tháai nhiều lỗi chính tả.
III, Chữa lỗi cụ thể.
1. Dùng từ: ( Chưa hợp lý)
- Tôi hỏi thì. Biết em bé bị lạc mẹ " Sau khi hỏi và biết em bé bị lạc mẹ.
- Và luôn luôn còn căm hét chiến tranh " Luôn căm ghét chiến tranh " Em mong ko còn chiến tranh để đất nước được sống cuộc sốnghoà bình hạnh phúc. 
2. Lỗi ngữ pháp, dấu câu.
- Viết đoạn văn dài không có dấu câu: Tuyết, Hiếu (6D); Hùng (6E);
- Lỗi diễn đạt: 
+ Người đánh mất chiếc ví đó và chú đánh mất chiếc ví đó đã đến nhà em
+ Em vào nhà kể cho mẹ nghe thì mẹ nói chú ấy đã cho con như vậy
+ Em chợt nghĩ đến chiếc ví em nhặt được khi ra về em đã cầm chiếc ví ra đồn công an
+ Em thấy thế liền chạy một mạch đi luôn
+ Nhưng em bị đau chân em cố gắng đứng dậy thế là đứng được
+ Một lúc sau em mau không chạy nhảy nữa
+ Mẹ hỏi tại sao lại nghi em nói
- Lỗi lặp từ:
+ và em bỏ em bé ra và em bé đứng dậy nhìn em
+ Người đánh mất chiếc ví đó chú đánh mất chiếc ví đó
+ Em chạy đến đồn công antỉnh và nhờ chú Hùng công an tỉnh và nhờ chú ấy tìm hộ chiếc ví
3. Lỗi chính tả:
- chả người đánh mất
-  em trợt nghĩ 
- dồi chuyện đã qua đi
-  nên nấy hay rả lại
IV. Kết quả cụ thể:
 Tổng số bài: 118
- Giỏi: 0
- Khá: 12
- TB: 78
- Yếu: 23
- Kém: 5
4. Củng cố:
- GV nhắc lại cách làm bài văn kể chuyện đời thường.
5. HDH:
- Ôn tập lại cách làm bài.
- Chuẩn bị: Luyện tập xây dựng bài văn kể chuyện đời thường.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 47 tra bai tap lam van 2.doc