Tiết 75 PHÓ TỪ
A. Mục tiêu cần đạt
- Hs nắm được khái niệm phó từ, Hiểu và biết được các loại ý nghĩa chính của phó từ .Biết đặt câu có phó từ thể hiện ý nghĩ khác
- Rèn kĩ năng sử dụng phó từ.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập.
- HS chuẩn bị bài.
C. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới
Soạn: 16.1.2006 Giảng: 18 và 19.1.2006 Tiết 75 Phó từ A. Mục tiêu cần đạt Hs nắm được khái niệm phó từ, Hiểu và biết được các loại ý nghĩa chính của phó từ .Biết đặt câu có phó từ thể hiện ý nghĩ khác Rèn kĩ năng sử dụng phó từ. B. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi bài tập. - HS chuẩn bị bài. C. Các hoạt động dạy và học ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Bài mới * Hoạt động 1: Gv cho ví dụ: Nó đã học bài. H. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu trên? Từ “đã” có ý nghĩa chỉ cái gì?. (Việc học xảy ra trong quá khứ, trước thời điểm nói . Vậy từ “đã” là phó từ. Phó từ là gì? Có những loại phó từ nào? * Hoạt động 2: - Học sinh đọc bài tập ->Nêu yêu cầu của bài tập. H. Những từ in đậm bổ nghĩa cho những từ nào? H. Những từ được bổ xung ý nghĩa thuộc loại từ nào? H. Những từ in đậm nằm ở vị trí nào trong cụm từ? (Đứng trước hoặc đứng sau ĐT, TT) H. Gọi những từ in đậm là phó từ, Vậy Phó từ là gì? - HS đọc ghi nhớ (SGK) H. Đặt câu có dùng phó từ? - HS đặt câu-> Nhận xét. - GV chốt: Khái niệm phó từ. - Học sinh đọc bài tập, nêu yêu cầu H. Tìm những phó từ bổ xung ý nghĩa cho ĐT, TT in đậm? H. Thử so sánh các câu có sử dụng phó từ và những câu ko sử dụng phó từ? ( VD: Câu a: Khi sử dụng mức độ cao hơn so với khi không sử dụng) H. Điền các phó từ ở PI và PII vào bảng phân loại? - Học sinh thảo luận nhóm bàn. H. Tìm thêm những phó thừ thuộc các loại trên? H. Căn cứ vào phần bài tập cho biết phó từ có mấy loại lớn ? (2 loại) - Học sinh đọc Ghi nhớ (SGK) - GV chốt kiến thức. * Hoạt động 3: - Học sinh đọc bài tập 1, nêu yêu cầu Yêu cầu: - Tìm phó từ - Các phó từ bổ xung ý nghĩa gì cho câu văn? - Học sinh làm bài tập 1 vào vở. (Pa) - HS trình bày kết quả -> Nhận xét. - GV kết luận. - học sinh đọc bài tập 2, nêu yêu cầu - Học sinh viết ra giấy nháp sau đó trình bày trước lớp - GV đọc chậm rãi, học sinh viết, lưu ý l,n,tr,ch - Học sinh chấm chéo (GV thu 5 bài chấm) I. Phó từ là gì? 1. Bài tập: a. Phân tích ngữ liệu: - Câu a: + đã Bổ sung ý nghĩa cho từ " đi" (ĐT) + Cũng -> ra (ĐT) + Vẫn chưa -> thấy (ĐT) + Thật -> lỗi lạc (TT) - Câu b: + được -> soi gương (ĐT) + rất -> ưa nhìn (TT) + ra -> to (TT) + rất -> bướng (TT) 2. Nhân xét: Những từ in đậm bổ xung ý nghĩa cho ĐT, TT, đứng trước hoặc sau ĐT, TT. 3. Ghi nhớ 1 (SGK) II. Các loại phó từ 1. Bài tập: a. Phân tích ngữ liệu: - Các phó từ a. Lắm b. Đừng, vào c. Không, đã, đang - Điền các phó từ vào bảng phân loại: ý nghĩa Đứng trước Đứng sau - Quan hệTG - Chỉ mức độ - Sự Tiếp diễn tương tự - Phủ định - Cầu khiến - Kết quả & hướng - Khả năng Đã, đang, thật, rất, cũng, vẫn, không, chưa, đừng Lắm vào, ra được 2. Nhận xét: 3. Ghi nhớ 2: SGK-14 III. Bài tập : 1. Bài tập 1: Các phó từ: a. Đã (thời gian) - Không còn (không: phủ định, còn: sự tiếp diễn tương tự) - Đã (thời gian) - Đều (Sự tiếp diễn) - Đương, sắp (Thời gian) - Lại (Tiếp diễn - ra (kết quả và hướng) - Cũng, sắp (Sự tiếp diễn – thời gian) b. Đã (Thời gian) - Được (Kết quả) 2. Bài tập 2 * Yêu cầu - Viết đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) thuật lại sự việc Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt có sử dụng phó từ và cho biết dùng phó từ để làm gì? - Phương thức biểu đạt: Tự sự. 3. Bài tập 3 Chính tả (Nghe, viết) Bài học đường đời đầu tiên (Từ: Những gã xốc nổi -> những cử chỉ ngu dại của mình thôi). 4. Củng cố - Giáo viên hệ thống bài 5. Hướng dẫn học Học 2 ghi nhớ, Làm bài tập 4,5,6 (SBT Ngữ Văn) Viết đoạn văn nói về tâm trạng Mèn khi Choắt chết dùng phó từ và cho biết tác dụng Chuẩn bị bài Tìm hiểu chung về văn miêu tả
Tài liệu đính kèm: