Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết 91: Nhân hoá

Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết 91: Nhân hoá

Tiết 91. Bài 22: Nhân hoá

A/ Mục tiêu cần đạt

- Học sinh năm được khái niệm nhân hoá, cá kiểu nhân hóa, nắm được tác dụng chính của nhân hoá

- Học sinh biết vận dụng nhân hoá trong bài viết của mình

- Giáo dục lòng yêu thích môn ngữ văn.

B. Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, bảng phụ ghi bài tập.

- HS: Chuẩn bị bài.

C. Các hoạt động dạy và học

1. ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

H. Có những kiểu so sánh nào? tác dụng của phép so sánh? Đặt câu có sử dụng phép so sánh và chỉ rõ kiểu nào?

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết 91: Nhân hoá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 
Giảng: 
Tiết 91. Bài 22: Nhân hoá
A/ Mục tiêu cần đạt
- Học sinh năm được khái niệm nhân hoá, cá kiểu nhân hóa, nắm được tác dụng chính của nhân hoá
- Học sinh biết vận dụng nhân hoá trong bài viết của mình
- Giáo dục lòng yêu thích môn ngữ văn.
B. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, bảng phụ ghi bài tập.
- HS: Chuẩn bị bài.
C. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
H. Có những kiểu so sánh nào? tác dụng của phép so sánh? Đặt câu có sử dụng phép so sánh và chỉ rõ kiểu nào?
3. Bài mới
* Hoạt động 1:
Trong khi viết văn, muốn cho sự vật sinh động như có tâm hò ta sử dụng phép nhân hoá. Vậy nhân hoá là gì? Sử dụng phép nhân hoá như thế nào cho thích hợp ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
* Hoạt động 2:
- Học sinh đọc bài tập trang 56, nêu yêu câù bài tập.
H. Trong đoạn thơ trên những sự vật nào được nói đến?
H. Trời, mía, kiến được gọi tên và miêu tả như thế nào?
H. Mặc áo giáp, múa gươm, hành quân thường là hành động của ai?
H. Hãy so sánh cách diễn đạt của khổ thơ trên với cách diễn đạt sau và rút ra nhận xét?
- GV treo bảng phụ:
 Bầu trời đầy mây đen.
 Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng.
 Kiến bò đầy đường.
( Cách 1: Các vật vô tri vô giác sống động có hồn, giống như con người, gần gũi với con người)
GV: Gọi cách nói trong SGK là phép nhân hoá.
H. Em hiểu thế nào là phép nhân hoá? 
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
- GV chốt kiến thức.
H. Hãy tìm một phép nhân hoá và phân tích tác dụng?
- Hs đọc bài tập SGK – T 57
- Nêu yêu cầu bài tập.
H. Tìm sự vật được nhân hoá ở bài tập 1?
H. Sự vật ở bài tập a được tác giả gọi bằng gì? Nhận xét cách gọi như vậy? 
H. ở câu b, tre có những hành động nào? Nhận xét cách dùng những ĐT ở bài tập b?
H. ở ví dụ 3 từ "ơi" thường dùng để gọi ai? Đó là từ gì? (cảm thán) .
H. Cách gọi như vậy có tác dụng gì?
H. Qua phân tích bài tập em cho biết có những kiểu nhân hoá nào? 
- Học sinh học ghi nhớ .
- GV chốt kiến thức.
* Hoạt động 3:
- Học sinh đọc bài tập, nêu yêu cầu.
- 1học sinh lên bảng làm bài
- Cả lớp làm vào vở. HS nhận xét - GV sửa chữa.
- GV rút ra tác dụng của phép nhân hoá ở bài tập 1.
-Học sinh đọc bài tập 3, nêu yêu cầu? Học sinh làm vào vở.
- Học sinh đọc bài tập 4 -> nêu yêu cầu, làm phần a,b
- Học sinh viết đoạn văn -> trình bày trước lớp
I. Nhân hoá là gì?
1. Bài tập:
a. Phân tích ngữ liệu:
- Bầu trời: ông, mặc áo giáp
- Cây mía: múa gươm
- Kiến: Hành quân
b. Nhận xét
 Các vật vô tri, vô giác được gọi tên, miêu tả sống động như con người.
2. Ghi nhớ (SGK-57)
II. Các kiểu nhân hoá
1. Bài tập:
a. Phân tích ngữ liệu:
- Sự vật được nhân hoá 
 Câu a: Miệng : lão 
 Chân: cậu
 Tay : cậu
 Tai : bác 
 Mắt : Cô
 Câu b: Tre : Giữ , chống lại, xung phong . 
 Câu c: Trâu: ơi
b. Nhận xét:
- Dùng những từ gọi người để gọi vật.
- Các hoạt động của con người để nói về tre.
- Gọi trâu như gọi con người.
2. ghi nhớ
III. Luyện tập
1. Bài tâp 1,2
 Chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hoá
- Bến cảng: Đông vui
- Tàu: mẹ, em
- xe: anh, em bận rộn tíu tít
* Tác dụng: Quang cảnh bến cảng được miêu tả sống động, nhộn nhịp
* so sánh đoạn văn 2
- Đoạn văn 2 có sử dụng biện pháp nhân hoá gợi cảm hơn
2. Bài tập 3
* Cách sử dụng nhiều phép nhân hoá, đoạn văn có tính biểu cảm hơn, chổi rơm gần gũi với con người hơn.
* Chọn cách 1 cho đoạn văn biểu cảm.
* Chọn cách 2 cho đoạn văn thuyết minh .
3. Bài tập 4
Các phép nhân hoá
a. Núi ơi -> trò truyện với nhân vật như người (c3)
b, Cua, cá -> tấp nập
Cò, vạc, sếu cãi cọ
c. Chùm cổ thụtrầm ngâm lặng nhìn (C2)
Thuyền vùng vằng (C2)
4. Bài tập 5
- Viết đoạn văn sử dụng phép nhân hoá
4. Củng cố
- GV hệ thống bài giảng
5. Hướng dẫn học
- Học ghi nhớ
- Làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị: Phương pháp tả cảnh

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 91 Nhan hoa.doc