Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết: Ông lão đánh cá và con cá vàng

Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết: Ông lão đánh cá và con cá vàng

 Tiết 35 Bài 9: Hướng dẫn đọc thêm

 ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG

 ( Tiếp theo)

A: Mục tiêu cần đạt:

- Cho h/s hiểu rõ thái độ và lòng tham của mụ vợ, sự trường phạt của cá vàng đối với mụ vợ. Từ đó hiểu được nội dung, và nghĩa của truyện. Nắm được biện pháp nghệ thuật đặc sắc với các tình tiết trong truyện.

- Rèn kỹ năng kể sáng tạo.

- Giáo dục lòng biết ơn đối với những người nhân hậu, căm ghét kẻ bạc ác vong ân bội nghĩa.

B. Chuẩn bị

- Gv: Tranh + bảng phụ.

- H/s: sgk + STK. Vở soạn bài của h/s.

C. Tiến trình các hoạt động dạy và học.

1.ỉôn định tổ chức.

2. Kiểm tra:

H. Kể tóm tắt truyện “ Ông lão đánh cá và con cá vàng” Ptích nhân vật ông lão khi bắt được cá vàng?

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 837Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết: Ông lão đánh cá và con cá vàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29.10.2006
Ngày giảng:
 Tiết 35 Bài 9: Hướng dẫn đọc thêm 
 Ông lão đánh cá và con cá vàng
 ( Tiếp theo)
A: Mục tiêu cần đạt:
- Cho h/s hiểu rõ thái độ và lòng tham của mụ vợ, sự trường phạt của cá vàng đối với mụ vợ. Từ đó hiểu được nội dung, và nghĩa của truyện. Nắm được biện pháp nghệ thuật đặc sắc với các tình tiết trong truyện.
- Rèn kỹ năng kể sáng tạo. 
- Giáo dục lòng biết ơn đối với những người nhân hậu, căm ghét kẻ bạc ác vong ân bội nghĩa.
B. Chuẩn bị
- Gv: Tranh + bảng phụ.
- H/s: sgk + STK. Vở soạn bài của h/s.
C. Tiến trình các hoạt động dạy và học.
1.ỉôn định tổ chức.
2. Kiểm tra: 
H. Kể tóm tắt truyện “ Ông lão đánh cá và con cá vàng” Ptích nhân vật ông lão khi bắt được cá vàng?
3. Bài mới:
Hệ thống các hoạt động
Nội dung chính
* Hoạt động 1: Khởi động.
- Sau khi ông lão gặp cá vàng mụ vợ ông lão đã thay đổi lòng dạ, gia đình ông lâm vào cảnh mâu thuẫn sâu sắc. Vậy diễn biễn của các tình tiết ra sao? Thái độ của cá vàng cùng với biển cả ntn? ta sẽ tìm hiểu tiếp .
* Hoạt động 2:
- GV hướng dẫn HS tự tìm hiểu truyện theo hệ thống câu hỏi.
H. Mụ vợ trong truyện được giới thiệu ntn?
( Mụ vợ xuất thân từ nông thôn làm nghề kéo sợi ).
H. Thấy chồng kể bắt được cá vàng, thái độ của mụ vợ ra sao? Mụ đã đòi hỏi những gì?
- Gv hướng dẫn h/s kẻ bảng theo cột.
III. Tìm hiểu văn bản: (Tiếp)
2. Nhân vật mụ vợ:
Lần
Ra biển
Mụ vợ
Biển
1.
2
3.
4.
5.
Những đòi hỏi
Lời nói + Hành động
Đôi máng lợn. 
Đôi cái nhà rộng
Đòi làm nhất phẩm phu nhân 
Đòi làm nữ hoàng .
Muôn làm long vường bắt cá vàng hầu hạ.
+ Mắng, quát chồng:
 “ Đồ ngốc”, “ Đồ ngu” + Mắng như tát nước vào mặt ... 
+ Nổi giận lôi đình, +Nổi cơn thịnh nộ.
+Gợn sóng êm ả.
+Nổi sóng dữ dội.
+ Nổi sóng mù mịt.
+ Cơn giông tố kinh khủng ầm ầm.
H. Em có nhận xét gì về những lần đòi hỏi của mụ vợ?
(- Lần 1+2 : Mụ đòi hỏi của cải, vật chất.
- Lần 3: Của cải, danh vọng.
- Lần 4: Của cải, danh vọng, quyền lực.
- Lần 5: Địa vị uy quyền không có thực)
 H. Theo em mụ vợ nên dừng ở lần đòi hỏi nào? vì sao?
( Có thể dừng ở lần 2 như vậy là đủ cho cuộc sống vợ chồng mụ nhưng là người nông dân nghèo, trìnhĐộ hiểu biết còn hạn chế , cùng với lòng tham vô độ-> Trở thành con người xấu sa .) 
H. Em có nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng truyện? T/d của các biện pháp nghệ thuật ấy? 
H. Em đánh giá gì về nhân vật mụ vợ qua những chi tiết, hình ảnh trên?
( Nghịch lý: Lòng tham , tình nghĩa vợ chồng tiêu tan biến mất, đối sử quá đáng với cá vàng , là con người bội bạc.)
( BP nghệ thuật: Nhân hoá thái độ phản ứng của biển cả của trời đất trước trước thói xấu vô độ của mụ vợ.)
 N.thuật:Đối lập; tăng tiến, biện pháp nhân hoá (cảnh biển trước lòng tham của mụ vợ) .
- Mụ vợ là người tham lam Muốn có tất cả của cải danh vọng và quyền lực.
Là người dằn dữ, thô lỗ, bội bạc không thể dung tha.
Gv. Nhờ chồng mà mụ có tất cả song mụ không biết giữ gìn. Từ lòng tham vô độ đó mà mụ phải trả giá.
H. Kết thúc truyện là cảnh gì? Nhận xét gì về cách kết thúc truyện?
Gv: Kết thúc độc đáo theo lối vòng tròn không theo lối có hậu như nhiều truyện cỏ tích khác.
H. Nhân vật cá vàng trong truyện tượng trưng cho ai?.
H. Theo em cá vàng trừng trị vợ như vậy có thích đáng không? Vì sao? H. Tại sao truyện không kết thúc để mụ biến thành lợn, gấu như trong truyện cổ Grim ? 
( Cá vàng trừng trị như vậy không phải là nhẹ vì với bản chất tham lam thì từ trên đỉnh cao ấy của danh vọng, quyền lực "Lại quay về chỉ còn lại cái máng lợn sứt mẻ thì mụ phải uất ức, tiếc ...và bị rơi vào cảnh 
“ Của trời trời trời lại lấy đi 
Gương đôi mắt ếch làm chi đượctrời”
H. Qua việc tìm hiểu trên truyện có ý nghĩa gì?
* Hoạt động 3:
H. Những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong truyện?
H. Nội dung chính của truyện là gì?
- HS đọc ghi nhớ.
- GV chốt kiến thức.
* Hoạt động 4:
- GV hướng dẫn HS luyện tập.
* Kết thúc truyện :
- Tất cả trở lại như xưa: túp nều nát, cái máng sứt mẻ.
 Kết thúc truyện theo lối vòng tròn
Đây là sự trừng trị thích đáng đối với mụ vợ tham lam, bội bạc.
3. Nhân vật cá vàng.
- Trả ơn cho ông lão tượng trưng cho lòng tốt, cái thiện.
- trừng trị kẻ tham lam bội bạc tượng trưng cho công lý của ND.
4. ý nghĩa của truyện:
- Ca ngợi lòng biết ơn đối với người nhân hậu nêu lên bài học cho kẻ tham lam bội bạc.
- Ước mơ về lẽ công bằng.
IV. Ghi nhớ. ( sgk - 96)
V. Luyện tập:
* Bài tập : 
*Kể diễn cảm truyện.
* Phát biểu cảm nghĩ về các nhân vật trong truyện.
4. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống lại kiến thức.
5. HDH:
- Kể lại truyện, phân tích các nhân vật trong truyện.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 35 ong lao danh ca va con ca vang 2.doc