Tuần: 26( 21-26/2/2011 )
Ngày soạn:9/2 Ngày dạy:22/2 Lớp: 81,2,3 Tiết: 101 Văn bản: HỊCH TƯỚNG SĨ (Trần Quốc Tuấn)
I.Mục tiêu cần đạt: Hs cần nắm.
-Bổ sung thêm kiến thức về văn nghị luận trung đại.
-Thấy được chức năng, yêu cầu nội dung, hình thức của văn bản Hịch tướng sĩ.
-Cảm nhận được lòng yêu nước tha thiết, tầm nhìn chiến lược của vị chỉ huy quan sự đại tài Trần Quốc Tuấn.
1.Kiến thức:
-Sơ giản về thể hịch.
-Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Hịch tướng sĩ.
-Tinh thần yêu nước, ý chí quyết thắng kẻ thù xâm lược của quân dân thời Trần.
-Đặc điểm văn chính luận ở Hịch tướng sĩ.
2.Kỹ năng:
-Đọc-hiểu một văn bản viết theo thể hịch.
-Nhận biết được không khí thời đại sục sôi thời Trần ở thời điểm dân tộc ta chuẩn bị cuộc kháng chiến chống giặc Mông-Nguyên xâm lược lần thứ hai.
-Phân tích được nghệ thuật lập luận, cách dùng các điển tích, điển cố trong văn bản nghị luận trung đại.
3.GDTTHCM: Liên hệ tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc của Bác. Tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc là nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh.
4. GDKNS: Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về lòng căm thù giặc và ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược của vị chủ soái Trần Quốc Tuấn.
-Suy nghĩ sáng tạo: phân tích kết cấu, nghệ thuật lập luận và ý nghĩa nội dung của bài hịch.
Tuần: 26( 21-26/2/2011 ) Ngày soạn:9/2 Ngày dạy:22/2 Lớp: 81,2,3 Tiết: 101 Văn bản: HỊCH TƯỚNG SĨ (Trần Quốc Tuấn) I.Mục tiêu cần đạt: Hs cần nắm. -Bổ sung thêm kiến thức về văn nghị luận trung đại. -Thấy được chức năng, yêu cầu nội dung, hình thức của văn bản Hịch tướng sĩ. -Cảm nhận được lòng yêu nước tha thiết, tầm nhìn chiến lược của vị chỉ huy quan sự đại tài Trần Quốc Tuấn. 1.Kiến thức: -Sơ giản về thể hịch. -Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Hịch tướng sĩ. -Tinh thần yêu nước, ý chí quyết thắng kẻ thù xâm lược của quân dân thời Trần. -Đặc điểm văn chính luận ở Hịch tướng sĩ. 2.Kỹ năng: -Đọc-hiểu một văn bản viết theo thể hịch. -Nhận biết được không khí thời đại sục sôi thời Trần ở thời điểm dân tộc ta chuẩn bị cuộc kháng chiến chống giặc Mông-Nguyên xâm lược lần thứ hai. -Phân tích được nghệ thuật lập luận, cách dùng các điển tích, điển cố trong văn bản nghị luận trung đại. 3.GDTTHCM: Liên hệ tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc của Bác. Tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc là nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh. 4. GDKNS: Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về lòng căm thù giặc và ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược của vị chủ soái Trần Quốc Tuấn. -Suy nghĩ sáng tạo: phân tích kết cấu, nghệ thuật lập luận và ý nghĩa nội dung của bài hịch. -Xác định giá trị bản thân: có trách nhiệm với vận mệnh đất nước, dân tộc. II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, Ảnh Trần Quốc Tuấn. -Hs: Soạn bài, SGK III.Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ1: Ổn định: Ss 81 Ss 82 Ss 83 HĐ2: Kiểm tra bài cũ: 1.Thế nào là câu cảm thán? Cho ví dụ? 2. Thế nào là câu cầu khiến? Cho ví dụ? 3. Thế nào là câu nghi vấn? Cho ví dụ? 4. Thế nào là câu phủ định? Cho ví dụ? 5. Thế nào là câu trần thuật? Cho ví dụ? HĐ3: Giới thiệu bài mới. HĐ4: Bài mới. HỊCH TƯỚNG SĨ (Trần Quốc Tuấn) Hoạt động của Thầy & trò Nội dung kiến thức HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A.Tìm hiểu chung. -Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu,. . . . 1.Giới thiệu sơ lược về tác giả? Nội dung của thể hịch thường được thể hiện điều gì? *H trình bày . . . *G chốt lại: 2.Thế nào là thể hịch? *H trình bày . . . *G chốt lại: Hịch là văn chính luận trung đại, . . . . 3.Nêu bố cục văn bản? Ý mỗi đoạn? *H trình bày . . . *G chốt lại: Boá cuïc vaên baûn. (4 ñoaïn) -Töø ñaáu ñeán “coøn löu tieáng toát”=>Nhöõng göông trung thaàn quên mình vì nöôùc. -Tieáp theo ñeán “ cuõng vui loøng”=>Söï ngang ngöôïc vaø toäi aùc cuûa keû thuø. -Tieáp theo ñeán “khoâng muoán vui veû phoûng coù ñöôïc khoâng?”=>phaân tích phaûi traùi cuøng caùc töôùng só. -Tieáp theo ñeán heát=>nhieäm vuï caáp baùch tröôùc maét. B. Đọc hiểu văn bản. I. Nội dung. 1. Nêu các gương trung thần được tác giả nêu trong văn bản? *H trình bày . . . *G chốt lại: Caùc göông trung thaàn. à khích leä yù chí laäp coâng danh, hi sinh vì nöôùc. 2. Toäi aùc vaø söï ngang ngöôïc cuûa giaëc ngoaïi xaâm như thế nào? *H trình bày . . . *G chốt lại: Toäi aùc vaø söï ngang ngöôïc cuûa giaëc ngoaïi xaâm. -Ñi laïi ngheânh ngang, baét naït teå phuï, chöûi maéng trieàu ñình, ñoøi ngoïc luïa chaâu baùu Hình aûnh aån duï: löôõi cuù dieàu, thaân deâ choù à Noãi nhuïc cuûa ñaát nöôùc khi bò giaëc xaâm laêng vaø söï ngang ngöôïc cuûa keû thuø. à Taùc giaû nhaèm cho caùc töôùng só nhaän ra noãi nhuïc cuûa ngöôøi maát nöôùc, (maát caû danh döï, töï troïng) Qua ñoù khích leä loøng caêm thuø giaëc trong caùc töôùng só. 3. Haønh ñộng cuûa vò chuû töôùng ra sao trước hành động của giặc? *H trình bày . . . *G chốt lại: Haønh ñộng cuûa vò chuû töôùng. Nöõa ñeâm voã goáichæ caêm töùcvui loøng. à theå hieän taâm traïng ñau ñôùn khi ñaát nöôùc ñöùng tröôùc hoaï xaâm laêng. Maët khaùc theå hieän loøng caêm thuø giaëc moät caùch toät ñænh vaø yù chí chieán ñaáu deïp giaëc cuûa baûn thaân. 4.Mối quan hệ ân tình của chủ tướng thể hiện ra sao? HẾT TIẾT: 101 A. Tìm hiểu chung. 1. Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (1231?-1300) là một danh tướng đời Trần có công lao lớn trong ba cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên. 2. Hịch là văn chính luận trung đại, có kết câu chặt chẽ, lý lẽ sắc bén, dùng để khích lệ tình cảm, tinh thần đấu tranh chống kẻ thù. Hịch tướng sĩ được Trần Quốc Tuấn viết để kêu gọi tướng sĩ học tập Binh thư yếu lược, sẵn sàng đối phó với âm mưu của giặc Mông-Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai (1285) B. Đọc hiểu văn bản. I. Nội dung. Để kêu gọi, khích lệ tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm, Hịch tướng sĩ từng bước tác động đến tướng sĩ suy nghĩ về: -Tinh thần trung quân ái quốc: gương những trung thần nghĩa sĩ trong sách sử Trung Quốc, kêu gọi tường sĩ nhà Trần suy nghĩ về nghĩa vụ, trách nhiệm của bản thân đối với chủ tướng, cũng là đối với đất nước. -Tình thế đất nước: thái độ ngang ngược của giặc, âm mưu xâm lược của chúng đã bộc lộ rõ. Trong khi đó tướng sĩ nhà Trần vẫn bàng quan, không lo lắng cho hiểm họa xâm lăng đang đe dọa đất nước. . . . -Hành động mà các tướng sĩ phải làm: cảnh giác trước âm mưu xâm lược, tăng cường luyện tập Binh thư yếu lược, sẵn sàng chiến đấu chống kẻ thù. II.Nghệ thuật. -Lập luận chặt chẽ, lý lẽ sắc bén. Luận điểm rõ ràng, luận cứ chính xác. -Sử dụng phép lập luận linh hoạt (so sánh, bác bỏ . . . . ), chặt chẽ (từ hiện tượng đến quan niệm, nhận thức; tập trung vào một hướng từ nhiều phương diện). -Sử dụng lời văn thể hiện tình cảm yêu nước mãnh liệt, chân thành, gây xúc động trong người đọc. III. Ý nghĩa văn bản: Hịch tướng sĩ nêu lên vấn đề nhận thức và hành động trước nguy cơ đất nước bị xâm lược. IV. Củng cố HD tự học ở nhà. 1.Hướng dẫn tự học: Đọc chú thích. Đọc kỹ văn bản và học thuộc lòng một vài đoạn văn biểu cảm trong Hịch tướng sĩ. -Tìm hiểu thêm về tác giả Trần Quốc Tuấn và cuộc kháng chiến chống giặc ngoại Mông-Nguyên của nhân dân ta thời Trần. 2.Củng cố: kể lại truyện đã học. 3.Dặn dò: Học bài & soạn bài: 4.Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn:9/2 Ngày dạy:22/2 Lớp: 81,2,3 Tiết: 102 Văn bản: HỊCH TƯỚNG SĨ (tt) (Trần Quốc Tuấn) I.Mục tiêu cần đạt: Hs cần nắm. -Bổ sung thêm kiến thức về văn nghị luận trung đại. -Thấy được chức năng, yêu cầu nội dung, hình thức của văn bản Hịch tướng sĩ. -Cảm nhận được lòng yêu nước tha thiết, tầm nhìn chiến lược của vị chỉ huy quan sự đại tài Trần Quốc Tuấn. 1.Kiến thức: -Sơ giản về thể hịch. -Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Hịch tướng sĩ. -Tinh thần yêu nước, ý chí quyết thắng kẻ thù xâm lược của quân dân thời Trần. -Đặc điểm văn chính luận ở Hịch tướng sĩ. 2.Kỹ năng: -Đọc-hiểu một văn bản viết theo thể hịch. -Nhận biết được không khí thời đại sục sôi thời Trần ở thời điểm dân tộc ta chuẩn bị cuộc kháng chiến chống giặc Mông-Nguyên xâm lược lần thứ hai. -Phân tích được nghệ thuật lập luận, cách dùng các điển tích, điển cố trong văn bản nghị luận trung đại. 3.GDTTHCM: Liên hệ tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc của Bác. Tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc là nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh. 4. GDKNS: Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về lòng căm thù giặc và ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược của vị chủ soái Trần Quốc Tuấn. -Suy nghĩ sáng tạo: phân tích kết cấu, nghệ thuật lập luận và ý nghĩa nội dung của bài hịch. -Xác định giá trị bản thân: có trách nhiệm với vận mệnh đất nước, dân tộc. II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, Ảnh Trần Quốc Tuấn. -Hs: Soạn bài, SGK III.Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ1: Ổn định: Ss 81 Ss 82 Ss 83 HĐ2: Kiểm tra bài cũ: 1.Thế nào là câu cảm thán? Cho ví dụ? 2. Thế nào là câu cầu khiến? Cho ví dụ? 3. Thế nào là câu nghi vấn? Cho ví dụ? 4. Thế nào là câu phủ định? Cho ví dụ? 5. Thế nào là câu trần thuật? Cho ví dụ? HĐ3: Giới thiệu bài mới. HĐ4: Bài mới. HỊCH TƯỚNG SĨ (Trần Quốc Tuấn) Hoạt động của Thầy & trò Nội dung kiến thức HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A.Tìm hiểu chung. 4.Mối quan hệ ân tình của chủ tướng thể hiện ra sao? *H trình bày . . . *G chốt lại: Moái aân tình cuûa chuû – töôùng. Caùc ngöôikhoâng coù – ta chokhoâng coù-ta choà caùch laäp luaän taêng tieán. -Ñoù laø moái quan heä chuû töôùng vaø quan heä cuøng caûnh ngoä à Khích leä tinh thaàn trung quaân aùi quoác, soáng coù tình nghóa thuyû chung, khích leä yù thöùc traùch nhieäm trong moãi töôùng só. 5.Giọng văn đã có tác dụng như thế nào đối với tướng sĩ? *H trình bày . . . *G chốt lại: Vừa động viên vừa khích lệ tinh thần trung quân ái quốc của dân tộc, của nhân dân. . . . *GDTTHCM: Liên hệ tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc của Bác. Tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc là nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh. 6. Thái độ của tác giả như thế nào? *H trình bày . . . *G chốt lại: Chaân tình pheâ phaùn thaùi ñoä sai traùi. -Nghieâm khaéc pheâ phaùn thaùi ñoä baøng quang, höôûng laïc; -Noùi thaúng, noùi “moùc”(cöïa gaøkhoâng bieát nhuïc, khoâng bieát lo, khoâng bieát theïn -Laäp luaän taêng tieán, song haønh. (Chaúng nhöõng maø coøn) àPheâ phaùn vöøa chaân tình cuûa moät ngöôøi cuøng caûnh ngoä vöøa nghieâm khaéc cuûa moät vò chuû töôùng. 7.Công việc cấp bách hiện nay như thế nào? *H trình bày . . . *G chốt lại: Vieäc caáp baùch. -Phaûi caûnh giaùc; -Phaûi luyeän taäp “binh thö yeáu löôïc”; -Phaûi ñöùng leân chieán ñaáu baûo veä ñoäc laäp. -Neâu göông à toû loøng à neâu toäi aùc cuûa giaëc à phaân tích phaûi traùi ñuùng sai à vieäc neân laøm tröôùc maét. -Khích leä yù chí laäp coâng àkhôi daäy loøng töï troïng cuûa ngöôøi daân maát nöôùcà khích leä loøng caêm thuø giaëc vaø yù chí ñaùnh ñuoåi quaân thuø à Khôi daäy moái aân tình cuûa chuû vaø töôùng ñeå khích leä yù thöùc traùch nhieäm à phaân tích ñeå caùc töôùng só thaáy vieäc laøm sai vaø ñuùng àyeâu caàu taát caû cuøng taäp luyeän ñeå ñaùnh ñuoåi keû thuø. *GDKNS: Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về lòng căm thù giặc và ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược của vị chủ soái Trần Quốc Tuấn. -Suy nghĩ sáng tạo: phân tích kết cấu, nghệ thuật lập luận và ý nghĩa nội dung của bài hịch. -Xác định giá trị bản thân: có trách nhiệm với vận mệnh đất nước, dân tộc. II.Nêu nghệ thuật văn bản. *H trình bày . . . *G chốt lại: III. Nêu ý nghĩa văn bản. *H trình bày . . . *G chốt lại: A. Tìm hiểu chung. 1. Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (1231?-1300) là một danh tướng đời Trần có công lao lớn trong ba cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên. 2. Hịch là văn chính luận trung đại, có kết câu chặt chẽ, lý lẽ sắc bén, dùng để khích lệ tình cảm, tinh thần đấu tranh chống kẻ thù. Hịch tướng sĩ được Trần Quốc Tuấn viết để kêu gọi tướng sĩ học tập Binh thư yếu lược, sẵn sàng đối phó với âm mưu của giặc Mông-Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai (1285) B. Đọc hiểu văn bản. I. Nội dung. Để kêu gọi, khích lệ tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm, Hịch tướng sĩ từng bước tác động đến tướng sĩ suy nghĩ về: -Tinh thần trung quân ái quốc: gương những trung thần nghĩa sĩ trong sách sử Trung Quốc, kêu gọi tường sĩ nhà Trần suy nghĩ về nghĩa vụ, trách nhiệm của bản thân đối với chủ tướng, cũng là đối với đất nước. -Tình thế đất nước: thái độ ngang ngược của giặc, âm mưu xâm lược của chúng đã bộc lộ rõ. Trong khi đó tướng sĩ nhà Trần vẫn bàng quan, không lo lắng cho hiểm họa xâm lăng đang đe dọa đất nước. . . . -Hành động mà các tướng sĩ phải làm: cảnh giác trước âm mưu xâm lược, tăng cường luyện tập Binh thư yếu lược, sẵn sàng chiến đấu chống kẻ thù. II.Nghệ thuật. -Lập luận chặt chẽ, lý lẽ sắc bén. Luận điểm rõ ràng, luận cứ chính xác. -Sử dụng phép lập luận linh hoạt (so sánh, bác bỏ . . . . ), chặt chẽ (từ hiện tượng đến quan niệm, nhận thức; tập trung vào một hướng từ nhiều phương diện). -Sử dụng lời văn thể hiện tình cảm yêu nước mãnh liệt, chân thành, gây xúc động trong người đọc. III. Ý nghĩa văn bản: Hịch tướng sĩ nêu lên vấn đề nhận thức và hành động trước nguy cơ đất nước bị xâm lược. IV. Củng cố HD tự học ở nhà. 1.Hướng dẫn tự học: Đọc chú thích. Đọc kỹ văn bản và học thuộc lòng một vài đoạn văn biểu cảm trong Hịch tướng sĩ. -Tìm hiểu thêm về tác giả Trần Quốc Tuấn và cuộc kháng chiến chống giặc ngoại Mông-Nguyên của nhân dân ta thời Trần. 2.Củng cố: kể lại truyện đã học. 3.Dặn dò: Học bài & soạn bài: 4.Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: