Giáo án Ngữ văn khối 9 - Bài 8: Khoan dung

Giáo án Ngữ văn khối 9 - Bài 8: Khoan dung

Bài 8. KHOAN DUNG

I/ Mục tiêu cần đạt:

Học xong bài này, HS có khả năng:

 1. Kiến thức

 - Hiểu được thế nào là khoan dung

 - Kể được một số biểu hiện của lòng khoan dung.

 - Nêu được ý nghĩa của lòng khoan dung

 2. Kĩ năng:

 Biết thể hiện lòng khoan dung trong quan hệ với mọi người xung quanh.

3. Thái độ:

Khoan dung, độ lượng với mọi người; phê phán sự định kiến, hẹp hòi, cố chấp trong quan hệ giữa người với người

 II/Chuẩn bị:

 1) Giáo viên:

 - SGK, SGV GDCD 7

 - Phiếu học tập

 - Giấy khổ lớn, bút dạ, băng dính, kéo

 2) Học sinh:

 SGK GDCD 7

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 9 - Bài 8: Khoan dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Bài 8. Khoan dung 
I/ Mục tiêu cần đạt:
Học xong bài này, HS có khả năng: 
	1. Kiến thức
	- Hiểu được thế nào là khoan dung
	- Kể được một số biểu hiện của lòng khoan dung.
	- Nêu được ý nghĩa của lòng khoan dung 
 2. Kĩ năng: 
 Biết thể hiện lòng khoan dung trong quan hệ với mọi người xung quanh.
3. Thái độ: 
Khoan dung, độ lượng với mọi người; phê phán sự định kiến, hẹp hòi, cố chấp trong quan hệ giữa người với người 
 II/Chuẩn bị:
 1) Giáo viên:
 - SGK, SGV GDCD 7
 - Phiếu học tập
 - Giấy khổ lớn, bút dạ, băng dính, kéo 
 2) Học sinh: 
 SGK GDCD 7
	III/ Các giá trị sống cần tích hợp và những kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
	- Các giá trị sống cần tích hợp: khoan dung, yêu thương, hợp tác.
	- Những kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: kĩ năng suy nghĩ tích cực, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng nói, kĩ năng làm việc theo nhóm, kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng kiểm soát tình cảm
	IV/ Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
	- Thảo luận nhóm
	- Giải quyết vấn đề
	- Động não
	- Đóng vai 
 V/ Tiến trình các hoạt động dạy học:
1) ổn định tổ chức lớp:
 2 ) Kiểm tra bài cũ 
 3) Bài mới:
Hoạt động 1. Khởi động
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng cho học sinh
- GV viết từ Khoan dung lên bảng và nêu câu hỏi: Các em đã biết những gì về lòng khoan dung của con người?
- HS phát biểu tất cả những gì các em đã biết về khoan dung
Hoạt động 2. Thảo luận nhóm đôi tìm hiểu thế nào là khoan dung và các biểu hiện của lòng khoan dung
Mục tiêu: 
- Học sinh hiểu thế nào là khoan dung và các biểu hiện của lòng khoan dung
- Rèn các kĩ năng sống: Suy nghĩ tích cực, tự nhận thức, làm việc theo nhóm
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Yêu cầu học sinh đọc truyện Hãy tha lỗi cho em
- Chia cặp đôi, yêu cầu mỗi cặp trao đổi theo các nội dung:
+ Thái độ của Khôi đối với cô giáo có sự thay đổi như thế nào? Vì sao có sự thay đổi đó?
+ Em có nhận xét gì về thái độ và cách ứng xử của cô giáo Vân?
+ Theo em, đặc điểm của lòng khoan dung là gì?
+ Hãy nêu một số biểu hiện của lòng khoan dung?
........................................
- Nhận xét, đánh giá, bổ sung, định hướng cho học sinh.
- Kết luận (khái niệm, biểu hiện của khoan dung)
- Đọc truyện
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến.
1. Truyện đọc.
2. Nội dung bài học
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm về ý nghĩa của khoan dung
 Mục tiêu: 
HS hiểu ý nghĩa của lòng khoan dung
Rèn các kĩ năng sống: Làm việc theo nhóm, tự nhận thức, tư duy sáng tạo
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
- Chia lớp làm 6 nhóm thảo luận:
+ Nhóm 1,2: Vì sao con người cần phải có lòng khoan dung?
+ Nhóm 3,4: Vì sao phải biết lắng nghe và biết chấp nhận ý kiến của người khác?
+ Nhóm 5,6: Sự định kiến, hẹp hòi, đối xử nghiệt ngã có hại như thế nào?
Nhận xét, bổ sung
Kết luận 
- Các nhóm thảo luận, ghi kết quả ra giấy khổ lớn.
- Đại diện từng nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung
Hoạt động 4. Luyện tập
Mục tiêu: 
- Học sinh biết cách ứng xử thể hiện lòng khoan dung 
- Rèn luyện các KNS: Tư duy sáng tạo, kiểm soát tình cảm, kĩ năng nói.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
- Tổ chức cho các nhóm HS chơi sắm vai 
thể hiện cách ứng xử khoan dung trong
những tình huống (có thể 2 nhóm cùng sắm 
vai trong 1 tình huống nhưng cách thể hiện
sự ứng xử khác nhau) 
+ Tình huống 1: Lâm ngồi bàn trước hay 
rung đùi và tựa lưng vào bàn của Sơn. Sơn
bực mình lấy mực bôi vào mép bàn, áo 
trắng của Lâm vấy mực
+ Tình huống 2: Lan và Hồng chơi với nhau \
khá thân. Do hiểu nhầm, Lan giận Hồng
+ Tình huống 3: Phương Anh có một cuốn 
truyện hay. Hồng mượn về nhà đọc nhưng 
không may làm rách vài trang
- Yêu cầu các nhóm HS xây dựng kịch bản,
phân vai
- Nhận xét các cách ứng xử của từng nhóm, 
định hướng cho HS về cách ứng xử phù hợp
- Hướng dẫn HS làm các bài tập trong SGK
- Các nhóm HS xây
dựng kịch bản, phân
vai và thảo luận cách thể hiện vai diễn.
- Các nhóm lần lượt lên sắm vai
- Cả lớp nhận xét cách ứng xử của các nhóm
- Làm bài tập
3. Bài tập
Hoạt động 4. Củng cố
 Mục tiêu: Học sinh khắc sâu kiến thức vừa học 
Hoạt động 5. Hướng dẫn các nội dung tự học

Tài liệu đính kèm:

  • dockhoan dung.doc