Giáo án Ngữ văn khối 9 - Các Kiểu dẫn dắt vào bài

Giáo án Ngữ văn khối 9 - Các Kiểu dẫn dắt vào bài

• Các Kiểu dẫn dắt vào bài :

• 1 – Các kiểu :.

a-Giới thiệu vài nét về tác giả -> Tác phẩm -> giới thiệu khái quát về đoạn trích (chép nguyên văn đoạn trích )

b -Giới thiệu khái quát về tác phẩm -> Tác giả -> Giới thiệu khái quát về đoạn trích (chép nguyên văn đoạn trích )

c- Giới thiệu khái quát về dòng văn học -> Tác phẩm -> Giới thiệu đoan trích (chép nguyên văn )

d- Diễn dịch bằng cách dữa vào nội dung tác phẩm sắp xếp phân tích -> Giới thiệu đề (chép nguyên văn )

 2 - Giới thiệu đề :

 - Sau bước dẫn dắt là bước giới thiệu đề .Bước này là bắt buộc . Giới thiệu đề là chép y nguyên văn đoan thơ hoặc khổ thơ mà mình phân tích . Trường hợp quá dài thì chép câu đầu rồi chấm lửng sau đó chép câu cuối là được . Nếu phân tích cả bài thì chỉ cần giới thiệu tên tác phẩm là được .

 3 - Chuyển ý :

= Bước này là bước nối liền giới thiệu đề với thân bài . Bước này còn gọi là giới hạn vấn đề , báo cho người đọc biết bài mình làm trong phạm vi nao ?

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1036Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 9 - Các Kiểu dẫn dắt vào bài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các Kiểu dẫn dắt vào bài :
1 – Các kiểu :.
a-Giới thiệu vài nét về tác giả -> Tác phẩm -> giới thiệu khái quát về đoạn trích (chép nguyên văn đoạn trích )
b -Giới thiệu khái quát về tác phẩm -> Tác giả -> Giới thiệu khái quát về đoạn trích (chép nguyên văn đoạn trích )
c- Giới thiệu khái quát về dòng văn học -> Tác phẩm -> Giới thiệu đoan trích (chép nguyên văn )
d- Diễn dịch bằng cách dữa vào nội dung tác phẩm sắp xếp phân tích -> Giới thiệu đề (chép nguyên văn )
 2 - Giới thiệu đề :
 - Sau bước dẫn dắt là bước giới thiệu đề .Bước này là bắt buộc . Giới thiệu đề là chép y nguyên văn đoan thơ hoặc khổ thơ mà mình phân tích . Trường hợp quá dài thì chép câu đầu rồi chấm lửng sau đó chép câu cuối là được . Nếu phân tích cả bài thì chỉ cần giới thiệu tên tác phẩm là được .
 3 - Chuyển ý :
= Bước này là bước nối liền giới thiệu đề với thân bài . Bước này còn gọi là giới hạn vấn đề , báo cho người đọc biết bài mình làm trong phạm vi nao ?
VIII – Bài thứ tám : Cách viết thân bài
Khai niệm về thân bài một bài phân tích tác phẩm :
=Thân bài là phần dài nhất và quan trọng nhất của bài văn phân tích tác phẩm .
Trong thân bài là đoạn nêu khái quát nội dung các ý mà mình phân tích ở phần sau 
Nên phân tích mỗi ý thành một đoạn , giữa các đoạn có sự lên kết chặt chẽ cùng hướng về nội dung mà đề yêu cầu .
Dùng lý lẽ phân tích có vận dụng tư liệu văn học để minh hoạ làm cơ sở cho lý lẽ phân tích thêm vững vàng .
Nếu là thơ trữ tình thì nên phân tích đi từ nghệ thuật đến nội dung .
2 – Những điều cần lưu ý :
- Thân bài là phần trọng tâm có nhiệm vụ :
+ Phát triển những ý chính đã nêu ở phần mở bài .
+ Duy trì sự chú ý người đọc .
Thân bài bài gồm có nhiều đoan văn :
+ Các đoan văn thường được cấu tao theo kiểu tổng phân hợp ,diễn dịch ,qui nạp 
+ Các đoạn văn được trình bày theo một hệ thống lô gich còn gọi là trình bày theo luận điểm .
3 - Cấu tạo của thân bài phân tích tác phẩm :
Khi phân tích một bài thơ hay đoạn thơ đoạn văn , chúng ta cần phân tich cả hai mặt nghệ thuật và nội dung . Như thế chúng ta có thể thực hiện phần thân bài phân tích tác phẩm theo các kiểu như sau :
 - Kiểu 1 : Phân tích nghệ thuật -> phân tích nội dung
 - Kiểu 2 : Phân tích nội dung -> phân tích nghệ thuật .
 - Kiểu 3 : Phân tích nghệ thuật -> Bình nội dung .
 - Kiểu 4 : Bình nghệ thuật -> Phân tích nội dung .
NT -> ND
ND -> NT
NT -> BND
BNT -> PTND
Kiểu 1 :
 NT -> ND
 Phân tích nghệ thuật -> Phân tích nội dung
ví dụ : Phân tích bài thơ “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hươnh.
+Ý 1 : Vẻ đẹp người phụ nữ ( NT -> ND ).
Nghệ thuật : Giọng thơ + Phép ẩn dụ + từ ngữ gợi tả
Nội dung : “Thân em” phân tích . “Vừa trắng lại vừa tròn” Phân tích .
+ Ý 2 :Cuộc đời chìm nổi của người phụ nữ .( NT -> ND )
- Nghệ thuật : Nhịp điệu + Thành ngữ
- Nội dung : “Bảy nổi ba chìm” -> Phân tích .
+ Cách viết như sau :
Mở đầu bằng giọng thơ nhẽ nhàng êm dịu kết hợp với nghệ thuật ẩn dụ tạo ra hình ảnh so sánh ngầm kín đáo , sâu sắc Hồ Xuân Hương đã thốt lên hai tiếng “thân em” . Đang miêu tả bánh trôi nước mà lại như thế chắc nhà thơ muốn gợi cho ngườ đọc nhớ về câu ca dao :
 Thân em như hạt mưa sa
 Đay là cách xơng hô khiêm tốn của ngườ phụ nữ nước ta khi nói về mình . Nhưng những từ ngữ gợi tả tiếp theo lại không dấu được niềm kiêu hạnh tự hào của họ . Hình ảnh “trắng ,tròn” vừa miêu tả được màu sắc của bánh trôi nước . Nhưng lại đề cao được vẻ đẹp người phụ nữ đến dễ thương . Tuy đẹp vậy nhưng số phận của họ lại rơi vào cảnh :
 Bảy nổi ba chìm với nước non 
 Nhịp điệu của bài thơ tư nhiên trầm lắng chậm dần khi nhà thơ đang vui lại hoá buồn , đang tự hào kiêu hạnh bổng im lặng cúi đầu trước “bảy nổi ba chìm” . Cách sử dụng thành ngữ ở đây thật là độc đáo vì qua hình ảnh đó vừa nói lên được cách luộc bánh lại vừa cho người đọc hiểu được cuộc đời lênh đênh chìm nổi của người phụ nữ đương thời.
 Bài tập 
 Phân tích theo kiểu 1 ( NT -> ND ) Khổ thơ đầu bài “Đoàn thuyền đánh cá”
của nhà thơ Huy Cân .
 Mặt trời xuống biển như hòn lửa
 Sóng đã cài then đêm sập cửa
 Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
 Câu hát căng buồm cùng gió khơi

Tài liệu đính kèm:

  • docCach viet than bai phan tich tac pham van hoc P1.doc