Giáo án Ngữ văn khối 9 - Nhân hoá

Giáo án Ngữ văn khối 9 - Nhân hoá

1. Ví dụ:

 trời

 Muôn nghìn cây mía

 Kiến

 Đầy đường.

 (Trần Đăng Khoa)

 

ppt 27 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 730Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 9 - Nhân hoá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù chuyªn ®Ò ng÷ V¡N Ngọ Qang HưngTHCS Tân Kim – Phú Bình – Thái Nguyên1. Ví dụ: trời Muôn nghìn cây mía Kiến Đầy đường. (Trần Đăng Khoa) Ông Mặc áo giáp đenRa trận Múa gươmHành quânNHÂN HOÁ I. Nhân hoá là gì?So sánh hai cách diễn đạt - Bầu trời mây đen. - Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới. - Kiến bò đầy đường. Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường. (Trần Đăng Khoa)NHÂN HOÁ I. Nhân hoá là gì? Cách diễn đạt của Trần Đăng Khoa hay hơn vì: Những hình ảnh nhân hoá đã tạo nên cảnh tượng một cuộc ra trận dữ dội với khí thế mạnh mẽ, khẩn trương. “Ông trời- Mặc áo giáp đen” là cảnh những đám mây đen che phủ cả bầu trời như một lớp áo giáp của một dũng tướng ra trận. Còn “Muôn nghìn cây mía” lá nhọn, sắc quay cuồng trong gió được hình dung như những lưỡi gươm khua lên trong tay các chiến sĩ của một đội quân đông đảo; kiến đi từng đàn vội vã và có hàng lối như một đoàn quân đang hành quân khẩn trương.NHÂN HOÁ I. Nhân hoá là gì? I. Nhân hoá là gì? Ghi nhớ: Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, ... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,...trở nêngần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.NHÂN HOÁVí dụ Đêm qua ra đứng bờ ao Trông cá cá lặn, trông sao sao mờ Buồn trông con nhện giăng tơ Nhện ơi nhện hỡi, nhện chờ mối ai Buồn trông chênh chếch sao mai Sao ơi sao hỡi, nhớ ai sao mờ. (Ca dao) Những tâm trạng gán cho con nhện (Nhện ơi nhện hỡi, nhện chờ mối ai), hay ngôi sao (Sao ơi sao hỡi, nhớ ai sao mờ) thực chất là nỗi niềm buồn nhớ, trông chờ của con người trong đêm khuya. Chú ý Nhân hoá, ngoài tác dụng làm cho sự vật được miêu tả trở nên sống động, gần gũi với con người (như đã nêu) còn thường xuyên được sử dụng để làm phương tiện, làm cớ để con người giãi bày tâm sự. Tác dụng: Làm cho quang cảnh bến cảng được miêu tả sống động hơn; người đọc dễ hình dung được cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các phương tiện có trên cảng.Bài tập 1:Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hoá trong đoạn văn sau:Bến cảng lúc nào cũng . Tàu , tàu đậu đầy mặt nước. Xe , xe nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều (Phong Thu)đông vui mẹconanhem tíu títbậnrộn.Bài tập 2: Thảo luận So sánh hai cách diễn đạt: 1. Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn. 2. Bến cảng lúc nào cũng rất nhiều tàu xe. Tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nước. Xe to, xe nhỏ nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều hoạt động liên tục.So sánh hai đoạn văn để tìm ra sự khác nhau trong cách diễn đạt. Đoạn 1 Đoạn 2đông vui rất nhiều tàu xetàu mẹ, tàu con tàu lớn, tàu béxe anh, xe emxe to, xe nhỏ tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra nhận hàng về và chở hàng rabận rộn hoạt động liên tục I. Nhân hoá là gì? Ghi nhớ: Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, ... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,...trở nêngần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.II. Các kiểu nhân hóaNHÂN HOÁTrong các câu dưới đây, những sự vật nào được nhân hoá. a, Từ đó, Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả. (Chân,Tay, Tai, Mắt, Miệng)Dùng từ vốn gọi người để gọi vậtlãobáccôcậucậuTrò chuyện, xưng hô với vật như với người. b) Gậy tre, chông tre, sắt thép của quân thù. Tre vào xe tăng, đại bác. Tre làng, nước, mái nhà tranh, đồng lúa chín. Tre để bảo vệ con người. Tre, lao động ! Tre, chiến đấu! (Thép Mới) Dùng từ ngữ chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt động, tính chất của sự vật.c) Trâu , ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta. (Ca dao)chống lạixung phong giữ giữ giữ giữơianhhi sinhanh hùnganh hùngNHÂN HOÁI. Nhân hoá là gì? Ghi nhớ: Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, ... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,...trở nêngần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.II. Các kiểu nhân hóa Ghi nhớ: Có ba kiểu nhân hoá thường gặp là:1. Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.2. Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.3. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.III. Luyên tậpBài tập 3: Thảo luận Hai cách viết dưới đây có gì khác nhau? Nên chọn cách viết nào cho văn bản biểu cảm và chọn cách viết nào cho văn bản thuyết minh?Cách 1: Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, không ai đẹp bằng. Áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, cuốn từng vòng quanh người, trông cứ như áo len vậy.Cách 2: Trong các loại chổi, chổi rơm vào loài đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng. Tay chổi được tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn.Bảng so sánh, đối chiếu từ ngữ trong mỗi cách viết:Cách 1Cách 2 trong họ hàng nhà chổi cô bé Chổi Rơm xinh xắn nhất có chiếc váy vàng óng áo của cô cuốn từng vòng quanh người, trông cứ như áo len vậy trong các loại chổi chổi rơm đẹp nhất tết bằng rơm nếp vàng tay chổi quấn quanh thành cuộnSo sánh sự diễn đạt trong hai cách trên, ta thấy, trong cách 1, tác giả dùng nhiều phép nhân hoá (các từ in đậm), ngay cả từ Chổi Rơm cũng được viết hoa như tên riêng của người làm cho việc miêu tả chổi gần với cách miêu tả người. Như vậy, rõ ràng cách 1 có tính biểu cảm cao hơn, chổi rơm trở nên gần gũi với con người, sống động hơn.Nên chọn cách 1 cho văn bản biểu cảm và cách 2 cho văn bản thuyết minh. Bài tập 4Hãy cho biết phép nhân hoá trong mỗi đoạn trích dưới đây được tạo ra bằng cách nào và tác dụng của nó như thế nào?a, Núi cao chi lắm Núi che mặt trời chẳng thấy người thương ! (Ca dao) núi ơi (trò chuyện, xưng hô với vật như với người)Tác dụng: Giãi bày tâm trạng mong thấy người thương của người nói.núi ơi (cua cá) tấp nập; (cò, sếu, vạc, le,...) cãi cọ om : dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của vật ; họ (cò, sếu, vạc, le,...), anh (cò) : dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật. Tác dụng: Làm cho đoạn văn trở nên sinh động, hóm hỉnh.b, Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một nồi tép, có những Cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào. (Tô Hoài) tấp nậphọ cãi cọ om anh (chòm cổ thụ) dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm lặng nhìn; (thuyền) vùng vằng: dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của sự vật. Tác dụng: Tạo hình ảnh mới lạ, gợi suy nghĩ cho con người. c, Dọc sông, những chòm cổ thụ xuống nước. [ ... ] Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền cứ chực trụt xuống, quay đầu chạy về lại Hoà Phước. (Võ Quảng) dáng mãnh liệtđứng trầm ngâm lặng nhìn vùng vằng (cây) bị thương; thân mình; vết thương; cục máu: dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất, bộ phận của người để chỉ hoạt động, tính chất, bộ phận của vật. Tác dụng: Gợi sự cảm phục, lòng thương xót và căm thù nơi người đọc.d, Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không . Có những cây bị chặt đứt ngang nửa , đổ ào như một trận bão. Ở chỗ ,nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh dưới nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện lại thành từng lớn. (Nguyễn Trung Thành)bị thương thân mình vếtthương cục máuHOA GIẤY VÀ HOA CÚC ĐẠI ĐOÁ Trước cửa ngôi nhà có một bồn hoa xinh xinh. Sống ở đó có cây Hoa giấy nhút nhát và cây Cúc đại đoá. Cô Hoa giấy suốt ngày chỉ mặc mỗi chiếc áo nâu, còn cô Cúc đại đoá thì lộng lẫy trong chiếc áo xanh mướt, mượt như nhung. Đêm ngày cô soi gương, thoa phấn lên những cánh hoa của mình. Phải công nhận là cô thoa phấn rất khéo. Cô đã xinh lại càng xinh hơn. Còn cô Hoa giấy chẳng có lấy một bông hoa. Tranh thủ mùa ấm, đất mềm, cô đâm rễ xuống ngày một sâu, len lỏi ngày một rộng khắp phần đất của mình. Hoa giấy thấy thương Cúc đại đoá vì Cúc đại đoá bám vào đất hời hợt quá. Nơi mình sống mà không gắn chặt mình vào thì làm sao mà bền vững được... Nguyễn Thu Hương (Quận Lê Chân, Hải Phòng)-Ví dụ: Người tình ta để trên cơiNắp vàng đậy lại để nơi giường thờ Đêm qua ba bốn lần mơ,Chiêm bao thì thấy dậy sờ thì không. (Ca dao)Vật hóa (Còn gọi: vật cách hóa) là một biến thể của ẩn dụ, trong đó người ta dùng một hình thức di chuyển thuộc tính, dấu hiệu ngược chiều lại với nhân hóa, tức là lấy những từ ngữ biểu thị thuộc tính, dấu hiệu của loài vật, đồ vật để biểu thị thuộc tính, dấu hiệu của con người, nhằm mục đích châm biếm, đùa vui, và nhiều khi qua đó thể hiện tình cảm, thái độ sâu kín của mình.NHÂN HOÁ I. Nhân hoá là gì? Ghi nhớ: Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,... bằng những từ ngữ dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,... trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. II. Các kiểu nhân hoá Ghi nhớ: Có ba kiểu nhân hoá thường gặp là : 1. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. 2. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. 3. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.GIÁO VIÊN: NGỌ QUANG HƯNGPhòng GD Phú Bình Kính chúc các vị đại biểu, các thày giáo, cô giáo cùng các em học sinh năm mới mạnh khỏe, hạnh phúc và thành đạt! Xin chân thành cảm ơn!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai soan day tinh.ppt